Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 36 Nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 15 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Kẽm

+

axit clohiđric ---> kẽm clorua + H2

2. Đi photpho penta oxit + nước ---> axit photphoric (H3PO4)

ĐÁP
- Lập phương trình hóa
học ?ÁN
- Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
đã học?
Zn
+ 2HCl
ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
P2O5 + 3H2O

2H3PO4

(phản ứng hóa hợp)


Một chất chiếm gần 70% trọng lượng
cơ thể người.
 Có mặt trên khắp các châu lục
 Là một phần thiết yếu để duy trì sự
sống của con người và động vật.

Vậy đó là chất gì?




Nước tồn tại ở khắp mọi
nơi. ởcó
đâuởcóđâu?
nước, ở đó có sự sống!
Nước
Mây

Trong
có thể
động vật
Trong
các
đại
dương
Trong ao, hồ,Trên
sơngnhững
suối tảng băng ở vùng cực


Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1)
I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA
NƯỚC:
1. Sự phân hủy nước:
a. Thí nghiệm: Sự phân
hủy nước bằng dòng
điện một chiều.

O2


b. Nhận xét:
- Khi dòng điện một chiều đi qua nước,
trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí
Nước pha
hiđro và khí oxi.
- Thể tích khí hiđro bằng
thể5%
tích
dd2Hlần
SO
2
4
khí oxi.
-Phương trình hóa học:
®p 2H + O
2H O
2

(l)

2(k )

H2

?
?

-


+

2(k)

BÌNH ĐIỆN PHÂN


Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1)
2. Sự tổng hợp nước:
a. Quan sát và mơ tả
thí nghiệm:

_

+
1
2

O2
H2

3
4


Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1)
-

+


1

Đốt hỗn hợp bằng tia lửa
điện. Mực nước trong ống
tăng đến vạch số mấy?

2
3
4

Khi đưa que đóm cịn
tàn đỏ vào phần khí
cịn lại ở trong ống
thủy tinh thì que đóm
bùng cháy. Vậy khí
cịn lại này là khí gì?


Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1)
2. Sự tổng hợp nước:
a. Quan sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Sau khi đốt bằng tia lửa điện. Vậy 1 thể tích khí oxi đã hóa hợp với 2
thể tích khí hiđro để tạo thành nước:
2H2 (k) + O2 (k)
Thể tích:
Số mol

:


Khối lượng:

2V

1V

2

1

2 x 2(g)

1 x 32(g)

o

 t

Tỉ lệ khối lượng của H và O trong H2O là:

2H2O (h)

mH
4
1


mO
32 8


Thành phần khối lượng của H và O là:
1x100%
8 x100%
%mH 
11,1%; % mO 
88, 9%
18
18


Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1)
I. Thành phần hóa học của nước:
1. Sự phân hủy nước:
2. Sự tổng hợp nước:
3. Kết luận:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
Chúng đã hóa hợp với nhau:
+ Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí
oxi.
+ Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi hoặc 2
phần hiđro và 16 phần oxi. Suy ra: Ứng với 2 nguyên tử
hiđro có 1 nguyên tử oxi.
+ Bằng thực nghiệm người ta cũng tìm ra cơng thức hóa học
của nước là: H2O


Cấu trúc của
phân tử nước

Mẫu nước đá


Em hãy cho biết tại sao
nước đá lại nổi lên trên
bề mặt nước lỏng?

Mẫu nước lỏng


RUNG CHNG VÀNG
LUẬT CHƠI :
• MỖI CÂU HỎI ĐƯA RA CĨ MỨC ĐỘ KHĨ DẦN.
• SAU 15 GIÂY CÁC THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN.
• NẾU TRẢ LỜI SAI THÌ KHƠNG ĐƯỢC TRẢ LỜI
CÂU TIẾP THEO.


Câu 1:
Phương pháp chứng minh thành phần
định tính và định lượng của nước là:
A. Phân hủy nước.
B. Tổng hợp nước.
C. Cả A và B đều đúng !!

Hết
giờ
12
10
281543769
11
14

13
15


Câu 2:
Thành phần khối lượng của H và O
trong nước là :
A. 22,2 % và 66,8 %
B. 11,1 % và 88,9 %
C. 33,3 % và 66,7 %
D. 10 % và 80 %

Hết
giờ
12
10
281543769
11
14
13
15


Câu 3:
Thể tích của khí H2 (ở đktc ) cần dùng
để hóa hợp với khí O2 tạo ra
0,1 mol H2O là:
A. 6,72 lit
B. 22,4 lít
D. 2,24 lít

C. 4,48 lít

12
10
281547369
11
14
13
15
Hết giờ


Câu 4:
Đốt 11,2 lít khí H2 với 4,48 lít khí O2
(cùng điều kiện to, p) tạo thành H2O.
Khí cịn dư sau phản ứng là :
A. Khí H2.
B. Khí O2.
C. Cả khí H2 và khí O2.
D. Khơng thể xác định được !!

12
10
281547369Hết giờ
11
14
13
15



DẶN DÒ:
Học bài, làm bài tập: 1, 2, 3, 4/
SGK – 125.
Xem bài mới: Bài 36:
Nước(TT)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×