DE MINH HOA NAM 2018
a
Câu 1: Một vật dao động điều hịa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, œ và 0 lần lượt là biên
độ, tần số góc và pha ban đầu của đao động.
A. x= Acos(at + 9).
Biểu thức l¡ độ của vật theo thời gian t là
B. x = acos(tg + A).
+ Biểu thức l¡ độ của vật dao động điều hòa:
C.x=tcos(9PA+@).
Hướng dẫn
x= Acos(@t+ 0)
x = Asin (ot + 9)
D.x=ocos(Ao + t).
=> Chon A
Cau 2: Dao dong co tat dan
A. có biên độ tăng dần theo thời gian.
C. có biên độ giảm dân theo thời gian.
B. ln có hại.
D. ln có lợi.
Hướng dẫn
+ Dao động cơ tắt dẫn có biên độ và năng lượng giảm dân theo thời gian > Chon C
Câu 3: Trong sóng cơ, cơng thức liên hệ giữa tơc độ truyện sóng v;, bước sóng À và chu kì T' của sóng
là
2nT
B. A = 2av.T.
D.=*s
<
A.A=—"
T
Hướng dẫn
+ Mối liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v,, bước sóng 2. và chu kì T:
= vT= : => Chọn C
Cau 4: Khi dat dién 4p u=220J2cos100zt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tan sé
góc của dịng điện chạy qua điện trở này là
A. 50n rad/s.
B. 50 rad/s.
C. 100z rad/s.
Hướng dẫn
+ Tần số góc của dịng điện: œ = 100% rad/s > Chon C
D. 100 rad/s.
Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang điện ngoài.
C. cộng hưởng điện.
Hướng dẫn
+ Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến áp đều dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ > Chọn D
Câu 6: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu.
B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kì của tín hiệu.
D. tăng cường độ của tín hiệu.
Hướng dẫn
+ Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng tăng cường độ của tín
hiệu > Chọn D
Câu 7: Chất nào sau đây phát ra quang phơ vạch phát xạ?
A. Chất lơng bị nung nóng.
B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.
C. Chất rắn bị nung nóng,
D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.
Hướng dẫn
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
+ Chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ra quang phố vạch khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc điện (khi
nóng sáng hoặc khi có dịng điện phóng qua)
=> Chon D
Câu 8: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexên thì thay dung
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây la hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng.
B. hóa - phát quang.
D.quang
- phát quang.
Hướng dẫn
+ Hiện tượng một chất khi hấp thụ ánh sáng này phát ra ánh sáng khác gọi là hiện tượng quang phát
quang. Do đó, khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thi
thay dung dich nay phat ra anh sang mau luc => hiện tương quang phát quang > Chon D
Câu 9: Số prơtơn có trong hạt nhân ”“Po là
A.210.
B. 84.
C. 126.
Hướng dẫn
D. 294.
+ Số proton băng số electron và băng số Z = 84 = Chọn B
An ©ỀU ¬ 1X +8 c2
Tả.
Câu 10: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
C.?n+'2U-> %B,+jK,+3jn
D. “uP, > 3H, + “uP,
Hướng dẫn
+ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt
nhân nặng hơn > Chon B
+ Chú ý: A và C thuộc phản ứng phân hạch; D thuộc phản ứng phóng xạ
Câu 11: (L11) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện
thé giữa hai diém la Um.
A. aan
Cơng của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
B. qUyn.
c, Yu
Hướng dẫn
q
p, Uw
q
+ Công của lực điện trường: A¿„ = gEd„¿ =qU,„¿ => Chon A
Cau 12: (L11) Phat biéu nao sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.
Hướng dẫn
+ Cảm ứng từ tại một điểm có hướng là hướng của đường sức từ tại điểm đó — Chọn C
Câu 13: Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hịa với
tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m.
+ Ta có: o=,/—
B. 20 N/m.
[k
m
C. 40 N/m.
Hướng dẫn
=>k=mø” =0,1.20” =40N/m => ChonC
D. 10 N/m.
Câu 14:
Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai ngn song két hợp dao động điều hịa cùng pha theo
phương thăng đứng tại hai vị trí S¡ và Sa. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn
thăng S¡S›, hai điểm gan nhau nhat ma phan tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
A. 12cm.
2
B. 6 cm.
z
`.
.
.
v
C. 3 cm.
D. 1,5 cm.
Hướng dẫn
.
on
oA
A
^
`
Ae
.
A
`
Xr
+ Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiêu liên kê trên đường nôi hai nguôn là: d= 5 = 3(cm)
=> Chon C
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiêu vào hai đâu đoạn mạch gôm điện trở R và cuộn cảm thn mặc nơi
tiêp. Khi đó, cám kháng của cuộn cảm có giá trị băng R. Hệ sơ công suât của đoạn mạch là
A. 1.
B. 0,5.
+ Hệ sô công suât: cosq= Rk
\jJRˆ+Z‡
C. 0,87.
Hướng dẫn
, og
= _
⁄2
D.0,71.
=> Chon D
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phăng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước
sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,5 mm.
B. 1 mm.
C. 4 mm.
D. 2 mm.
Hướng dẫn
.
.
¬
.
. AD
+ Khoảng cách giữa hai van sang lién tiép bang khoang van i nén ta c6: i= — = 2(mm)
a
=> Chon D
Câu 17: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 um. Lay h = 6,625.10™ J.s; c = 3.10” m/s và
e = 1,6.10'” C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cân thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành
êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,44 eV.
B. 0,48 eV.
C. 0,35 eV.
Hướng dẫn
D. 0,25 eV.
+ Năng lượng kích hoạt của chất đó là: A = ~ ~4.10°°J =0,25eV = Chon D
0
Câu 18:
Giả sử hai hạt nhân X va Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclơn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bên vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Hướng dẫn
+ Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bên
W,„_
+ Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân là: e = a
+ Theo dé Amy = Amy va Ax > Ay > £x < sy > Chon D
AmcF
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
Câu 19: (L11) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm” đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có độ lớn 0,12 T. Từ thơng qua
khung dây này là
A. 2,4.10* Wb.
B. 1,2.10 * Wb
C. 1,2.10° Wb.
D. 2,4.10° Wb.
Hướng dẫn
+ Từ thông qua khung dây: 6 = BScosa =1,2.10* Wb => Chọn B
Câu 20: (L11) Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.10Ÿ m/s. Nước có chiết suất n = 1,33
đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
A. 2,63.10° m/s.
„
B. 2,26.10° km/s.
c
ec
Vv
n
+ Ta có: n=—>v=—-=
3.10°
L33
C. 1,69.10° km/s.
D. 1,13.10° m/s.
Hướng dẫn
s
5
= 2,26.10°m/s =2,26.10°km/s
= ChonB
Cau 21: Mét soi day dai 2 m voi hai dau cé dinh, dang co song dimg. Séng truyén trên dây với tốc độ
20 m/s. Biét rang tan sé cla song truyén trén day có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả
hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A.5.
B. 3.
C.4.
D. 2.
Hướng dẫn
+ Sóng dimg cé hai dau day cé dinh nén:
A
kv
¢ = kŠ=k--=f=—=5k
2
2f
20
+ Theo dé: 11
= có
3 bó sóng
> cé 4 nút
=> Chọn C
Câu 22:
Cường
độ
dịng
điện
trong
một
mạch
dao
động
LC
lí
tưởng
có
phương
¡=2eo| 2.072 (ma) (t tính băng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm 2s)
lớn là
A. 0,05 nC.
B. 0,1 pC.
+ Ta có: I= 2oos{ 2.10" +E )(ma)
2
c2
0
0
+ Lai co: Gps
———>l|q|= Q;=
C. 0,05 uC.
có độ
D. 0,1 nC.
Hướng dẫn
a
trình
55 =0
I,_ 210”
=10"C=0,InC
2.107
=> Chon D
Câu 23: Trong ống Cu-lít-giơ (ơng tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng
cực đại của êlectron đến anôt lớn gâp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy
e=1,6.10 ?C; m,.=9,1.10! kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/s.
B. 273 km/s.
C. 654 km/s.
Hướng dần
+ Theo định lí động năng ta có: Wq — Wai =A
Waa- Wax = Axa &
2017Wạy = qUk^
© 2017.0,5mvỶ = -|e|Uxa = |e|lUAk = v + 723.10” m/s = 723 km/s > Chon D
Cau 24: Xét nguyén tir hidré theo mau nguyén tir Bo. Lay rp = 5,3.10°'' m; m, = 9,1.10”” kg; k=
9.10’ N.m7/C’ va e = 1,6.10°'° C. Khi chuyén động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường ma électron di
được trong thời gian 10Ÿ s là
A. 12,6 mm.
B. 72,9 mm.
+ Bán kính quỹ đạo dừng M: rw = n.Tọ
C. 1,26 mm.
D. 7,29 mm.
Hướng dẫn
=3“.5,3.10”!=4,77.10'°m
+ Xem như êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân nên lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và
e
hạt nhân là lực hướng tâm nên:
2
2
e
F= k——=m——=—
r
2
v=,{k—
r
mr
+ Quang duodng electron bay duoc trong thoi gian t: s = vt =
kx
2
=7,29.10”(m) = Chon D
mr
Cau 25: (L 11) Hai dién tich diém q; = 10° C va q2 = — 3.10* C đặt trong khơng khí tai hai diém A
va B cach nhau 8 cm. Dat dién tich diém q=
10”
tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thăng
AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lay k = 9.10’ N.m’/C’ . Luc dién tong hợp do q¡ và q; tác dụng lên
q có độ lớn là
A. 1,23.10°N.
B. 1,14.10°N.
C. 1,44.107 N.
D.1,04.103N.
Hướng dẫn
+ Gọi Ei; E: lần lượt là lực do di, q2 tac dụng lên q; F là lực tổng hợp của F, va Fo
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ.
+ Ta có: n =r,=3” +4” =5(cem)=0,05(m)
~
+ Lực do q¡ và q› tác dụng lên q lần lượt là:
M
a
eee
2
7
+ Ta có: cosB = cos(m— a1) = —cosa > cosa = ==
+ Lực tổng hop: F=./F + F + 2KK, cosa ~1,04.10°N = Chon D
Câu 26:
(L
như
bên:
hình
11)
ế
Cho
=
mạch
12 V;
Ry
điện
=4
có
Q;
= 10 Q. Bo qua điện trở của ampe
sơ
Ra
đỗ
= Ra
kế A và
dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị
điện trở trong r của nguồn
A. 1,2 Q.
C. 1,09.
a
điện là
B. 0,50
D. 0,6 2
"¬
Hướng dẫn
RR,
+ Điện trở tuong duong cua mach ngoai la: R, =R, + ———
R,+R,
=9Q0
⁄“
é
œ
_
>
œ
<
:
No
Lee
z⁄⁄
`
+ Theo dinh li ham cos ta co:
“
⁄
B
`
1
„“ Tag
ee
FE, =klS:Ì — 1 08.102 N
„⁄
TY
.“
N
2
eee
I,
eee
=k la: =3,6.102N
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
+ Vi R>// R3 va R, = R3
>
I, = 1, = 0,51
+ Theo
dé tacd: I, =1L,=06A>I1=1,2A
+ Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín chứa nguồn ta có: I=
Ry, +r
>> 1,2=
le
>r=10
9+r
=> Chọn C
Cau 27: Trong gid thuc hanh, dé đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật
sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90
cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính
cho ánh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. GI1á trị của f là
A. 15 cm.
B. 40 cm.
„
/
df
+ Ta có: d+d =LœdrcrLed
+ Từ hình vẽ ta có: d, — d, =a—_»
C. 20 cm.
Huong dan
2
—Ld+fL=0
d= L+a
27
d,=
D. 30 cm.
L-a?
+ —
L-a
4
:
L?-a?
f=———=20(em)
4L,
2
=> Chon C
Câu 28: (L 11) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống
A.
dR.
13
xẻ
A
`
^
^
TA:
x.
dây dân hình trụ dài 10 cm, gơm 1000 vịng dây, khơng có 161, duoc dat
trong không khi; dign tro R; nguon điện có E= I2 Vvàr=1 ©. Biết
đường kính của mơi vịng dây rât nhỏ so với chiêu dài của ông dây. Bỏ
qua điện trở của ơng dây và dây nói. Khi dịng điện trong mạch ơn định
thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10 ” T. Giá trị của R là
A.7Q.
B.6O.
,
C.5O.
Huong dan
N
+ Cảm ứng từ bên trong ông dây: B= 4m. 10-1 —=>Ix~2A
+ Lại có: I=
E
R+r
o2=
12
R+I
=>R=5Q
=> ChonC
[_—†—wWW——
R
L
Er
D.4Q.
Câu 29: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm
ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kich thich cho hai con lac dao
động điêu hịa theo phương thăng đứng với phương trình lân lượt
X, =3cos@t
(cm) va
x, = 6o0s{ ot +3)
(cm) Trong quá trình
dao động, khoảng cách lớn nhât giữa hai vật nhỏ của các con lac
băng
A. 9 cm.
B.6cm.
C. 5,2 cm.
D. 8,5 cm.
Hướng dần
+ Khoảng cách giữa hai con lắc theo phương dao động (phương
thăng đứng) là:
Ax=x;=xị =6⁄2 —3=3N3⁄2 = Ax,„ =3/3 (cm)
NÓI
+ Khoảng cách giữa hai con lắc theo phương nằm ngang:
d=S3em
2
. .. ._
k
Ax
+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
Lư =A|Ax2„„ +đ = |(3V3)
2
xv
‘\
¢
Xo
+3° =6(cm)
=> Chon B
Câu 30: Một con lắc lị xo có m = 100 g va k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đâu (t = 0), lò xo khơng
biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lị xo rơi tự do sao cho trục lị xo ln có phương thăng đứng và vật
nặng ở phía dưới lị xo. Đến thời điểm f= 0, 11 s, điểm chính giữa của lị xo được giữ cố định, sau đó
vật dao động điều hòa. Lấy g=10
m/SỐ;
= 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều đài tự
nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm tt;= 0,21 s là
A. 40x cm/s.
B. 20m emis.
C.20V¥3
Hướng dẫn
cm/s.
D.20rv3
cm/s.
+ Vì giữ chính giữa lò xo nên chiều dài lò xo giảm đi một nửa — độ cứng tăng lên gấp đôi. Do đó, sau
khi giữ điểm chính giữa lị xo thì con lắc lị xo mới có độ cứng K = 2k = 25 N/m
+ Chu kì dao động của con lắc la: T = 27, = =0,4(s)
+ Khi rơi tự do lị xo khơng biến dạng: khi giữ vật, VFCB
của vật cách vị trí lị xo khơng biến dạng
đoạn: xạ = x = 0,04(m) = 4(cm).
+ Vây, ngay sau khi giữ lị xo thì vật đang ở cách VTCB đoạn |x;| = x» = 4 cm
+ Ta có: tạ —t, = 0,1 s=T/4 > so voi t, pha cua vận tốc sẽ tăng thêm một góc:
Ag = @.T/4 = 72
+ Do đó, vận tốc v; tại ty sé ngược pha với ÏI độ x¡ tại t¡ nên:
XI
A
——>=lv;|
oA
=X, = |S
m
=20n(cm/s)
= Chon B
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
Câu 31:
Dao
động của một vật có khối lượng
200 g là tổng hợp của hai dao động điều hịa
cùng phương D; và D;. Hình bên là đô thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ của D; và D; theo
thời gian. Mốc thế nang tai vi tri can bang cua
vat. Biét co nang cua vat la 22,2 mJ. Bién d6
dao động của D; có giá trỊ gần nhất với gia tri
nao sau day?
B. 5,4 cm.
C. 4,8 cm.
Hướng dẫn
D. 5,7 cm.
+ Từ đồ thị ta có: A¡ = 3 em
+ Cũng theo đơ thị ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1 s
+ Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D; đi từ VTCB
At=2.0,I=0,2= T/⁄4—>T=0,5s—>0@=
đến biên mắt thời gian là 2 ơ nên:
2,57 rad/s
+ Ta có: W= 2 moŸA° = A? =3,552.107 (m”)
+ Goi At, la thoi gian ké tir luc D, bat dau dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB.
At; =16=0,18=T/ >
Xo) =
Từ đồ thị ta có:
A,2
2 =0 == TT3
Vo, > O
+ Goi At, la thoi gian kế từ lúc D; bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm. Từ đồ thị ta có:
Ab=lơ=0,Is=T/8—
ANB2
47%”
=0, =—
Vy <0
=> x, LX) => Aˆ =Aƒ7 +A; ©3,552.10” =0,0372 + AS => A, ~ 0,051(m) =5,1(cm)
=> ChonA
*Cách giải khác:
+ Từ đồ thị ta có: A¡ = 3 em
+ Cũng theo đô thị ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1 s
+ Quan sát đồ thị ta thay thời gian dao động D; đi từ VTCB
At=2.0,I=0,2= T/⁄4—>T=0,5s—>0@=
đến biên mắt thời gian là 2 ô nên:
2,57 rad/s
+ Ta có: W=W,+W, =2moŸA? = -moỶA‡ +2moŸA‡
= AT =A¿+A; ©3,552.10” =0,087 + A5 > A, 0,051(m) =5,1(cm)
=> Chọn Á
Bình luận: Cách này tuy ngắn nhưng khơng tổng qt, vì nó chỉ đúng khi xị _L x>.
Câu 32: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai ngn kết hợp dao động cùng pha theo phương thăng
đứng. ABCD là hình vng nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với
biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phan tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 13.
B. 7.
C. 11.
Hướng dẫn
có cạnh bằng a
+ Số cực đại trên CD thỏa điều kiện:
DA —- DB
a-aA2
=> a-aJ2
À
IA
+ Xét hình vng ABCD
DR*ETTTTTTTTTTTT]
I
I C
I
I
I
I
I
aA'2-a
x
1
I
I
I
I
+ Vì trên CD có 3 cực đại và các cực đại đôi xứng qua cực đại k = 0
nén:
—2
>
aA'2-a
À
a
<2
`
SN
e
<4,8
A
+ Số cực đại trên AB: =)
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
B
=> có 9 cực đại trên AB > Chọn D
Chú ý: Cách giải sai
+ Trên AB có nhiều cực đại nhất khi CA cách nhau lớn nhất sao cho trên CD có 3 cực đại — tại C và
D là cực đại thứ nhất (k = + 1) (vì trung trực là 1 cực đại k = 0).
+ Gọi D là cực đại k = - I => DA —- DB = kÀ = -À.
+ Vi ABCD là hình vng nằm ngang >
|
DA” + AB’ = DB*
(1)
— DB =aV2
DA = AB=a
+ Từ (1) ta có: a=aJ2=-A=>a=-—=A(I+J2)= AB=A(L+2)
J2-1+ Số cực đại trên AB: =T
Câu
điểm
và vị
em/s.
©-24
— có 5 cực đại trên AB
33: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây
bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của
trí cân băng của C những khoảng lần lượt là 30 em và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là
Trong q trình dao động điều hồ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá
i S.
B.
15
ứ
A.
Mm]rp
bằng biên độ dao động của C là
+ Vì A là nút, B là bụng thứ 2 từ A nên:
AB=2+^=30=2.=40(em)
2 4
=
T=*=0,8(5)
T=—=0,8
+ Ta có: AC=5=C=Ac=
A,x2
2
(Ay la bién độ của bụng)
.
.
⁄
A
.
.
x
.
ri
¬-
.
`
+ Thời gian ngan nhat gitta hai lan lién tiép diém B co li dé bang
T
T
T
1
At=—+—=—=-(s)
8
8
4
5
=> ChonD
A
v2
2
la:
tại
B
50
trị
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiéu u = U,cosmt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gôm điện trở, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban dau, khi C = Co thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ
giá trỊ Cọ đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm
băng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10V.
B. 12 V.
C. 13 V.
Hướng dần
+ Khi C = Co thi Ug; = Up; = Uc; = 40 > cộng hưởng > U = Uạ¡ = 40 V
+
Khi
giam
C
=> Zc
>
Zco
= 41.
+ Vì R và L khơng đổi nên:
`
,
+ Lai co:
U=
ƯẬ,
+ Vì lúc sau Zc
thi:
=>
+
Up
= 60
1...
U,,
U,,
60
2
+ (U,, — Ug)
> Z
Ue
Ua
> Up
>
nh
>
V
(1)
...
40° = Uặ,
Chon
Ur?
=
(2)
+ (U¿;
10,73
— 60+ Uà; })
V>
Chon
°
Ug, =37,27V
—
lu”
=10,73V
D
Câu 35: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ
đơ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuân và X là đoạn mạch
ATOR
xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB
2
M
N
;
then
có biểu thức lần lượt là u„„ =30N2cosøt(V) và u„ =40A/2 coo -5] (V). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V.
z
«Tacs:
|
B. 50 V.
U¿y—U,
AN”
+U
xX
Uy = Uc ty
Uyp =Uc +Uy
Uap
_
~ Ban
—” Hạn =
—=
a-]
DẠN —
+ Vì uạn L tụp nen: Upp =
+ Dat y=
30”.2a” + 407.2
U,, AN”=au.+u
&"C
=|
Uyp =Uc ty
l
a-I
30422a
a1
_
= an
Ba
U.
=au.+u
"CC
AN”
xX
a.Uup =.U¿ +a.Uy
—
Up
2
+
30/2a
a-I1
40ý2
ov2
al
a.U yp
— Uan
TT
-
6 Up
COS@{ —
2
=”
40/2
a—]
cos}
n
ot +—2
407.2
22a” + 92
(a-1)
=> y' =0<2.307.2.a(a-1) -2(a-1)[30*.2a* + 407.2 |=0
(a-1
= 2.307a(aT—1)—| 307.2a” +40°.2 |=0=a= >16
10
xX
uy +Uuyp =(0; +úy +u¿)+ux ©0ạy + up =tạp +ux
(1)
~ Ux?
FU
a
|
(1)
a-l
| Uan
= Uy + Uy
=>
TL =—ếL= a<0
8
D.24V.
Hướng dần
aoe
a.„„—U
> uy =
+ Lại . có:,.
“L
C. 32 V.
2
C]
30° 2s)
>
Câu 36:
An _ mịn —
+40”.2
=24^2V => Up „„ = 24V 33,.94V => Chon D
Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện ap 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây tải điện một pha. Biết công suât truyên đi là 500 kW, tông điện trở đường dây tải điện là 20 O va
hệ sô công suât của mạch điện băng 1. Hiệu suât của quá trình truyên tải này băng
A. 85%.
B. 80%.
„
P.R
+ Ta có: H=l-h=l=———;
(U COS 0)
C. 90%.
=0,9=90%
— Chọn C
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = Upcos(at + 0)
vao hai dau doan mach AB gdm dién tro R= 240,
,
tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình HI).
Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện ¡ trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của
—
+
Uo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 170 V.
D. 75%.
Huong dan
_R
[]
K ) T
r
i(A)
4
2
0
4
[|
TU
wh
fy
ie tà
/ˆN
ki K mở
\ :
[
B. 212 V.
C. 127V.
D. 255 V.
+ Tir dé thi taco:
Hướng dẫn
Ig = 3A => Ups = Iyy-R = 3.24 =72V
5°
mS
om = 4A => Upes =Tpy-R = 4.24 = 96V
+ Từ đỗ thị ta thấy i„; sớm pha hơn iggne g6¢ 5
+ Chọn trục U làm chuẩn nằm ngang.
0
+ Vì uạ cùng pha với 1; cịn uu (và u¡c) vuông pha với 1 nên
ta vẽ được giản đơ vectơ như hình.
li
tL Uou
+ Vì 2 Uor2 L Uoic+ = OABC 1a hinh chit nhat
i, Li,
+ Ta c6: Uor2 = 96 V và Uọạ¡ = 72 V => U, =
V96° +72° =120V = Chon C
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng vẻ giao thoa ánh sáng, nguôn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên man quan sat, tai diém M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước
sóng 735 nm; 490 nm; A, va A». Tổng giá trị A; + A» bang
A. 1078 nm.
B. 1080 nm.
C. 1008 nm.
Huong dan
D. 1181 nm.
+ Tại điểm M có 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735nm; 490nm;; À¡ Và À2
/
+ Dat. = 735 nm: 2 = 490 nm > 2 = 490 oa
2
ra
735 3
A=2
B=3
B
+ Vị trí vân sáng trùng của 4 va A: x,y,= An ¡_ 2n.735.D_ 14/0nD
a
a
11
Luyện giải đề THPT quốc gia năm 2018
+ Tại M ngoài 2 bức xạ 735nm và 490nm cho vân sáng thì cịn có bức xạ khác của ánh sáng trắng
_ 1470nD _kAD 34 = 1470n
cting cho van sang tai M > Vi tri diém M: Xu
a
a
1470n
+ Ta có điều kiện: 380<
<760<>1,93n
+ Voin= 1: 1,93
M có 2 bức xạ cho vân sáng —> n = 1 không thoả mãn
+ Với n= 2: 3,86
1470.2 =35nm
4
=2
1470.2 - 588nm
ứng:
2
ayo 5
6
—
(
^=490nm=2/_
—588nm
0n
dy +A, = 1008nm => Chon C
|^27#ZØnm
- 420nm
Câu 39: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bên Y. Ban đầu (t= 0), có một mẫu chất X
nguyên chất. Tại thời điểm t¡ và 0, tỉ sô giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là
2 và 3. Tại thời điểm t; = 2t + 3t, tỉ số đó là
A. 11.
B.575.
C. 107.
D. 72.
Huong dan
—f
N, =N, 2T
+ Số hạt Y sinh
ra sau thời giant: Ny =an=N,[1-2"
—t
SI
+ Số hạt X còn lại sau thời giant:
| => t=?
-1
Xx
+ Xét tai t, va tai to ta có:
t
>
3=2T-]
Ny
ty
+ Tại
tạ ta có: —Ý=2T-[=2
(*)
by
|2T=4
21, 43t,
tị
ty
T -1-[2" | (2*)
N
5
3
—=I—>»—Y=(3) (4) -1=575
xX
xX
=> Chon B
Câu 40: Khi bắn hạt œ có động năng K vào hạt nhân
2H +'NĐ->'!O+X.
'N
đứng n thì gây ra phản ứng
Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mụ; = 4.0015 u, my =
13,9992 u, mọ = 16,9947 u va mx = 1,0073 u. Lay lu = 931,5 MeV/c”. Nêu hạt nhân X sinh ra đứng
vên thì giá trị của K băng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
Hướng dần
D. 0,37 MeV.
+ Bao toan nang luong toan phan: W =(m, — m,)c* = Wagan — Wa-inwe
=> W.-W, =-1,21(MeV)
(1)
+ Bao toan dong luong: p, =p, @ Pp, =Pp @ PZ= Pp
=> 4,0015W,, =16,9947W,
> m,, W, =m, W,
(2)
+ Giải (1) và (2) ta có: W„= 1,58 MeV và Wo = 0,37 MeV > Chọn B
12
xa Nhận xét:
v
v
v
*
Đề có khoảng 34 câu ở mức
độ trung bình và khá; có 6 câu ở mức độ phân loại chủ yếu TƠI
vào điện xoay chiều, cơ; sóng cơ và sóng ánh sáng.
Đề thi trải dài kiến thức chương trình lớp 11 (gần như mỗi chương có 1 câu). Cụ thể có 7 câu
chiếm 17,5%. Trong 7 câu này có đến 6 câu ở mức nhận biết và thơng hiểu, cịn 1 câu vận
dụng thuộc phan Quang Hình, khơng có câu năm trong phần vận dụng cao.
Mức độ phù hợp với thời gian 50 phút
Đề khơng có câu mới và câu lạ
»a Giáo viên giải đề: TRỊNH MINH HIỆP ĐT: 01682.197.037
P/S: Mọi thắc mắc và góp ý xin trao đổi qua facebook theo số điện thoại trên
13