Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 50 Ve sinh mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 24 trang )


Tiết 52

VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:
Dựa vào những hiểu biết của mình em hãy kể tên các tật phổ biến về mắt mà em biết?

Cận thị

Lác mắt

Viễn thị

Loạn thị


Tiết 52

VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:

1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có 2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có
khả năng nhìn gần.
khả năng nhìn xa.


Cầu
mắt dài

Thể thủy
tinh quá


phồng
Hình 50.1.Các tật cận thị bẩm sinh và thủy tinh thể bị phồng


Cầu mắt
dài

Điều
chỉnh
bằng đeo
kính cận
Hình 50-2: Cách khắc phục tật cận thị


Cầu mắt
ngắn

Thể thủy
tinh bị
lão hóa
Hình 50.3. Các tật viễn thị bẩm sinh và do lão hóa


Cầu mắt
ngắn

Điều
chỉnh
bằng đeo
kính lão

Hình 50-4 Cách khắc phục các tật viễn thị


Thảo luận
Dựa vào các thông tin sgk, quan sát H50.1- 4
hoàn thành bảng 50/160.
Các tật của
mắt
Cận Thị

Viễn Thị

Nguyên nhân

Cách khắc phục


Các tật của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục
Các tật
của mắt
Cận thị

Viễn thị

Nguyên nhân
- Bẩm sinh do cầu mắt dài
- Do không giữ đúng khoảng cách
trong vệ sinh học đường (đọc quá
gần)  Thể thuỷ tinh quá phồng


- Bẩm sinh do cầu mắt ngắn
-Thể thuỷ tinh bị lão hóa mất tính
đàn hồi, khơng phồng được
(ở người già)

Cách khắc phục
- Đeo kính cận
( kính mặt lõm)

- Đeo kính viễn
( kính mặt lồi)


Tiết 52: VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:
1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có
khả năng nhìn gần.
- Nguyên nhân:
+ Do bẩm sinh có cầu mắt dài
+ Thể thuỷ tinh quá phồng lâu
dần mất khả năng dãn, không giữ
đúng khoảng cách trong vệ sinh học
đường.
- Khắc phục: Đeo kính cận ( kính
mặt lõm kính phân kì)

2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có
khả năng nhìn xa.
- Ngun nhân:
+ Bẩm sinh cầu mắt ngắn

+ Thể thuỷ tinh bị lão hố mất khả
năng đàn hồi khơng điều tiết được.
- Khắc phục: Đeo kính viễn
thị ( kính mặt lồi kính hội tụ)


Tật loạn thị
Loạn thị là một tật khúc xạ thường gặp, xảy ra khi hình dạng
và độ cong của giác mạc khơng đều, thay vì là hình cầu hồn
hảo thì là hình quả trứng.
Hình ảnh hội tụ tại những điểm khác nhau với những hướng
khác nhau, có một số hướng hình ảnh hội tụ hơn những hướng
khác. Kết quả là người loạn thị thấy mờ đôi khi kèm theo biến
dạng hình ảnh ở mọi khoảng cách.

Loạn thị


II. BỆNH VỀ MẮT
1. Một số bệnh thường gặp.
- Bệnh đau mắt hột.
Quan sát hình kết hợp thơng tin SGK trang 160,161để trả
lời các câu hỏi.

Mắt của bệnh nhân đau mắt hột


II. BỆNH VỀ MẮT
- Bệnh đau mắt hột
+ Nguyên nhân: Do vi rút

+ Đường lây: Dùng chung khăn mặt, chậu với người bệnh
Tắm rửa trong ao hồ tù hãm
+ Triệu chứng: Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên
+ Hậu quả: Khi hột vỡ ra làm thành sẹo -> lơng quặm -> đục màng
giác
-> mù lồ
+ Cách phịng tránh: Giữ vệ sinh mắt, dùng thuốc theo hướng dẫn của
bác sĩ
- Bệnh đau mắt đỏ
- Bệnh loét giác mạc
- Bệnh khô mắt và “quáng gà”
- Bệnh viêm kết mạc
- Bệnh đục thủy tinh thể


Tiết 52: VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:
II. Bệnh về mắt:
- Mộng mắt:
Mộng thịt là sự xâm lấn của một tổ chức giống như thịt vào góc trong
của giác mạc. Về mô học, mộng thịt chủ yếu là sự thối hóa dạng đàn hồi lớp
chính của kết mạc. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những vùng hay những người phải
làm việc ở nơi có nhiều gió, cát bụi và ánh sáng mặt trời. Mộng thịt có thể ở
một bên hoặc hai bên và có thể có tính chất di truyền.
Về điều trị, cần phải chỉ định phẫu thuật khi mộng thịt phát triển vào
trung tâm thị giác, có nguy cơ ảnh hưởng đến thị lực. Sau phẫu thuật, tỷ lệ tái
phát khá phổ biến và khi tái phát mộng thịt còn lan nhanh hơn so với mộng thịt
ban đầu. Bạn có thể khám và điều trị tại khoa mắt bệnh viện. Để phịng bệnh,
nên đeo kính râm, đội mũ nón rộng vành khi ra ngồi trời nắng, tránh cho mắt
khơng bị tác động nhiều của gió và cát bụi. Dùng thuốc rửa mắt ngày 2-3 lần

sau mỗi khi ra ngoài đường về. ộ


Tiết 52: VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:
II. Bệnh về mắt:
- Bệnh quáng gà:
+ Quáng gà là căn bệnh được miêu tả là nhìn kém vào ban đêm hay
trong mơi trường ánh sáng mờ, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh
khi đêm xuống. Có nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này:
- Bệnh đục nhãn mắt ở người già.
- Thiếu vitamin A. Đặc biệt ở trẻ, nếu thiếu vitamin A, trẻ thường khơng
nhìn rõ đồ vật khi ánh sáng bị tối và thường chớp mắt, chói mắt, thậm
chí cịn bị khơ giác mạc, khơ mắt, đục giác mạc, mềm và bị loét.
+ Do một số loại dược phẩm nào đó gây phản ứng phụ.
- Để phịng tránh bệnh này, cần chú ý ăn uống các loại thức ăn nhiều
vitamin A như trứng, gan, cà rốt, cà chua... và hãy nhanh chóng đến cơ
sở y tế nếu có các vấn đề về mắt.


Tiết 52: VỆ SINH MẮT
I. Các tật của mắt:
II. Bệnh về mắt:
- Bệnh đau mắt đỏ
- Biểu hiện: Mắt đỏ, ngứa, cảm giác có sạn ở
trong mắt, rỉ dịch ở mắt, chảy nước mắt
- Nguyên nhân: Một số nguyên nhân chính
gây viêm kết mạc là nhiễm khuẩn, nhiễm siêu
virut, dị ứng, mắt khô, viêm bờ mi và những
phản ứng độc hại ở mắt.

- Để phòng bệnh đau mắt đỏ: Nên vệ sinh mắt
sạch sẽ, đeo kính khi đi đường, dùng nước
muối sinh lý để rửa mắt mỗi khi đi đường bụi...
Khi đã mắc bệnh, không nên dùng chung các
vật dụng dễ lây sang người khác (khăn mặt,
chậu rửa), tránh đến chỗ đông người.


Các Dấu hiệu và Triệu chứng của Đục thủy
tinh thể
Tầm nhìn mờ hoặc vẩn đục
Nhìn thấy quầng sáng xung quanh ánh sáng vào
ban đêm
Nhạy cảm với ánh sáng chói
Khó phân biệt màu sắc
Nhìn thấy hai hay nhiều ảo ảnh
Nhìn kém trong bóng tối
Đục thủy tinh thể là bệnh mờ mặt sau
của của thủy tinh thể nằm trong mắt. Đục thủy
tinh thể thường do ngun nhân tuổi tác, trong
đó, các mơ trong thủy tinh thể bắt đầu phân hủy
và cụm lại với nhau, khiến thủy tinh thể khơng
cịn trong suốt và kém linh hoạt. Đục thủy tinh
thể ảnh hưởng và làm mờ tầm nhìn của con
người. Chứng suy giảm thị lực này có thể khiến
bạn khó chịu trong hoạt động hằng ngày, ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn.


Tiết 52: VỆ SINH MẮT

I. Các tật của mắt:
II/ Bệnh về mắt:
II.
- Một số bệnh thường gặp:
- Biện pháp phòng tránh các bệnh về mắt
+ Luôn giữ mắt sạch sẽ, tránh dùng chung khăn chậu và đồ dùng cá
nhân với người bệnh.
+ Tránh tiếp xúc bụi, chất độc, không tắm ở nơi có nước bẩn, tù,
đọng. Khi ra đường nên đeo kính.
+ Thường xun rửa mắt bằng nước ấm có pha muối lỗng.
+ Dùng thức ăn có nhiều Vitamin A.
+ Khi có bệnh phải đi khám và điều trị đúng cánh.


- Nếu mắc bệnh về mắt, thị lực kém, không nên ăn hành tỏi
- Trong hành tỏi có nhiều tinh dầu cay chứa
anlixin,phytonxin là những chất khơng có lợi cho mắt, gây
chảy nước mắt, xung huyết.


1

2

5
4

6

3


Tư thế
đọc sách
nào là
đúng?
7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×