Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

Ngu van 11 tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 192 trang )

Tuần 1 Tiết 1,2

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh
và thái độ, tâm trạng của nhân vật tôi khi vào phủ chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- vẻ đeph tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nhao thanh cao, coi thường
danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, lời kể lôi cuốn, miêu tả sinh động.
- Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo thể loại.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Tranh ảnh liên quan về nhân tác giả.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Giảng kết hợp với phân tích.
- Trình bày suy nghĩ bản thân về đức tính của Hải Thượng Lản Ơng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không?
3. Bài mới: Lê Hữu Trác ngồi danh y ngồi việc chữa bệnh ơng cịn viết sách, mở
trường dạy. Bên cạnh đó, ơng cũng có nhiều tác phẩm phản ánh hiện thực sâu sắc về xã
hội đương thời. Một trong có bộ “Hải thượng y tâm lĩnh”. Tập “Thượng kinh kí sự” là
một tác phẩm thuộc thể loại kí sự bằng chữ Hán, phản ánh chân thực về cuộc sống xa
hoa của bọn phủ chúa Trịnh. Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” là một đoạn trích tiê biểu
thể hiện thái độ coi thường danh lợi của tác giả. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rõ


hơn về đoạn trích này để hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. (1’)
TG
Hoạt ng hc sinh-giỏo viờn
Ni dung cn t
10
TIT 1
GV: Nêu những nÐt chÝnh vỊ cc ®êi
I. Tìm hiểu chung:
LHT? (Cuộc đời, Con người, Sự nghiệp)
? LHT được mọi người đánh giá là người 1. Tác giả:
- Lê Hữu Trác (1724 – 1791), hiệu: Hải
như thể nào?
Thượng Lãn Ông.
HS trao đổi- trả lời
à Là một người tài giỏi về nhiều mặt.
GV: B¶n thân: Ông không chỉ là một danh - ễng l một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa
y tµi giỏi mà còn soạn sách, mở trờng dạy cui th k XVIII.
nghề thuốc để truyền bá y học.
GV: Cho biết vài nét về bộ Hải thợng y - ễng l tỏc gi ca b sỏch y hc ni ting
tông tâm lÜnh”?
Hải Thượng y tơng tâm lĩnh
? Kí là gì?
8’
HS: KÝ sự là thể kí, ghi chép sự việc, câu 2. Tỏc phm:
chuyện có thật và tơng đối hoàn chỉnh.
a. Thng kinh kí sự
GV: Trong chuyến lên kinh lần này tác giả
- Tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1783,
ghi li nhng gỡ?
khc

in 1885.
HS: ghi lại những điều mắt thấy tai nghe


từ khi nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế
tử Cán.
? Em có nhận xét gì về LHT ?
HS tr li t do.
GV nh hng.: LHT không những là một
danh y giỏi mà còn là một nhà văn, nhà thơ
có những đóng góp đáng ghi nhận cho nền
VH nc nh giai đoạn nửa cuối thế kỉ
XVIII.

25’

- Tả quang cảnh ở Kinh đô, cuộc sống xa hoa
trong phủ chúa và quyền uy, thế lực của nhà
chúa.
b. Đoạn trích
- Rút từ tập thượng kinh kí sự. Kể về việc tác
giả vào phủ để bắt mạch, kê đơn cho thế tử.

GV: Cho biÕt đại ý đoạn trích ?
HS trả lời.
GV kết luận

II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Giá trị hiện thực:
GV yêu cầu hs xem văn bản sách giáo khoa.

a. Quang cảnh và cung cách sinh hot trong
GV : Tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh ph chỳa
nơi phủ chúa ?
- Beõn ngoaứi: nhieu cửa, “hành lang quanh
HS thảo luận tại bàn
co”, vệ só canh gác, “ra vào phải có thẻ”, có
GV gợi ý
“Hậu mã quân túc trực” , vườn hoa “cây cối
HS trả lời.
um tùm, chim kêu ríu rít ……. mùi hương”
GV định hướng.
GV: những đồ đạc nhân gian chưa từng - Beân trong:nhà “Đại đường”, “quyển
thấy, đồ dùng để tiếp khách thì }Mâm vàng bồng”, “Gác tía”, kiệu son, võng điều…. sơn
chén bạc~
son thiếp vàng, “những đồ đạc nhân gian
chưa từng thấy”
- Nội cung: trướng gấm, thấp nến có sập ghế
GV : Nhận xét về quang cảnh nơi phủ sụn son theỏp vàng … hương hoa ngào ngạt
chóa?
=> cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh
? Cho biết cung c¸ch sinh hoạt nơi phủ chúa baống

15

? Tỡm nhng chi tit th hiện cung cách sinh
hoạt trong phủ chúa?
TIẾT 2
HS thảo luận nhanh tại bàn.
GV: cung cách sinh hoạt là cách giao tiếp, b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
thái độ ứng xử, ăn ở của mọi ngườ itrong - Vaøo phủ có đầy tớ thét đường, cáng chạy

như ngựa lồng, người giữ cửa truyền báo rộn
cuộc sống
ràng, người có việc quan như mắc cửi =>
chúa giữ vị trí trọng yếu, quyền uy tối
? vậy cung cách sinh hoạt trong phủ chúa thượng
có gì đặc biệt so với thường dân?
- Bài thơ chứng minh quyền uy nơi phủ chúa
- Lời lẽ cung kớnh leó ủoọ: ngửù, yeỏt kieỏn,
GV:Cho biết thái độ cđa tác gi¶ tríc quang
“hầu mạch Đông cung thế tử”, hau traứ,
cảnh và cách sinh hoạt nơi phủ chúa ?
phoứng trà
HS trả lời
GV nhận xét- kết luận
- Nội cung trang nghiêm:“nín thở đứng chờ ở


GV liên hệ giáo dục mơi trường sống có
ảnh hưởng tới sức khoẻ.
? Nhận xét thế Tử?
GV: Hình ảnh thế Tử Cán được miêu tả
bằng đôi mắt của vị lang y tài giỏi bắt
mạch, chẩn bệnh. Tgiả vừa tả vừa nhận xét
khách quan về thế Tử “ tinh khi khô, mặt
khô,…” đã thể hiện rõ một cơ thể ốm yếu.
Nhà khoa học kiêm nghệ sĩ đã chỉ đúng
nguồn cội căn bệnh cũng như cả tập đồn
PK đương thời.
20’


xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”
- Xem mạch cho thế tử 5, 6 tuổi: cụ già phải
quỳ lạy
=> Sự cao sang, quyền uy tột đỉnh, cuộc
sống xa hoa cực điểm và sự lộng quyền của
nhà chúa
2. Nhân cách của Lê Hữu Trác
- Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất,
không đồng tình trước cuộc sống no đủ, tiện
nghi nhưng thiếu khí trời và khơng khí tự do.
- Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để
tránh bị cơng danh trói buc.

5

? Trớc căn bệnh của thế Tử, LHT ó lm gì - Nhưng sau đó, ơng thẳng thắn đưa ra cách
chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích mặc dù
và thái độ như thể nào?
khác ý với các quan thái y.
àchỉ nguyên nhân căn bệnh
àtư tưởng mâu thuẫn
ðLê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, bản
lỉnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao, xem thường
danh lợi, quyền quý, yêu tự do và khơng lam
? NhËn xÐt vỊ bót ph¸p kÝ sù cđa LHT?
danh lợi.
HS trả lời
3. Nghệ thuật:
GV gợi dẫn
- Bút pháp quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,

sống động, chọn được những chi tiết “đắt”,
? Đoạn trích chứng minh điều gì ở tgiả?
gây ấn tượng mạnh mẽ.
¯ GV hướng dẫn Hs làm bài luyện tập.
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
- Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ
tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện một cách
kín đáo thái độ về hiện thực xã hội.
4. Ý nghĩa văn bản:
- Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn của
Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong
phủ chúa. Đồng thời bày tỏ thái độ coi thường
danh lợi của tác giả.
4. Củng cố (4’) : Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
? Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa ?
? Em có nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ở ơng?
? Hãy so sánh với đoạn trích “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Vũ Trung Tuỳ Bút của Phạm
Đình Hổ)
5. Dặn dị: (1’)
- Bài mới: “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” theo đề mục

6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Tuần 1 Tiết 3

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và cá nhân.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong lời nói cá nhân.
- Sự tương tác, ngơn ngữ tạo ra lời nói, lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện
cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển.
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngơn ngữ chung trong lời nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói.
- Sử dụng ngơn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung và
lĩnh hội lời nói của người khác.
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ.
- Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và trao dồi ngôn ngữ cá nhân.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Bảng phụ, sơ đồ.
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Động não, suy nghĩ và nêu các nội dung về ngơn ngữ cá nhân và lời nói.
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngơn ngữ cá nhân và lời
nói cá nhân.
- Diễn giảng kết hợp hỏi đáp trình bày vấn đề

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày thái độ, quan điểm sống của tác giả thể hiện như
thế nào qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác

(5’)
3. Bài mới: Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là
phương tiện giao tiếp chung của xã hội. Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân riêng.
Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới. (1’)
TG
Hoạt động GV-HS
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1: Giúp Hs tìm hiểu ngơn ngữ -t sản I. Ngơn ngữ - tài sản chung của xã
của xã hội.
hội:
Yếu tố chung trong thành phần ngôn
? Vai trị của ngơn ngữ trong đời sống xã hội?
ngữ
+ Các âm và các thanh
? Tính chung trong ngơn ngữ cộng đồng được
+ Các tiếng
biểu hiện qua những phương diện nào?
+ Các từ
+ Các ngữ cố định
Ơ mỗiphương diện, gv yêu cầu hs minh hoạ
GV đưa vd minh hoạ: “Xuân đương tói nghĩa là - Quy tắc và phương thức chung trong


xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xn hết nghĩa là tơi cũng mất...”
Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phân tích...

việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn
ngữ

+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu
+ Phýõng thức chuyển nghĩa từ

10’

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
Khi giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để
tạo ra lời nói đáp úng nhu cầu giao tiếp.Vậy cái
riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở các
phương diện nào?
Gv yêu cầu hs đưa ví dụ và phân tích các ví dụ

II. Lời nói_sản phẩm riêng của cá
nhân
-Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá
nhân đýợc xuất phát từ ngôn ngữ chung
nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
* Phương diện cái riêng của lời nói cá
nhân:
+ Giọng nói cá nhân
+ Vốn từ ngữ cá nhân
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng
từ ngữ chung, quen thuộc
+Việc tạo ra các từ mới
+Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy
tắc chung, phương thức chung
* Ghi nhớ (SGK)

13’


* Luyện tập:
Bài tập 1:
“Thôi”: chấm dứt, kết thúc cuộc đời,
cuộc sống.

Hoạt động 3: Luyện tập
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi được tác giả sử
dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Bài tập 2: Cách sắp đặt và trật tự sắp
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
xếp các từ rất riêng và khác thýờng:
- Các cụm danh từ đều sắp xếp danh từ
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu trung tâm trýớc định từ + danh từ chỉ
thơ”Xiên ngang mặt đất rêu từng đám....”Cách sắp loại
đặt như thế đạt hiệu quả giao tiếp như thể nào?
- Các câu đều sắp xếp bộ phận vi ngữ đi
trýớc bộ phận chủ ngữ.
ð Sự sắp xếp tạo nên âm hýởng mạnh
cho câu thõ và tơ đậm các hình týợng
thõ.
3. Ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái
chung và cái riêng


- Quan hệ giữa giống(loài) và từng cá
thể động vật
- Quan hệ giữa một mơ hình thiết kế
chung với một sản phẩm cụ thể đýợc tạo
ra

4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản (4’)
5. Dặn dò: - Làm bài tập 3 (trang 3) (1’)
- Chuẩn bị bài “phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, tìm hiểu một số đề
và lập dàn ý theo yêu cầu của SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 1 Tiết 4

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và cá nhân.
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm,
tiếng, ngữ cố định,..)
- Các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản phẩm (cụm từ,
câu, đoạn, văn bản)
- Lời nói cá nhân là những sản phẩm được cá nhân tạo ra khi sử dụng phương tiện ngôn
ngữ chung để giao tiếp.
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngơn ngữ chung rong lời nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bước đầu sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt đẹp.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung và
lĩnh hội lời nói của người khác.
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ.
- Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và trao dồi ngôn ngữ cá nhân.

II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk

- Bảng phụ, sơ đồ.
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Động não, suy nghĩ và nêu các nội dung về ngôn ngữ cá nhân và lời nói.
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngơn ngữ cá nhân và lời
nói cá nhân.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài thơ “thương vợ” của Trần Tế Xương? Và phân
tích nội dung 2 câu thơ đầu? (5’)
3. Bài mới: Trước tiết chúng ta tìm hiểu thế nào là ngơn ngữ chung? Là lời nói cá nhân?
Giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ với nhau. Vậy đó là mối quan hệ gì?
Chúng ta tìm hiểu tiết tiếp theo. (1’)
TG
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu mối quan hệ 3. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và
giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
lời nói cá nhân:
Gv chép ngữ liệu lên bảng hs chép vào vở và trả lời
câu hỏi:
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản
Hãy cho biết sự khác nhau giữa các từ “hoa” trong các sinh ra lời nói cụ thể của mình đồng
câu thơ sau:

thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác.
- Hoa hồng nở, hoa hồng lai rụng.
- Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
- Ngược lại lời nói cá nhân vừa là
- Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
biểu hiện của ngơn ngữ chung, vừa có
- Hoa thường hay héo cỏ thường tươi.
những nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có
thể sáng tạo góp phần làm biến đổi và
Gv nhận xét, trả lời:
phát triển ngơn ngữ chung.
? Qua tìm hiểu ngữ liệu trên em hãy cho biết mối quan
hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân?
(Hs trả lòi cá nhân, gv nhận xét chốt ý)
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs làm bài tập sgk.

II. Luyện tập :

GV chia nhóm thảo luận theo các đề bài sgk (mỗi
nhóm thảo luận trong 5p) với mỗi nhóm các bài tập
trong Sgk.

5’

Bài tập 1:sgk tr 35
Nhóm 1:
- HS đọc BTập 1 và thực hiện yêu cầu
- HS chú ý thực hiện bài tập

Bài tập 1:

“ nách” chỉ góc tường
- Phương thức ẩn dụ (dựa vào quan
hệ tương đồng giữa hai đối tượng gọi
tên).

Gv nhận xét, bổ sung:
- Nguyễn Du chuyển nghĩa vị trí trên thân thể con
người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức
tường tạo nên một góc.
Nguyễn Du theo phương thức chuyển nghĩa chung của
tiếng Việt.
5’

Bài tập 2: sgk tr 36
Nhóm 2:
- HS đọc BTập 2 và thực hiện yêu cầu

Bài tập 2.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
- Xuân (đi): Tuổi xuân, vẻ đẹp con
người.

Gv định hướng, nhận xét trả lời
- Xuân (lại): Nghĩa gốc- Mùa xuân.
- Cành xuân: Vẻ đẹp người con gái.


- Mùa xuân: Nghĩa gốc, chỉ mùa đầu
tiên trong một năm.
- Xuân: Sức sống, tươi đẹp.

5’

8’

Bài tập 3:
Sgk tr36
Nhóm 3.
Học sinh suy nghĩ trình bày

Bài tập 4:
Sgk tr36
Nhóm 4
Học sinh suy nghĩ trình bày

Bài tập 3:
- Mặt trời: Nghĩa gốc, được nhân hóa
- Mặt trời: Lý tưởng cách mạng.
- Mặt trời( của bắp ): Nghĩa gốc.
- Mặt trời ( của mẹ): Ẩn dụ - đứa con.
Bài tập 4.
Từ mới được tạo ra trong thời gian
gần đây:
- Mọm mằn: Nhỏ, quá nhỏð Qui tắc
tạo từ lấy, lặp phụ âm đầu.
- Giỏi giắn: Rất giỏ ð Láy phụ âm
đầu.
- Nội soi: Từ ghép chính phụð Soi:
Chính

4. Củng cố: (4’)

- Em hãy nêu mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân?
5. Dặn dò: (1’)
- Vận dụng lý vào việc thực hành cụ thể các bài còn thiếu.
- Chuẩn bị tiếp bài “Bài ca ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ”.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 1 Tiết TỰ CHỌN

THỰC HÀNH CÁC BÀI TẬP TỪ NGƠN NGỮ
CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngơn ngữ chung trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung và
lĩnh hội lời nói của người khác.
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ.
- Thực hành để nắm lại lý thuyết về nội dung ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân.

II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.


3. Phương pháp:
- Thực hành làm bài tập về ngôn ngữ cá nhân, ngôn ngữ chung của xã hội.

- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngơn ngữ cá nhân và lời
nói cá nhân.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ngơn ngữ chung có những đặc điểm gì? Các yếu tố hình thành nên
ngơn ngữ cá nhân? (5’)
3. Bài mới: Từ ngôn ngữ chung đến ngơn ngữ cá nhân có một vài trị quan trọng đối với mỗi
chúng ta trong đời sống. Tiết hôm nay, chúng ta sẽ đi vào thực hành làm một số bài tập để thấy
rõ giá trị, ý nghĩa của ngôn ngữ chung và những đặc điểm của lời nói cá nhân.(1’)

TG
7’

8’

25’

Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại I. Lý thuyết
một số lí thuyết chung
1. Ngơn ngữ chung
- Các yếu tố ngơn ngữ chung: âm, thanh, âm
? Ngơn ngữ chung có những đặc điểm gì?
tiết (tiếng), từ, ngữ cố định.
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức - Các quy tắc chung, các phương thức chung
đã học.
(quy tắc cấu tạo từ, ngữ, cấu tạo câu, đoạn,
văn bản, phương thức chuyển nghĩa, chuyển

Gv giảng kết hợp phân tích
loại của từ, phương thức sử dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp các câu.
2. Lời nói cá nhân
? Các yếu tố tạo nên lời nói cá nhân?
- Các yêu tố tác động đến lời nói cá nhân:
Hs trả lời theo cá nhân
Giọng riêng của mỗi cá nhân, vốn từ ngữ
- Giọng riêng của mỗi cá nhân, vốn từ ngữ
(phụ thuộc vào hiểu biết, trình độ, lứa tuổi),
- Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc.
chung, quen thuộc.
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nói cá - Việc tạo ra từ mới bằng cách vay mượn,
nhân
chuyển hóa ngôn ngữ chung.
3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ cá nhân và
? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa lời nói cá vốn ngơn ngữ chung
nhân và ngơn ngữ chung ?
- Vận dụng sáng tạo, linh hoạt quy tắc chung
thành ngơn ngữ cá nhân.
Hs suy luận trả lời
- Có mối liên hệ tương quan với nhau.
- Từ ngôn ngữ chung vận dụng sáng tạo và linh
hoạt tạo nên cái riêng của ngơn ngữ cá nhân.
- Có mối quan hệ tương tác qua lại
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo II.Thực hành
hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chính và đưa ra nhận xét
sau khi học sinh thực hành các bài tập

Bài tập 1 : Trong các ví dụ sau, từ in đậm được tác giả sử dụng theo nghĩa nào?
a. Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tơi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Vội vàng-Xuân Diệu)
b.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
(Vội vàng-Xuân Diệu)


c. Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
d. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
(Bác ơi, Tố Hữu)
Bài tập 2: Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong các ví dụ sau và cho biết nội dung
a. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sơng chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lịng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
(Qua đèo ngang-Bà huyện Thanh Quan)
b. Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(Tây Tiến-Quang Dũng)
Bài tập 3: Cùng là mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau
có sự sánh tạo như thế nào?
a. Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.

(Huy Cận, đoàn thuyền đánh cả)
b. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương, viếng lăng Bác)
c. Ơng trời
Mặt áo giáp đen ra trận
Mn nghìn cây mía
Múa gươm
(Trần Đăng Khoa, mưa)

Đáp án
Bài tập 1:
a. Từ “tắt” và “buộc” ở đây dùng theo nghĩa mới. Đây là những động từ chỉ hoạt động của con
người; tắt (làm cho ngừng lại), buộc (giữ chặt lại, lưu lại). Ở đây, Xuân Diệu dùng 2 từ này với
nghĩa là thâu tóm lại, giữ lại những gì đẹp nhất của đất trời, tình yêu và tuổi trẻ.
b. Từ ngon (gây cảm giác thích thú, thường dùng cho ăn uống) đã chuyển nghĩa thành sự khao
khát, háo hức thèm muốn cảm nhận, tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân; cặp môi gần
(chỉ bộ phận của cơ thể con người) ở đây tác giả so sánh rất táo bạo, đầy tình yêu đời nồng
nhiệt. Ông thấy mùa xuân với bao vẻ đẹp sinh động của nó giống như cặp mơi đỏ mọng của
thiếu nữ đang kề gần.
c. Về đất (trở lại mặt đất) ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh về sự đau
thương mất mát của người chiến sĩ. Về đất ở đây được hiểu là người lính đã hy sinh (mất)
d. Đi (tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác) ở đây được hiểu là mất, chết.
Bài tập 2:
a. Hai câu trên đều sử dụng nhiều từ ngữ Hán-Việt (gia gia, quốc quốc, tiều) tạo nên sự cổ
kính, xưa cũ – đây là đặc điểm trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan. Nhưng trật tự sắp xếp
của chúng thật khác thường:
- Các cụm danh từ (tiều vài chú, chợ mấy nhà, nước, nhà) được xếp sau các động từ, tính từ mà
đều là từ láy gợi hình cao (lom khom, lác đác) và tính từ (nhớ, thương). Đây chính là biện pháp
đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh tình yêu nước, thương nhà và sự cô đơn trống vắng của

tác giả khi thấy cảnh q hương lúc hồng hơn.


b. Các từ ở câu 1,2,3 sử dụng nhiều thanh trắc kết hợp với từ láy gợi hình (thăm thẳm, heo
hút, khúc khủy) gợi nên khung cảnh thiên nhiên đầy khó khăn, trở ngại và hiểm trở, qua đó ta
thấy được sự gian nan, nguy hiểm và vất vả của những người lính Tây tiến.
- Câu 4 sử dụng nhiều thanh bằng gợi nên sự êm ả, thơ mộng của khung cảnh thiên nhiên miền
Tây Bắc và cái nhìn lãng mạn lạc quan của người chiến sĩ.
Bài tập 3:
a. Mặt trời có nghĩa gốc là chỉ một thiên thể trong vũ trụ nhưng ở đây Huy Cận đã nhân hóa
giống con người nên có thể “xuống biển”.
b. Mặt trời (1) tác giả đã nhân hóa có thể “đi” trên lăng (có hoạt động)
- Mặt trời (2) tác giả nói ẩn dụ chỉ Bác Hồ.
c. “Ông trời” nhà thơ đã nhân hóa có thể “mặc áo đen ra trận”
4. Củng cố (4’)
? Nêu những đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?
? Mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân có đặc điểm gì?
5.Dặn dị: (1’)
- Về hồn thành những bài tập cịn lại, cần nắm rõ ý nghĩa, giá trị của ngôn ngữ chung và lời
nói cá nhân (cách sử dụng từ ngữ, đặt câu của tác giả)

6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tuần 2 Tiết 5

TỰ TÌNH II -

Hồ Xuân Hương


I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
- Khả năng Việt hóa thơ Đường; dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa
ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Giao tiếp: bộc lộ chia sẽ về số phận bất hạnh về người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Tư duy sang tạo: phân tích bình luận về chủ đề bài thơ.
- Ra quyết định: nhận thức và xác định sự thức tỉnh ư thức cá nhân về quyền sống con
người.

II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh liên quan đến tác giả tác phẩm.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Động nảo, thảo luận nhóm, trěnh bŕy suy nghĩ về bŕi thơ.
- Trình bày một phút

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của việc phân tích, lập dàn ý bài
văn nghị? (5’)
3. Bài mới: Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm
cho cuộc sống của người nông dân vô cùng khổ cực, đặc biệt là người phụ nữ. Và không ít nhà
thơ, nhà văn đã phản ánh điều này trong tác phẩm như: “ Truyện kiều “ (Nguyễn Du), “ Chinh



phụ ngâm “ ( Đặng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ (Nguyễn Gia Thiều ), …Đó là những lời
cảm thơng của người đàn ơng nói về người phụ nữ, vậy người phụ nữ nói vè thân phận của chính
họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “ Tự tình II “ của Hồ Xuân Hương. (1’)

TG

Hoạt độnggiáo viên- học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
10’ GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn ở sgk
Yêu cầu học sinh nêu những ý chính
Gv giảng thêm...

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (? - ?), quê Quỳnh Lưu,
Nghệ An, sống ở Thăng Long
- Hồ Xuân Hương là thiên tài kì nữ nhưng cuộc
đời gập nhiều bất hạnh.
- Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết
về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất
dân gian từ đề tài,cảm hứng ngơn từ và hình
tượng.

5’

Hoạt động 2: H/d hs đọc
GV đọc mẫu, yêu cầu hs đọc
Nhận xét và hướng dẫn hs đọc

Yêu cầu hs tìm hiểu bố cục bài thơ

2. Sự nghiệp sáng tác:
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng
thành công ở chữ Nôm.
→ được mệnh danh là “ bà chúa thơ Nơm”.
- Bài thơ “Tự tình” nằm trong chùm thơ tự tình
gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
II. Đọc – hiểu văn bản:
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
Hai câu đề đã cho chúng ta thấy tác giả đang 1. Hai caâu đề: nỗi niềm buồn tủi
10’ ở trong hồn cảnh và tâm trạng như thể nào? - Bối cảnh không gian, thời gian:
+ Tiếng “ trống canh dồn”: thời gian dồn
dập, tâm trạng rối bời
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ rõ nét +“Trơ”: nhấn mạnh sự tủi hổ, bẽ bàng
qua những từ ngữ nào? Phân tích, nhận xét + “Cái hồng nhan”: rẻ rúng, mỉa mai
về những từ ngữ đó?
=> bạc phận, xót xa
Em có nhận xét gì khi tác giả đặt “trơ+nước
- Nhịp 1/3/3: nhấn mạnh sự bẽ baøng
non” ?
Như vậy với hai câu đầu chúng ta cảm nhận - “Trơ” + “nước non”: bản lónh, bền gan,
thách đố
được điều gì trong lời tự tình của HXH?
5’

Để tiếp tục cho lời tự tình của mình, tác giả
đã sử dụng những hình ảnh nào? những biện

pháp nghệ thuật nào?
Những hình ảnh, từ ngữ đó bộc lộ tâm trạng
gì của Hồ Xn Hương?

2. Hai câu thực: cảnh và tình
Hình ảnh người phụ nữ cô đơn, nỗi chán
chường ê chề
- “say lại tỉnh”: vòng quẩn quanh, nỗi đau
thân phận
- “ khuyết chưa tròn”: nhân duyên không trọn
vẹn

Phân tích sự sắp xếp ngơn từ độc đáo trong 2 3. Hai câu luận: nỗi niềm phẫn uất qua


câu luận? Ý nghĩa?
5’

cảnh vật:
- Đảo ngữ: sự phẫn uất của tâm trạng
- Động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp bổ
ngữ “ ngang”, “ toạc” bướng bỉnh, ngang
ngạnh

Tâm trạng HXH bộc lộ trực tiếp qua từ nào?
Từ xuân trong hai câu kết có ý nghĩa như thể 4. Hai câu kết: tâm trạng chán chường,
nào?
buồn tủi, khát vọng hạnh phúc:
Tâm trạng, nỗi lịng nhà thơ được bộc lộ như
- “ngán”: cảnh đời éo le, bạc bẽo

10’ thể nào trong hai câu kết?
- “ Xuân đi xuân lại”: luẩn quẩn, sự trở lại
của mùa xuân, sự ra đi của tuổi xuân
GV giảng.
- Nghệ thuật tăng tiến: nhấn mạnh sự nhỏ bé
mảnh tình – san sẻ – tí – con con: nghịch
cảnh éo le -> xót xa, tội nghiệp

8’

5. Nghệ thuật:
Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh
động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ.

Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Hãy nhận xét chung về giá trị nội dung, nghệ
6. ý nghĩa văn bản: Qua bài thơ ta thấy được
thuật của bài thơ?
bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm trạng đầy
GV chốt...
bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình
cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnh
phúc.
* Ghi nhớ: Sgk
4.Củng cố: (4’)
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẩn uất của Hò
Xuân Hương
- Ý nghĩa nhân văn tốt ra từ bài thơ là gì?
5. Dặn dị: (1’)
- Nắm chắc bài

- Chuẩn bị: Câu cá mùa thu (thu điếu), soạn theo câu hỏi hướng dẫn học bài, chú ý tới
tâm trạng của nhà thơ và bức tranh thiên trong bài thơ.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 2 Tiết 6,7

CÂU CÁ MÙA THU
(Thu điếu) - Nguyễn Khuyến
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Vẻ đẹp bức tranh mùa thu ở nông thôn Bắc Bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm
trạng của tác giả.


- Sự tinh tế và tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn
Khuyến.
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, bình Giảng thơ.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
- Tư duy sáng tạo, tự nhận thức, xác định giá trị bài học cho bản thân.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh liên quan đến tác giả tác phẩm.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Động nảo, thảo luận nhóm, trình bày suy nghĩ về bài thơ.

- Trình bày một phút

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hãy trình một số nét nội dung bài thơ Tự tình (II) của Hồ
Xuân Hương? (5’)
3. Bài mới: Thu là thơ của đất trời, thơ là thu của lòng người và mùa thu là đề tài quen
thuộc của thi nhân từ xưa đên nay. Và nhiều tác giả có những vần thơ nỗi tiếng về mùa
thu như “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu của (Tản Đà), Đây mùa thu
tới( Xuân Diệu),… Và hôm nay ta sẽ đến với cảnh thu điển hình của làng cảnh Việt Nam:
mùa thu ở Bắc Bộ qua bài “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến. (1’)
TG
Hoạt động giáo viên- học sinh
Nội dung cần đạt
10’

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn. Định
hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
- Nội dung thơ văn NK?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? xuất xứ? đề
tài?

TIẾT 6
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu Quế
Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng, sinh Nam

Định, sống Hà Nam
- Nguyễn Khuyến là bậc túc nho tài, có cốt
cách thanh cao, có lịng u nước thương dân
nhưng bất lực trước thời cuộc.
- Được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình
làng cảnh Việt Nam”.
- Nguyễn Khuyến sáng tác cả thơ, văn, câu đối,
nhưng thành công hơn cả là thơ cả thơ chữ Hán
và thơ chữ Nôm.

5’

Hoạt động 2: H/d hs đọc và cảm nhận
2. Tác phẩm:
chung về bài thơ
- Vị trí : Bài thơ “Mùa thu câu cá” một tong
chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
- Đề tài: Viết về đề tài mùa thu là đề tài quen


thuộc.
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời gian khi
Nguyễn khuyến về ở ẩn tại quê nhà.

Tiết 7

25’

5’


Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản
Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc II. Đọc – hiểu văn bản:
sắc? Từ điểm nhìn đó nhà thơ đã bao quát 1. Hai câu đề: Giới thiệu mùa thu:
- Hình ảnh vừa đối lập, cân đối hài hoà: ao thu,
cảnh thu như thể nào?
chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét
- Bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ
riêng nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Màu sắc, đường nét, chuyển động có gì đặc
2. Hai câu thực: Nét vẽ về mùa thu gợi vẻ tĩnh
biệt?
lặng.

GV nêu vấn đề thảo luận: Câu thơ cuối có 2
cách hiểu: đâu có cá và cá đớp mồi đâu đó.
Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Định hướng: nên chọn cách hiểu 2 (từ đâu
với nghĩa là “ đâu đó” mang t/c khẳng định)
để thấy được nhà thơ lấy động tả tĩnh
Khái quát những biện pháp nghệ thuật tác
gỉa sử dụng để tả cảnh thu? Em có nhận xét
gì về cảnh thu?
Nỗi lòng nhà thơ được bộc lộ như thể nào
qua bức tranh thu?

10’

3’


- Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”,
lá “khẽ đưa vèo”
- Màu sắc: sóng biếc
3. Hai câu luận: Không gian bức tranh thu
được mở rộng
- Từ gần đến cao xa, cao xa đến gần: thuyền
câu, mặt ao, bầu trời, ngõ trúc
- Mở rộng cả chiều sâu: cảnh thu đồng bằng
Bắc Bộ
- Cảnh đẹp ,tónh, đượm buồn: Không gian
tónh “khách vắng teo”

Tâm trạng nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua
những từ ngữ nào?
4. Hai câu kết:
HS phát hiện, bình
- Hình ảnh ơng câu cá trong khơng gian tĩnh
GV tham gia bình, liên hệ cuộc đời NK.
lặng và tâm trạng u buồn trước thời thế
- Caâu cuối: “đâu” (cá đớp mồi đâu đó) mang
tính khẳng định: lấy động nói tónh
- Tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước,
lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài 5. Nghệ thuật:
thơ và giá trị nội dung?
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, nghệ thuật tả
tinh tế.
GV chốt lại ý chính

- Vần “eo” được tác giả sử dụng rất thần tình.
- Sử dụng nghệ thuật phương Đơng đặc sắc
“lấy động nói tĩnh”


6. Tổng kết:
- Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên
nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác
giả.
* Ghi nhớ: Sgk
4. Củng cố (4’)
- Anh chị cảm nhận như thể nào về hình ảnh Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”?
- So sánh điểm giống và khác nhau với “Thu vịnh, Thu ẩm”?
5. Dặn dò: (1’)
- Về học bài cũ và phân tích bức tranh mùa thu trong bài thơ “Câu cá mùa thu”
- Chuẩn bị bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn Nghị luận”
+ Chú ý cách lập dàn ý và tìm ý cho bài văn nghị luận xã hội
+ Các bước viết đoạn văn phân tích một vấn đề nghị luận
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 2 Tiết 8

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị.
- Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận.
- Một số vấn đề xã hội, văn học.

- Phân tích đề văn nghị luận.
- Lập dàn ý bài văn nghị luận.

II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Thực hành, trình bày suy nghĩ về các đề văn.
- Lập dàn ý, phân tích suy luận vấn đề.
- Viết đoạn văn nghị luận với đề cụ thể.

III. LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao ngơn ngữ là tài sản chung của tồn xã hội? Tính chung trong
ngơn ngữ được thể hiện qua những phương diện nào? (5’)
3. Bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp
học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chung và
bài văn nghị luận nói riêng. Để giúp học sinh về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. (1’)
TG
Hoạt động giáo viên -học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu thao tác phân I. Phân tích đề:


tích đề.

- Phân tích đề là cơng việc trước tiên trong

quá trình làm một bài văn nghị luận.

Gv nêu vấn đề: Tại sao phải phân tích đê?
HS thảo luận...

- Khi phân tích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý
những từ then chốt để xác định yêu cầu về
GV chia hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm phân tích nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần
một đề sau đó lên trình bày
sử dụng
Gọi HS nhận xét, bổ sung…
GV nhận xét, chốt lại…
Em hiểu như thể nào về phân tích đề? Những
lưu ý khi phân tích đề?

10’

Hoạt động 2: H/d hs lập dàn ý
Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề 1
hs thảo lụân và trình bày.

Các bước lập dàn ý?
GV chốt...

Hoạt động 3: H/d hs luyện tập
Gv ra đề và dành khoảng 7 phút cho HS làm
vào giấy nháp rồi gọi khoảng 3 em trình bày,
sau đó nhận xét, bổ sung, chốt lại…
13’


II. Lập dàn ý:
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự
logic.
- Qúa trình lập dàn ý bao gồm các bước
+ Xác định luận điểm
+ Xác định luận cứ
+ Sắp xếp các luận điểm, luận cứ
+ Đặt kí hiệu trước mỗi đề mục

III. Luyện tập:
BT1:
a. Nội dung vấn đề: giá trị hiện thực của
đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
+ Thao tác lập luận chính: Phân tích, chứng
minh.

c. Kết luận:
- Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên giá trị đặc
sắc của tác phẩm.
+ Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểu
trong đoạnh trích.
- Tài năng, nhân cách thanh cao của LHT.
b. Vấn đề nghị luận: tài năng sử dụng ngôn
ngữ của HXH
- Yêu cầu nội dung: Dùng văn tự Nôm
- Sử dụng từ thuần Việt đắc dụng
- Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu
c) Phương pháp: phân tích kết hợp bình
luận
Tư liệu: dẫn chứng thơ HXH

* Ghi nhớ: Sgk, tr.24
4. Củng cố: (4’)
- H/d hs làm bài tập còn lại.
- Chốt lại kiến thức cơ bản
5. Dặn dò: (1’)


- Chuẩn bị bài mới: thực hành phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Chú ý dàn bài chi tiết cho một đề văn cụ thể (về vấn đề nghị luận xã hội)
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 2 TIẾT TỰ CHỌN

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỀ,
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Phân tích được một đề văn nghị luận
- Lập dàn ý cho một đề văn cụ thể, rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Nắm được ý nghĩa khi lập dàn ý, phân tích đề trong bài văn nghị luận

II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3. Phương pháp:
- Thực hành lập dàn ý bài văn nghị luận.


III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? Trình bày cách tìm ý bài văn nghị luận
(5’)
3. Bài mới: Văn nghị luận rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày. Khi viết bài văn nghị luận
thì cần phân tích đề, lập dàn ý và tìm ý cho đề văn đó. Để củng cố lại kiến thức đã học, tiết hôm
nay chúng ta sẽ cùng thực hành để làm rõ một đề văn nghị luận.(1’)

TG
5’

4’

Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại I. Lý thuyết
một số lí thuyết chung
1. Phân tích đề
- Cần đọc kĩ đề văn u cầu điều gì
? Phân tích đề là gì? Khi phân tích đề ta cần chú - Chú ý những từ ngữ để xác định nội dung,
ý điều gì?
nghệ thuật của vấn đề cần nghị luận.
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức - Xác định phạm vi dẫn chứng của đề văn.
đã học.
- Xác định kiểu bài văn (nghị luận về tư
- Cần đọc kĩ đề văn u cầu điều gì
tưởng đạo lí, nghị luận về một vấn đề xã hội,
- Chú ý những từ ngữ để xác định nội dung, nghị luận văn học)
nghệ thuật của vấn đề cần nghị luận.

- Xác định phạm vi dẫn chứng của đề văn.
Gv giảng kết hợp phân tích
2. Lập dàn ý
? Tại sao khi làm văn nghị luận ta phải lập dàn - Việc sắp xếp các ý, lựa chọn theo bố cục
ý?
theo một trình tự hợp lí.
Hs trả lời theo cá nhân
- Giúp cho người viết loại trừ những thông
- Giúp cho người viết loại trừ những thơng tin tin khơng cần thiết và tìm ra những ý chính
khơng cần thiết và tìm ra những ý chính đề hình đề hình thành cho bài văn.


4’

5’

20’

thành cho bài văn.
- Lập dàn ý giúp ta không bỏ xót ý.
- Lập dàn ý giúp ta khơng bỏ xót ý.
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nói cá
nhân
3. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
? Em hãy cho cách lập dàn ý bài văn nghị - Lập các ý lớncác ý nhỏ hơn.
luận ?
- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Dùng các kí hiệu khác nhau để đặt đề mục
Hs suy luận trả lời
cho dàn ý.

- Lập các ý lớncác ý nhỏ hơn.
- Có mối quan hệ tương tác qua lại
4. Dàn ý chung của nghị luận xã hội
a. Mở bài
? Em hãy nêu dàn ý chung của một đề văn nghị
- Giới thiệu vấn đề, nêu nhận định chung
luận xã hội ?
về vấn đề, hiện tượng.
- Hs đưa ra những ý chung về mở bài, thân bài,
- Nên trích dẫn ln câu nói, vấn đề nghị
kết bài
luận trong phần mở bài.
- Thân bài phải có ý giải thích, bình luận, đánh b. Thân bài
giá vấn đề
- Giải thích vấn đề (từ khó, hiện tượng) 
rút ra ý nghĩa chung
GV giảng: Khi làm văn nghị luận cần có dẫn - Cho ví dụ về vấn đề nghị luận
chứng, lập luận cụ thể khoa học
- Nêu nguyên nhân, kết quả của vấn đề (vì
đâu dẫn đến vấn đề đó, kết quả đạt được là
gì?)
- Nhận định của bản thân (đúng, sai, tốt,
xấu... Không nên đưa ra qđiểm quá cụ thể
- Phần kết bài phải có ý tóm lại nội dung vấn đề như đề văn năm ngoái vừa đúng vừa sai)
- Muốn làm tốt phần này các bạn phải - Cách nhìn khác (hướng phát triển trong
thường xun cập nhật thơng tin để biết đây tương lai, hay mặt hạn chế,.... Cho ví dụ)
là đúng sai, rèn luyện cách ứng xử, suy nghĩ - Rút ra bài học cho bản thân
của mình trong các tình huống và để có c. Kết bài
- Tóm lại vấn đề nghị luận
thêm ví dụ đưa vào bài văn của mình.

II.Thực hành
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo
BT1: Em hãy lập dàn ý cho đề văn: Nghị
hướng dẫn của GV
luận xã hội về cách ứng xử văn hóa trong
GV chốt lại nội dung chính và đưa ra nhận xét
giao thơng ngày nay.
sau khi học sinh thực hành các bài tập
Dàn ý cho đề văn
a.Mở bài
-Giao thông hiện nay là vấn đề được đề cập nhiều nhất ở tất cả các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển, khi mà tốc độ cũng như q trình giao thơng đang diễn ra chưa hồn chỉnh
– Vấn đề ứng xử văn hóa trong giao thông hiện nay cũng là vấn đề đang được quan tâm nhiều
b. Thân bài:
– Nói qua tình hình chung giao thơng nước ta hiện nay, đang gặp những khó khăn và có những
thuận lợi gì?…
– Giải thích văn hóa giao thơng là gì: Ở đây có thể hiểu “văn hóa giao thông” là thái độ cư xử
đúng mực là cách giao tiếp giữa mọi người với nhau khi tham gia giao thơng. Hay nói cách
khác văn hóa giao thơng chính là cách xử sự của người tham gia giao thông và người quản lý
giao thông.
– Những người tham gia giao thơng có văn hóa tức là đi đúng làn đường của mình, khơng vượt
đèn đỏ, khơng lạng lách đánh võng, nhường đường cho xe ưu tiên có thái độ tơn trọng luật


giao thơng một cách đúng mực. Cách cư xử có văn hóa này sẽ tạo nên mơi trường giao thơng
thật lành mạnh và an toàn, hạn chế được sự quá tải cũng như tai nạn giao thơng.
– Tình trạng tham gia giao thông hiện nay: nhiều người tham gia giao không coi luật giao
thông . Họ thường xuyên vi phạm luật nhưng lại vượt luật, gây náo loạn giao thông. Bộ phận
này phần lớn ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Điều này là một nét văn hóa ứng xử khơng tốt đang
hiện hình trong giới trẻ và nhiều người khi tham gia giao thông.

– Đặt lại vấn đề: Vậy việc tham gia giao thơng những nét văn hóa giao thơng có nên xem xét
chỉ một phái người tham gia giao thơng, hay phải nói them về những người quản lý giao thông.
Việc ban hành những quy định cũng như thắt chặt giao thông cũng cần phải khiến cho dân
phục và làm theo một cách tự giác. Nếu làm iều này khơng được rõ rang thì sẽ gây ảnh hưởng
rất lớn đến việc cư xử có văn hóa của những người tham gia giao thông.
– Các vấn đề giao thông ngày nay càng xuất hiện nhiều, và để xử lý được vấn đề này cần có sự
phối hợp ăn ý và có văn hóa giữa người tham gia giao thơng và những người quản lý giao
thơng.
+ Tình trạng tắc đường đang diễn ra nhiều” Do mọi người tham gia giao thông ai cũng muốn
đi nhanh dẫn đến tình trạng chen lấn, tắc nghẹt.
+ Văn hóa trên xe bus hiện nay: Là một loại phương tiện công cộng, bởi thế cần xây dựng văn
hóa xe bus sao cho lành mạnh để mọi người có thể hạn chế sự ách tắc và tai nạn giao thơng
hiện nay.
- Xây dựng được văn hóa giao thơng lành mạnh sẽ có tác dụng rất lớn đối với người tham gia
giao thông. Khi mọi người tahm gia giao thơng đều có ý thức và trách nhiệm thì sẽ tạo nên mơi
trường lành mạnh, cũng như văn hóa ứng xử giao thông cũng được nâng cao. Điều này hạn chế
tai nạn cũng như mang lại sự trong lành cho những cung đường.
c. Kết bài
– Cần xây dựng cho mình thói quen tốt khi tham gia giao thơng. Tự xây dựng thói quen tốt khi
tham gia giao thơng là đang tự xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho mình.
– Văn hóa giao thơng hiện nay vơ cùng cần thiết, bởi nó sẽ giúp cho cuộc sống của bạn thêm
tốt đẹp hơn.
4. Củng cố( 4’)
? Nêu cách lập dàn ý bài văn nghị luận?
? Tại sao khi làm văn nghị luận ta phải phân tích đề?
5.Dặn dị: (1’)
- Về nhà lấy một ý ở phần thân bài viết đoạn văn phân tích, nhận định để làm rõ vấn đề.
- Về lập dàn ý cho đề văn: bàn về cách học của học sinh ngày nay.

6. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 3 (TIẾT TỰ CHỌN)

THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Viết được đoạn văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài
- Nắm được về đặc điểm đoạn văn nghị luận
- Đọc hiểu được yêu cầu đề văn

II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×