Phát triển thể chất:
(Thể dục)
Ngày soạn: 20/ 12/ 2017
Ngày dạy: Thứ hai,08/ 01/ 2018
Tung bóng lên cao và bắt bóng
TC: Đánh yến
I. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết tên vận động: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”, tên trị chơi vận
động: “Đánh yến”Trẻ thực hiện được vận động : “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
đúng kỹ thuật, khéo léo, cẩn thận khi tung bóng thẳng lên cao và bắt bóng bằng 2
tay, khơng làm rơi bóng... Trẻ biết chơi trò chơi: “Đánh yến” chơi hứng thú và
đúng luật
- Nhằm phát triển thể chất cho trẻ đặc biệt là cơ tay. Rèn khả năng mạnh dạn
tự tin tham gia vào thực hiện tốt vận động và tham gia vào trò chơi, qua trò chơi
rèn sự khéo léo, phản xạ nhanh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cơ:
- Đàn nhạc, bài hát nói về chủ đề.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, bóng, vịng thể dục, cái yến (cái cầu miền núi).
2. Đồ dùng của trẻ :
- Mỗi trẻ 1 quả bóng nhựa to và bóng nhựa nhỏ để trẻ tăng độ khó, mỗi trẻ 1
cái yến, 1 cái vợt (mảnh bìa cứng).
- Tua, vịng, gậy thể dục
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sỹ số và tình hình sức khỏe của trẻ
trước khi tập luyện.
- Đàm thoại về chủ đề: “Những con vật sống dưới
nước” .
- Giáo dục trẻ không vứt rác xuống nước, tạo môi
trường sống trong sạch cho các loài vật sống dưới
nước....
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học.
a. Khởi động:
Cô mở nhạc bài hát: “Cá vàng bơi”.
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát kết hợp
với các kiểu đi: Đi thường - lên dốc - Đi thường xuống dốc - Đi thường - Đi bằng mé bàn chân - Đi
thường - Chạy chậm - Chạy nhanh - chạy chậm về
đứng thành 2
Hoạt động của trẻ
- Trẻ ổn định.
- Đàm thoại về chủ đề.
- Vâng lời cô.
- Trẻ thực hiện cùng cô.
hàng dọc
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng ngang
b. Trọngđộng:
* Bài tập phát triển chung:
- Cô cho trẻ tập các động tác : Tay - chân - bụng bật: Tập 2 lần 8 nhịp với các động tác bụng, bật, tay và
4 lần 8 nhịp với động tác tay) kết hợp với nhạc bài hát
“Chú ếch con”.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao, sang ngang, kết hợp bước
chân
+ Chân: Đứng lên, ngồi xuống.
+ Bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía
trước, kết hợp bước chân.
+ Bật: Bật tại chỗ 5 lần.
* Vận động cơ bản:
- Cơ giới thiệu tên bài vận động: " Tung bóng lên
cao và bắt bóng".
+ Cơ hỏi: Với quả bóng này thì chúng mình sẽ thực
hiện được vận động gì? Muốn thực hiện được vận động
này con cần thực hiện như thế nào?
- Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
- Cơ làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác:
+ TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay cầm bóng.
+ TH: Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” trẻ cầm bóng
bằng hai tay tung thẳng lên cao (khoảng 40- 50cm) mắt
nhìn theo bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi
xuống. Cơ nhắc trẻ tung bóng thẳng lên cao, khơng
tung ra phía trước hoặc ra phía sau).
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Trẻ thực hiện vận động " Tung bóng lên cao
và bắt bóng "
+ Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập theo
hiệu lệnh của cô ( cô bao quát, động viên sửa sai kịp
thời cho trẻ). Sau đó cho trẻ thi đua theo tổ, cá nhân.
- Lần 2: Cơ tăng độ khó cho trẻ bằng cách Cho trẻ
tung bóng nhỏ hơn.
- Lần 3: Cho trẻ thực hiện theo khả năng một đội
tung quả bóng to, một đội tung uqar bóng nhỏ.
- Trong khi trẻ tập, cơ chú ý sửa sai, động viên,
khuyến khích trẻ kịp thời.
- Củng cố: Cơ hỏi lại tên bài tập?
* Trị chơi luyện tập:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi:“Đánh yến”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Trước tiên cô để cái yến ở giữa cái
- Trẻ chuyển đội hình
thành 4 hàng ngang.
- Trẻ tập bài tập phát
triển chung.
- Trẻ tập động tác tay
- Trẻ tập động tác chân
- Trẻ tập động tác bụng
- Trẻ bật tại chỗ
- Lắng nghe biết tên vận
động.
- Trẻ trả lời.
- Quan trẻ làm mẫu.
- Quan sát cô thực hiện
vận động và phân tích
vận động.
- Trẻ thực hiện từng cá
nhân, tổ.
- Trẻ tung bóng nhỏ hơn
- Trẻ tập theo khả năng
- Trẻ trả lời.
- Trẻ biết tên trị chơi.
- Nghe cơ phổ biến luật
chơi, cách chơi.
vợt rồi tung lên cao và dùng vợt để đỡ cái yến khi nó
rơi xuống. Khi đã đỡ được yến vào cái vợt, cô lại tiếp
tục tung lên cao rồi lại đỡ. Cứ như vậy cho đến khi nào
không đỡ được yến nữa, để yến rơi xuống đất là mất
lượt chơi.
+ Luật chơi: Ai đỡ được cái yến nhiều lần hơn là
người dành phần thắng.
- Trẻ chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi thi đua với
nhau lần lượt theo từng cá nhân. Cùng trẻ đếm kết quả
sau mỗi lần chơi.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ
chơi hứng thú và đúng luật.
- Cơ hỏi lại tên trị chơi?
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi.
c. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng từ 1 - 2 vòng quanh sân,
(Cô bật nhạc nhẹ nhàng cho trẻ)
3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
về lớp để chuyển sang hoạt động góc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe cô nhận xét.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
-Trẻ chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số trẻ:
....................................................................................................................................
Vắng:...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...............................................................................................................................
......
.....................................................................................................................................
Kiến thức kỹ
năng: ...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phát triển nhận thức:
(KPXH)
Ngày soạn: 21/ 12/ 2017
Ngày dạy: Thứ ba,09/ 01/ 2018
Tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài học: “ Tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước”. Trẻ gọi đúng tên,
biết được đặc điểm nổi bật : cấu tạo, thức ăn, sinh sản của một số động vật sống dưới nước
như : cá, tôm, cua, ốc...Biết được ích lợi của các loại con vật đó.
- Rèn sự mạnh dạn, tự tin, khả năng quan sát cho trẻ khi trẻ tham gia vào hoạt
động. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
- Giáo dục biết bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm để các động vật sống dưới
nước có nơi để sinh sống. Đồng thời ăn nhiều tôm, cá, cua, ốc có nhiều can xi có
lợi cho sự phát triển của cơ thể
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Vật thật các con vật sống dưới nước như: cá vàng, tôm, cua, ốc thả trong
một cái chậu.
- Một cái chậu nhỏ, 1 chiếc vợt.
- 3 chậu nhựa có gắn hình các con: cá, tôm, cua, ốc.
- Các con vật cá, tôm, cua được cắt dán bằng bìa cứng.
- máy tính có ghi nhạc một số bài hát trong chủ đề
2. Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô một số con vật sống dưới nước.
- Vật cản để trẻ vận động
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Cá vàng bơi”
- Cô đàm thoại về chủ đề thông qua bài hát.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường. Không
vứt rác xuống ao, hồ, bể cá để cho các con vật sống
dưới nước có mơi trường trong sạch và lớn nhanh
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
- Cơ giới thiệu tên bài: “Tìm hiểu về một số con
vật sống dưới nước”
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm tìm hiểu về 1 số con vật
sống dưới nước.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về con cá vàng
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe cơ giáo
dục
- Trẻ lắng nghe biết tên
bài học.
- Trẻ thảo luận.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về con ốc
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về con cua
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về con tôm
- Cô bật nhạc bài hát: "Cá vàng bơi", trong thời
gian 1 bài hát, các đội sẽ thảo luận về các con vật sống
dưới nước mà cô đã chuẩn bị cho 4 nhóm yêu cầu Sau
khi kết thúc bài hát, nhóm trưởng của nhóm đó sẽ giới
thiệu về chậu có con vật mà nhóm mới thảo luận của
đội mình.
- Sau khi trẻ thảo luận xong, cô cho trẻ quan sát
và đàm thoại về hình ảnh cơ đã chuẩn bị sẵn.
*Nhóm 1: Tìm hiểu về Con cá vàng
- Cơ mời đại diện nhóm 1 lên trình bày và mời các
trẻ khác bổ xung.
- Cô cho cả lớp quan sát tranh và hỏi trẻ:
Hỏi trẻ:
- Đây là con gì?(cơ cho cả lớp nói"Con cá vàng ")
- Nó sống ở đâu? Cá có mầu gì?
- Con cá gồm mấy phần?
+ Phần đầu có gì?
+ Thế cịn phần thân?
+ Phần đi như thế nào?
- Vây và đi cá có tác dụng gì? (vây, đuôi cá
giúp cá điều khiển hướng bơi để bắt mồi)
- Trên mình cá có gì?
- Ai có thể kể tên những loại thức ăn của cá?
- Cá để trứng hay đẻ con?
- Người ta ni cá để làm gì?
- Cá vàng các con thường thấy nhiều nhất ở ngày nào?
- Vì sao vào ngày 23 tháng chạp mọi người lại phải thả
cá xuống nước?
- Con cá mang tới những ích lợi gì cho con người?
- Cơ khái qt lại: Cá là loài động vật sống dưới
nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. Cá ăn cơm, bọ gậy
hoặc rong rêu... Là loài đẻ trứng, cá mang đến cho con
người nhiều lợi ích như: làm cảnh, bắt bọ gậy làm sạch
nguồn nước. Ngồi ra, thịt cá có nhiều vitamin và canxi
cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, mọi người hay thả
cá vào 23 tháng chạp vì ngày đó táo qn lên trầu trời...
*Nhóm 2: Tìm hiểu về Con ốc
- Cơ mời đại diện nhóm 1 lên trình bày và mời các
trẻ khác bổ xung.
- Cô cho cả lớp quan sát tranh và hỏi trẻ:
Hỏi trẻ:
-Đại diện lên trình bày
- Con cá chép.
- Sống dưới nước.
- Cá có 3 phần.
- Có vẩy.
- Cơm, bọ gậy, rong
rêu...
- Đẻ trứng.
- Để làm cảnh, thức ăn.
- Trẻ lắng nghe.
- Đại diện lên trình
bày.
- Con ốc, trẻ nói cùng
- Đây là con gì? (cho trẻ nói cùng cơ “con ốc”)
cơ.
- Dưới nước.
- Trẻ trả lời.
- Có vỏ
- Ốc sống ở đâu?
- Ốc di chuyển như thế nào?
- Thân ốc có gì?
- Ốc đẻ con hay đẻ trứng?
- Thức ăn của ốc là gì?
- Ốc có làm thức ăn cho chúng ta được không?...
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô khái quát lại: Ốc là động vật sống dưới nước,
thân mềm được bao bọc bởi 1 lớp vỏ cứng hình soắn ốc
bên ngồi. Ốc di chuyển bằng cách bị trên đá hoặc trên
nền đất, thức ăn chính của ốc là rong rêu và động vật
phù du. Khác với tôm, cua, cá thì ốc đẻ con.
* Nhóm 3: Tìm hiểu về Con cua
- Đại dienj trẻ lên trình
Đố trẻ: “Con gì 8 cẳng, 2 càng” sau đó cho trẻ
bày.
quan sát con cua.
- Cơ mời đại diện nhóm 1 lên trình bày và mời các
trẻ khác bổ xung.
- Cô cho cả lớp quan sát tranh và hỏi trẻ:
Hỏi trẻ:
- Con cua, trẻ quan sát.
- Đây là con gì? Cho trẻ nói “con cua”
- Cua sống ở đâu?
- Trẻ trả lời.
- Mình cua có gì? Mắt cua trơng như thế nào?
- Trẻ trả lời.
- Cua có mấy chân? (cho trẻ đếm số chân)
- Bò ngang.
- Cua di chuyển như thế nào?
- Rong rê, thịt cá nhỏ.
- Thức ăn của cua là gì?
- Đẻ trứng.
- Cua đẻ con hay đẻ trứng?
- Con cua mang tới những ích lợi gì cho con người?
- Trẻ lắng nghe.
- Cô khái quát lại: Cua là động vật sống dưới nước
(có 1 số lồi sống trên núi đá) mắt cua liền với thân
mình, có 2 càng to và 8 chân nhỏ. Khác với cá và tôm,
cua không bơi mà di chuyển bằng cách bò ngang. Cua
đẻ trứng và ăn các loại thức ăn như: rong rêu, thịt các
loài cá nhỏ... Thịt cua cung cấp nhiều canxi cho sự phát
triển của xương.
* Nhóm 4: Tìm hiểu về con tơm
- Đại diện trẻ trình bày.
- Cơ mời đại diện nhóm 1 lên trình bày và mời các
trẻ khác bổ xung.
- Cô cho cả lớp quan sát tranh và hỏi trẻ:
- Con tơm.
Hỏi trẻ:
- Đây là con gì? (cho trẻ nói “con tơm”)
+ Con có nhận xét gì về con tơm?
- Dưới nước.
+ Con tơm có những đặc điểm gì?
- Có 3 phần.
- Nơi sống của tôm ở đâu?
- Mắt, miệng, râu.
- Tơm có mấy phần?
- Các chân, vỏ cứng.
+ Phần đầu có gì?
+ Thế cịn phần thân?
+ Phần đi như thế nào?
- Khác với lồi cá, tơm bơi bằng gì?
- Tơm đẻ con hay đẻ trứng?
- Thức ăn của tơm là gì?
- Con tơm mang tới những ích lợi gì cho con người ?
- Cơ khái qt lại: Con tôm là động vật sống dưới
nước, khác với cá, tôm bơi lùi bằng các chân nhỏ dưới
bụng. Thịt tôm chứa nhiều loại vitamin cần thiết cho sự
phát triển của cơ thể.
- Giáo dục trẻ: Trên đây đều là những loài động vật
sống dưới nước, chúng rất hiền lành và giúp ích cho con
người. Vì thế, các con cần phải bảo vệ, chăm sóc và giữ
gìn mơi trường nước ln sạch, khơng vứt rác xuống
nguồn nước, ngồi ra cần ăn đủ các loại thực phẩm từ
cá, tôm, cua, ốc để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
* Mở rộng:
- Cô cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước khác
mà trẻ biết.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh về một số con vật khác
sống dưới nước (con rùa, con mực, con trai trai...) và trò
chuyện cùng trẻ.
* Luyện tập
* Trò chơi 1: “Nhanh mắt nhanh tay"
- Cách chơi: Cô nêu đặc điểm của con vật sống
dưới nước nào thì trẻ phải suy nghĩ và chọn tranh con
vật đó giơ lên đồng thời đọc tên. Bạn nào chọn sai sẽ bị
phạt hát 1 bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi từ 4 - 5 lần.
- Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả,
nhận xét giờ chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
* Trò chơi 2: “Đội tài đội khéo”
- Cách chơi: Cơ có 4 chậu được gắn hình của 4
lồi vật sống dưới nước, cơ mời 4 đội lên chơi (mỗi đội
5 bạn), nhiệm vụ của mỗi đội là phải bật qua các vật
cản tìm lơ tơ con vật sống dưới nước giống với bức
tranh được gắn trong chậu của đội mình và thả vào
chậu.
- Luật chơi: Thời gian chơi kết thúc bài hát "Cá
vàng bơi" đội nào chọn được nhiều con vật đúng thì đội
- Có đi.
- Tơm bơi bằng các
chân nhỏ.
- Đẻ trứng.
- Sinh vật phù du.
- Cung cấp nhiều chất
dinh dưỡng.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ vâng lời.
- Trẻ kể tên các con vật
sống dưới nước khác mà
trẻ biết.
- Trẻ quan sát và trò
chuyện cùng cơ.
- Trẻ biết tên trị chơi.
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ biết tên trò chơi.
- Biết cách chơi, luật
chơi.
đó sẽ chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi từ 2- 3 lần. Cơ động viên,
khích lệ trẻ chơi.
- Cô nhận xét giờ học..
- Củng cố : Cô hỏi lại trẻ tên bài ?
3. Hoạt động: Kết thúc hoạt động: Cho trẻ đọc bài
thơ “ Rong và cá”.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Đọc thơ cùng cơ.
Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số trẻ:
....................................................................................................................................
Vắng:...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...............................................................................................................................
......
.....................................................................................................................................
Kiến thức kỹ
năng: ...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phát triển thẩm mĩ
Ngày soạn: 21/ 12/ 2017
(Âm nhạc)
Ngày dạy: Thứ tư,10/ 01/ 2018
VĐ: Múa minh họa bài hát: "Cá vàng bơi"
NH: Bèo dạt mây trơi
TC: Ai đốn giỏi
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài vận động múa minh họa theo lời bài hát: "Cá vàng bơi".Trẻ
biết tên bài hát: “Bèo dạt mây trôi” dân ca đồng bằng Bắc Bộ. Trẻ hứng thú nghe
cô hát bài: “Bèo dạt mây trôi”, cảm nhận được làn điệu dân ca mượt mà của vùng
đồng bằng Bắc Bộ, trẻ biết chơi trò chơi: “Ai đoán giỏi” chơi đúng luật.
- Phát triển kỹ năng vận động của trẻ, qua trò chơi phát triển tai nghe cho trẻ.
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm để các động vật sống dưới
nước có nơi để sinh sống. Đồng thời ăn đủ các loại thực phẩm như: tơm, cá, cua,
ốc để có nhiều canxi giúp ích cho sự phát triển của xương.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh hoạ nội dung bài hát: "Bèo dạt mây trơi".
- Đài, băng, đĩa, máy tính có ghi nhạc bài hát trên.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Phách tre, xắc xơ
- Mũ chóp kín, hoa tay (Mỗi trẻ 2 cái hoa tay)
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cơ đọc câu đố về con cá vàng.
“Con gì 8 cẳng 2 càng
Bị đi bị lại?”
Đó là con gì?
- Trị chuyện với trẻ về chủ ®Ị thơng qua câu đố.
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm
để các động vật sống dưới nước có nơi để sinh sống.
Đồng thời ăn đủ tôm, cá, cua, ốc để có nhiều canxi...
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Vận động: Múa minh họa
- Cô giới thiệu vận động “Vận động minh họa:
Bài hát cá vàng bơi”
Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.
Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích (thực hiện động
tác theo từng câu hát)
+ “Hai vây xinh xinh, cá vàng bơi trong bể
nước”: 2 tay đưa sang 2 bên, bằng vai, đưa lên hạ
xuống nhịp nhàng
+ “Ngoi lên”: Đưa 2 tay từ dưới lên cao qua đầu.
+ “Lặn xuống”: Đưa 2 tay từ trên cao xuống
dưới.
+ “Cá vàng múa tung tăng”: 2 tay đưa ra phía
trước, tay phải hạ xuống, tay trái đưa lên nhịp nhàng
làm động tác cá bơi.
+ “Hai vây xinh xinh, sao mà bơi nhanh thế”: 2
Hoạt động của trẻ
- Lắng nghe cơ đọc câu
đố
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ lắng nghe cô giáo
dục.
- Trẻ biết tên vận động.
- Lắng nghe, quan sát cô.
- Trẻ quan sát lắng nghe
cô hướng dẫn.
tay đưa sang 2 bên, bằng vai, đưa lên hạ xuống nhịp
nhàng.
+ “Cá vàng thấy bọ gậy nên đuổi theo rất
nhanh”: 2 tay đưa ngang ngực, đồng thời quay tay
vòng tròn trước ngực, lưng hơi cúi.
+ “Cá vàng bắt bọ gậy”: Đưa 2 tay sang ngang ơm
vịng trịn trước ngực, giả làm động tác bắt bọ gậy.
+ “Cho nước thêm sạch trong”: Mở rộng 2 tay
sang 2 bên.
- Trẻ thực hiện cùng cô 2 - 3 lần (trong khi trẻ vận
động cơ chú ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ để trẻ
thêm hứng thú)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên thực hiện.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài hát, tên vận động ?
b. Nghe hát:
- Cô giới thiệu tờn bi hỏt: "Bèo dạt mây trôi"dân ca ng bng Bắc Bộ.
+ Cô hát lần 1: Hỏi tên bài, tên tác giả?
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại hình ảnh minh
họa nội dung bài nghe hát. Hỏi trẻ:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Trong hình ảnh có ơng trăng khơng?
- Giảng nội dung: Bài hát "Bèo dạt mây trôi" với
giai điệu tha thiết, mượt mà là làn điệu dân ca đậm
chất quê hương của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa
- Cô hát lần 3: Mở nhạc cho trẻ hát và vận động
cùng cơ.
c. Trị chơi âm nhạc: "Ai đốn giỏi"
- Cơ giới thiệu trị chơi: "Ai đốn giỏi"
+ Luật chơi: Khơng được bỏ mũ chóp ra khi bạn
đang hát.
+ Cách chơi: Cô chọn 1 trẻ lên chơi đội mũ
chóp kín. Sau đó cơ cho một trẻ khác đứng dậy hát,
khi bài hát kết thúc trẻ đội mũ chóp phải đoán được
tên bạn vừa hát là ai? Bạn đã hát bài hát gì? Nếu đốn
sai sẽ bị phạt hát 1 bài, cịn nếu đốn đúng thì cơ đổi
vai chơi cho bạn khác.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
- Sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét, động viên
khuyến khích trẻ. Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô tăng
số lượng trẻ hát, số lượng đồ dùng gõ đệm để tăng độ
khó cho trẻ.
- Cơ nhận xét giờ học.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học?
- Trẻ múa minh họa
cùng cô từ 2 - 3 lần.
- Trẻ thực hiện vận động
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe biết tên
bài, tên làn điệu dân ca.
- Lắng nghe cô hát và
trả lời.
- Chú ý quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hiểu nội dung bài
nghe hát.
- Trẻ quan sát
- Trẻ vận động cùng cơ.
- Trẻ biết tên trị chơi.
- Biết luật chơi.
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ chơi trò chơi
- Lắng nghe cô nhận xét
- Lắng nghe cô
- Nhắc lại tên bài học.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Chuyển - Trẻ chuyển hoạt động.
hoạt động khác.
Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số trẻ:
....................................................................................................................................
Vắng:...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...............................................................................................................................
......
.....................................................................................................................................
Kiến thức kỹ
năng: ...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phát triển ngôn ngữ
(Văn học)
Ngày soạn: 22/ 12/ 2017
Ngày dạy: Thứ năm,11/ 01/ 2018
Thơ: Rong và cá
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài thơ: “Rong và cá”, tên tác giả: Phạm Hổ, hiểu được
nội dung bài thơ.Trẻ thuộc bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Qua bài thơ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, cung cấp cho trẻ vốn từ
ngữ phong phú.
- Thông qua nội dung bài thơ cô giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật
sống dưới nước.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ.
- Nhạc bài hát nói về chủ đề.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ cá, mũ rong, trẻ được làm quen trước với bài thơ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô đọc câu đố:
“Con gì có vẩy có đi
Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ
Mẹ thường đem rán đem kho
Ăn vào mau lớn giúp cho khỏe người
Là con gì?”
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ đề thơng qua câu đố
- Cơ nói cho trẻ biết về lợi ích của các con vật sống
dưới nước và giáo dục trẻ bảo vệ môi trường sống của
chúng, biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của cơ,
biết chăm sóc bảo vệ các con cá cảnh: cho chúng ăn
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động.
* Cô giới thiệu bài thơ: R
" ong và cá"- tác giả Phạm
Hổ.
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp động tác
minh họa
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
- Cơ mở hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ cho trẻ
quan sát và nhận xét.
Hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ gì đây ?
+ Bức tranh miêu tả điều gì ?
+ Cơ rong màu gì?
+ Có nhiều con cá khơng?
+ Đàn cá đang làm gì? Ở đâu?
- Giảng nội dung: Qài thơ “rong và cá”, tác giả đã
miêu tả về vẻ đẹp của cây rong và đàn cá nhỏ dưới hồ
nước trong xanh.
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp sa bàn
- Cô cho trẻ đọc cùng cơ 2- 3 lần.
* Trích dẫn kết hợp đàm thoại.
- Vẻ đẹp của cô rong xanh đượctác giả miêu tả như
thế nào ?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ giải câu đố.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Vâng lời cơ.
- Trẻ lắng nghe và
biết tên bài thơ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Chú ý quan sát
tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe, hiểu
nội dung bài thơ
- Lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Cây rong mọc ở đâu?
- Cây rong xanh mọc ở đâu ?
- Chúng mình thấy rong dưỡi nước thân hình như
thế nào?
- 4 câu thơ đầu tác giả miêu tả vẻ đẹp của cô
rong xanh trong hồ nước
- Cô đọc trích dẫn:
"Có cơ rong xanh
.........................
Nhẹ nhàng uốn lượn ".
- Từ khó “tơ nhuộm”: có nghĩa là tác giả miêu tả
màu sắc của cây rong rất bóng, đẹp và mềm mại. Cho trẻ
đọc từ khó cùng cơ 2 lần.
Hỏi trẻ:
- Đàn cá nhỏ có đi màu gì ?
- Đàn cá bơi ở đâu ?
- Ai đã múa lượn quanh cô rong?
- Đàn cá múa tác giả ví như thế nào?
- 4 câu thơ cuối nói về vẻ đẹp của đàn cá nhỏ đang
bơi quanh cô rong như đang múa.
- Cô đọc trích dẫn:
"Một đàn cá nhỏ
..............................
Múa làm văn cơng ".
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (trong khi trẻ
đọc, cơ sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ)
- Cơ giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ phải
biết yêu quý bảo vệ các con vật sống dưới nước, không
được vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước để giữ cho
nguồn nước được trong sạch.....
- Cô nhận xét giờ học.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ?
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Chuyển hoạt
động khác.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Nghe hiểu từ khó và
đọc từ khó cùng cơ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cơ.
- Trẻ đọc thơ theo tổ,
nhóm, cá nhân.
- Trẻ lắng nghe cô
giáo dục.
- Lắng nghe cô nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chuyển hoạt
động.
Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số trẻ:
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Vắng:...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...............................................................................................................................
......
.....................................................................................................................................
Kiến thức kỹ
năng: ...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phát triển nhận thức:
Ngày soạn:27/12/2017
(LQVBTSĐVT)
Ngày dạy: Thứ sáu, 12/01/2018
Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
giữa hai nhóm đối tượng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài: "thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 giữa 2 nhóm
đối tượng", Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 giữa 2
nhóm đối tượng, nhận biết chữ số 5, biết đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 5.
- Rèn kĩ năng đếm, thêm bớt cho trẻ. Rèn kĩ năng quan sát, so sánh của trẻ,
phát triển tư duy cho trẻ.
- Giáo dục: Cơ nói cho trẻ biết về lợi ích của các con vật sống dưới nước và
giáo dục trẻ bảo vệ môi trường sống của chúng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
+ Những con vật sống dưới nước có số lượng là 5, máy tính, loa.
+ Lơ tơ Lơ tơ con cá, con tơm (mỗi loại có số lượng là 5) thẻ số 1- 5, que chỉ,
bảng gài
+ Các nhóm con vật sống dưới nước có số lượng khác nhau (1, 2, 3,4,5)
- Bể cá.
2. Đồ dùng của trẻ :
+ Lơ tơ con cá, con tơm (mỗi loại có số lượng là 5) thẻ số, bảng gài (nhỏ hơn
đồ dùng của cơ), que tính.
+ Lơ tơ các con vật sống dưới nước: con cá, con tôm, con ốc, con cua.. có số
lượng khác nhau, bảng phụ. 4 bức tranh vẽ các con vật sống dưới nước cho trẻ
chơi trò chơi.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
1.Hoạt động 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cho trẻ quan sát về con cá bơi ở trong bể cá
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nhánh thơng
qua bể cá
- Giáo dục: Cơ nói cho trẻ biết về lợi ích của
các con vật sống dưới nước và giáo dục trẻ bảo vệ
môi trường sống của chúng.
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Ôn đếm đến 5:
- Cơ giới thiệu với trẻ ở xung quanh lớp có các
nhóm con vật sống dưới nước có số lượng khác nhau
(1, 2, 3,4,5). Cơ cho trẻ tìm nhóm con vật sống dưới
nước có số lượng là 5 và gắn chữ số 5 tương ứng.
- Cô gọi lần lượt từ 3 - 4 cá nhân trẻ lên tìm
nhóm và đếm nhóm có số lượng 5 và gắn chữ số 5
- Trẻ tìm xong cơ cùng cả lớp lớp đếm kiểm tra
lại số lượng của các nhóm đồ dùng, thẻ số bạn đã
chọn.
b. Bài mới: Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 5 giữa hai nhóm đối tượng .
- Cơ giới thiệu tên bài
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra.
- Cơ hỏi : Trong rổ các con có gì ?
- Cơ tạo tình huống cho trẻ lấy bảng gài và lấy
hết số lô tô con tôm ra và xếp ra bảng, xếp từ trái sang
phải, thẳng hàng. Cô kiểm tra kết quả trẻ xếp.
- Cô tiếp tục cho trẻ xếp cho cô 4 lô tô con cá ra
bảng, xếp tương ứng 1-1 với nhóm 1: con tơm. Cơ
kiểm trả kết quả xếp của trẻ.
* So sánh
- Cô cho trẻ so sánh: nhóm con tơm, và nhóm
con cá có số lượng như thế nào với nhau.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và tìm các
nhóm có số lượng 5 và
gắn số.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ kiểm tra kết quả
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp số lô tô ra
bảng.
- Trẻ thực hiện.
- Có bằng nhau khơng?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy ? vì
sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? vì sao con
biết? để nhóm con cá có số lượng bằng nhóm con tơm
chúng ta sẽ dùng bằng cách nào?( Cơ cho trẻ được tự
mình nói lên ý kiến của mình theo ý hiểu của trẻ,
nhằm kích thích sự tư duy của trẻ).
- Cơ cho trẻ tạo sự cân bằng giữa 2 nhóm bằng
cách thêm 1 lơ tơ con cá vào nhóm 2 (nhóm con cá).
- 4 con cá thêm 1 con cá là mấy con cá? Vậy 4
thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đọc "4 thêm 1 là 5". (Tập thể và cá
nhân đọc)
- Cơ hỏi trẻ:
+ Vậy bây giờ số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau?
+ Bằng nhau đều bằng mấy ?
+ Vậy để cho tương ứng với và 5 con cá, các
con sẽ gắn chữ số mấy ?
- Cô và trẻ gắn chữ số 5 và kiểm tra kết quả
* Thêm bớt.
- Bây giờ các con cùng cô cất đi 1 con cá: 5 con
cá bớt đi 1 con cá cịn mấy con cá?
- 5 bớt 1 cịn mấy? Cơ cho trẻ đọc 5 bớt 1 còn 4
- Bây giờ cô phải gắn số mấy ? (cô cho trẻ cất thẻ
số 5 gài thẻ số 4).
- Vậy nhóm con cá và nhóm con tơm có số lượng
như thế nào ?
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như
thế nào?
- 4 con cá thêm 1 con cá là mấy? (cô cho trẻ
cùng cô cất thẻ số 4, gài thẻ số 5). Cô cho trẻ đọc 4
thêm 1 là 5.
- Tương tự cô cho trẻ thực hiện các thao tác thêm
bớt với nhóm con cá (mỗi lần thêm bớt cơ cho trẻ đọc
và gài số thẻ tương ứng).
+ 5 bớt 2 còn mấy ?
+ 3 thêm 2 là mấy ?
+ 5 bớt 3 còn mấy ?
+ 2 thêm 3 là mấy ?
+ 5 bớt 4 còn mấy ?
+ 1 thêm 4 là mấy ?
- Cô cho trẻ cất đồ dùng
+ Bây giờ chúng mình cùng cất 1 con cá vào rổ.
5 bớt 1 còn mấy?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện.
- Bằng 5
- Trẻ đọc
- Bằng nhau
- Bằng 5
- Thẻ số 5
- Trẻ thực hiện
- 4 thuyền buồm.
- Trẻ thực hiện
- Thẻ số 4
- Không bằng nhau
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện các thao
tác thêm bớt, đọc, gài số
cùng cô.
+ 5 bớt 2 còn mấy?
+ 3 bớt 1 còn mấy?
+ 2 bớt 1 còn mấy?
+ 1 cất nốt còn lô tô con cá nào nữa không? (Cất
thẻ số)
- Ở trên bảng cịn có gì ?
- Cơ cho trẻ cất nhóm con tơm, cất từ phải qua
trái, cất lần lượt từng lơ tơ con tơm, vừa cất vừa đếm.
Sau đó cho trẻ cất thẻ số vào rổ.
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài học
c. Phần luyện tập:
* Trò chơi 1:Thử tài của bé .
- Cơ giới thiệu tên trị chơi các chơi và luật chơi
- Cách chơi: Trò chơi này mỗi bạn được tặng một
rổ lô tô những con vật sống dưới nước có số lượng
khác nhau, nhiệm vụ của các con là tìm nhanh thẻ lơ
tơ nhóm con vật sống dưới nước có số lượng theo
yêu cầu của cơ nhé .
- Luật chơi: Bạn nào tìm khơng đúng bạn đó phải
hát tặng lớp 1 bài hát về chủ đề.
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần, cô chú ý bao quát
động viên trẻ kịp thời.
- Nhân xét giờ chơi.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi.
* Trò chơi 2 .: Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi và luật chơi như sau .
- Cô sẽ chia lớp thành 4 đội, cô đã chuẩn bị 4
bức tranh vẽ các con vật sống dưới nước, nhiệm vụ
của các con là phải nhảy qua hai vòng thể duc và chạy
lên thêm hoạc bớt số lượng các con vật sống dưới
nước đi sao cho tương ứng với số lượng 5 cô gắn dưới
bức tranh .
- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc, các đội
gắn đúng là đội chiến tháng. Đôi nào dán sai và chậm
sẽ phải nhảy lò cò .
- Các đội đã rõ luật chơi và cách chơi chưa .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần, bao quát
khuyến khích trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả chơi của các đội, nhận xét
tuyên dương trẻ .
- Còn 3
- Cịn 2
- Cịn 1
- Khơng ạ!
- Nhóm con tơm.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhớ tên trò chơi
- Trẻ hiểu cách chơi và
luật chơi.
- Trẻ chơi
-Trẻ trả lời.
- Trẻ nhớ tên trò chơi.
- Trẻ hiểu cách chơi và
luật chơi.
- Trẻ biết luật chơi.
- Rồi ạ
-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi và tên bài.
3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ
- Trẻ chuyển hoạt động
dùng và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số trẻ:
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Vắng:...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ...............................................................................................................................
......
.....................................................................................................................................
Kiến thức kỹ
năng: ...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................