Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 21 Cho soi va cuu trong tho ngu ngon cua La Phongten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.14 KB, 22 trang )

GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH LỚP 9A4
TRƯỜNG THCS CHÁNH NGHĨA

HÂN HOAN

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


TUẦN 23 TIẾT 107
VĂN BẢN

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ
NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN
HI – PÔ – LIT - TEN


I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả/ sgk/40
- Hi –Po- Lit –ten ( 1828-1893)

2. Tác phẩm/sgk/40
a. Xuất xứ/sgk/40
b. Thể loại – PTBĐ:
- Nghị

luận văn chương

- Lập luận



THẢO LUẬN NHĨM: 3’
Xác định bố cục 2 phần của
bài nghị luận văn chương này
và đặt tiêu đề cho từng phần .
Đối chiếu các phần ấy để tìm ra
biện pháp lập luận giống nhau
và cách triển khai khác nhau
không lặp laïi ?


c. Bố cục và cách lập luận
* Bố cục:
2 phần

- Phần 1:
Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngơn La Phơng – ten

- Phần 2:
Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông – ten


*Cách lập luận:
+Giống nhau:
- Dẫn ra những dòng viết về sói và cừu của
nhà khoa học Buy-phơng để so sánh.
- Đều triển khai theo mạch nghị luận trật tự 3
bước:
● Bước1: La Phông-ten
● Bước 2: Buy- Phông
● Bước3: La Phông-ten



+ Khác nhau:
Khi nÓI về cừu, tác giả thay bước 1 bằng
đoạn thơ ngụ ngôn La Phông-ten
-> bài nghị luận thêm sinh động



II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn
a. La Phông – ten:
- Một con cừu cụ thể, đối mặt với
sói:
- Giọng:
Tội nghiệp, buồn rầu, dịu dàng.
- Xưng hô:
+ Bệ hạ - ngài:
->Hô tôn
+ Kẻ hèn - tơi:
->xưng khiêm
-> nhân hóa, câu cảm
=> sợ sệt, nhút nhát, hiền lành,
không hại ai
-> tội nghiệp, đáng thương.

-Thân thương và tốt bụng:
- Nghe tiếng kêu rên của con
-> chạy tới
-Đứng yên cho con bú

- Nhẫn nhục
-> Nhân hóa, hư cấu, tưởng tượng:
động lòng thương cảm.
=> Cừu như người mẹ hy sinh cho
con.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn
a. La Phông – ten:
- Một con cừu cụ thể, đối
mặt với sói:
- Giọng:
Tội nghiệp, buồn rầu, dịu
dàng.
- Xưng hô:
+ Bệ hạ - ngài:
-> Hô tôn
+ Kẻ hèn - tơi:
-> xưng khiêm
-> nhân hóa, câu cảm
=>sợ sệt, nhút nhát, hiền
lành,
không hại ai
-> tội nghiệp, đáng thương.

-Thân thương và tốt bụng:
- Nghe tiếng kêu rên của con
-> chạy tới
-Đứng yên cho con bú

- Nhẫn nhục
-> Nhân hóa, hư cấu, tưởng
tượng
=>Cừu như người mẹ
hy sinh cho con.
-> động lòng thương cảm.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngơn
b. Buy-phơng
- Lồi cừu nói chung:
+ Ngu ngốc, sợ sệt
+Tụ tập thành bầy
+ Đứng lì một chỗ, khơng biết trốn tránh sự
nguy hiểm
+ Hết sức đần độn
-> hiền lành, sợ sệt, đần độn: đặc điểm vốn có
của cừu


CỪU TỤ TẬP THÀNH ĐÀN


Nhận xét về cách viết về loài cừu của hai tác
giả có điểm nào giống và khác nhau?
* Giống nhau:
Cùng xuất phát từ đặc điểm hiền lành, nhút nhát,
không hại ai.
* Khác nhau:

- Buy –phông: Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên
- La Phơng – ten: Nhân hóa cừu như người


HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI PHẦN 2 (TIỀT 108)

- Dưới ngịi bút của nhà thơ La Phơng – ten, sói là một
con vật có đặc điểm gì? Thái độ của tác giả như thế
nào? Nhà thơ có ý định viết gì về đặc điểm của con vât
này?
- Dưới ngịi bút của nhà khoa học Buy –phơng, sói là
một con vật có đặc điểm gì? Thái độ của tác giả như thế
nào? Nhà thơ có ý định viết gì về đặc điểm của con vât
này?


XIN CHÂN THÀNH CÁM
ƠN VÀ KÍNH CHÚC Q
THẦY CƠ MẠNH KHỎE



II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng sói trong thơ ngụ ngơn
a. La Phơng-ten:
Con chó sói cụ thể đối mặt với cừu:
- Bạo chúa của cừu
- Tên trôm cướp khốn khổ và bất hạnh bị truy
đuổi
- Gã vô lại và ln bị ăn địn

- Bộ mặt lắm lét, lo lắng
-Cơ thể gầy giơ xương, đói meo
-> nhân hóa (nói năng như người)
->đói meo, gầy gồm->tên trộm cướp độc ác
kiếm cớ bắt tội cừu để che giấu tâm địa của mình
=> Gian xảo, hống hách.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng sói trong thơ ngụ ngơn
a. Buy-phơng:
Con chó sói chung:
- Thù ghét mọi sự kết bạn
- Tụ họp thành bầy sói chinh chiến, ầm ỉ, tiếng
la hú khủng khiếp -> săn mồi lớn.
- Sống cô đơn và lặng lẽ
-> Nhận xét: “Bộ mặt lắm lét… vô dụng”
đạc điểm hoang dã, hư hỏng, đáng ghét, vô hại
 bi kịch của sự độc ác


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.

Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn
a. La Phông-ten:
- Bạo chúa khát máu
- giọng khàn khàn, tiếng gầm dữ dội
- Tính cách phức tạp
-Độc ác nhưng khổ sở,thường bị mắc mưu

-> do vụng về, chẳng có tài trí
->đói meo -> hóa rồ
-> nhân hóa => ngu ngốc
hài kịch của sự ngu ngốc


4 Nghệ thuật:
- Sử dụng lập luận: so sánh, đối chiếu
về hai con vật làm nổi bật đặc trưng
nghệ thuật: tưởng tượng và ẩn dụ.
-Theo trật tự 3 bước



×