Tải bản đầy đủ (.pptx) (163 trang)

Hệ thống dẫn đường mặt đất hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 163 trang )

MÔN HỌC: HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG MẶT ĐẤT HÀNG
KHÔNG

SV:
MSSV:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
MẶT ĐẤT DẪN ĐƯỜNG


I. KHÁI QT VỀ CNS

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
Giới thiệu
C

CNS (Communication, Navigation, Surveillance) là q trình đảm bảo cho tàu bay an tồn và hiệu quả từ điểm
khởi đầu tới điểm đến.
Là một trong năm dịch vụ cơng ích mà Tổng cơng ty Quản lý bay cung cấp cho các chuyến bay đi/đến các sân bay
Việt Nam và các chuyến bay quá cảnh qua vùng thông báo bay của Việt Nam.



I. KHÁI QUÁT VỀ CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Năm 1983 tổ chức hàng khơng quốc tế ICAO đã tiến hành nghiên cứu giải pháp
 

C

Sau thời gian nghiên cứu ICAO thấy rằng chỉ khi thay thế toàn bộ hạ tầng thông tin, dẫn đường, giám sát (CNS)

hiện tại bằng một hệ thống mới cùng với phương pháp quản lý khơng lưu trên đó mới có khả năng khắc phục hạn chế
của hệ thống phương tiện toàn cầu. 
Năm 1991, đề xuất này chính thức được phê chuẩn. 


I. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

2.1. Dịch vụ Thơng tin hàng khơng (Communication)

C

Sự kết nối A/G trực tiếp và hiệu quả hơn.
Truyền dữ liệu được cải thiện.
Giảm sự tắc nghẽn về kênh thông tin.
Giảm lỗi trong thông tin.
Giảm sự quá tải
2.2. Dịch vụ Dẫn đường hàng không (Navigation)

Là hệ thống các phụ trợ dẫn đường vơ tuyến phát ra các tín hiệu tạo các mốc và chỉ hướng cũng như cự ly của tàu
bay so với đài dẫn đường trong quá trình bay đường dài, tiếp cận và hạ cánh.


II. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
2.2. Dịch vụ Dẫn đường hàng khơng (Navigation)
C

Dịch vụ dẫn đường có ưu điểm:
Tạo tính tồn vẹn, độ tin cậy về dịch vụ dẫn đường trên toàn thế giới trong mọi điều kiện thời tiết.
Độ chính xác về dẫn đường được cải thiện.
Các ứng dụng tại đường CHC (đường băng) và sân bay tốt hơn.
Giảm chi phí đối với việc đầu tư các hệ thống thiết bị phù trợ dẫn đường vô tuyến mặt đất.
Giảm sự quá tải cho người lái.


II. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH


2.3. Dịch vụ Giám sát hàng khơng (Surveillance)

C

Dịch vụ giám sát hàng khơng có ưu điểm:
Giảm lỗi trong việc báo cáo vị trí.
Thực hiện việc giám sát khơng gian khơng có radar.
Giảm chi phí.
Cải thiện các điều kiện khẩn nguy.


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
3.1. Chức năng của hệ thống thiết bị dẫn đường hàng không
C

Chức năng dẫn đường trong quản lý khơng lưu sẽ khơng cịn bị hạn chế về tầm phủ và những tuyến đường bay cố
định do khả năng và số lượng có hạn của các thiết bị dẫn đường mặt đất truyền thống cùng với vị trí có thể lắp đặt được
thiết bị khi áp dụng công nghệ dẫn đường bằng vệ tinh của CNS/ATM.



III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không

 

C

Dẫn đường khu vực ( RNAV) là một phương pháp dẫn đường sử dụng thiết bị nhưng khác với phương pháp dẫn
đường truyền thống, dẫn đường khu vực cho phép tàu bay bay trên mọi quỹ đạo mong muốn mà không phải bắt buộc
bay qua các đài dẫn đường.


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không

C


Hiện nay GPS và GLONASS là hai hệ thống vệ tinh dẫn đường chính đang được hàng khơng sử dụng.
Các hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Global Navigation Satellite Systems - GNSS) đảm bảo cung cấp dịch vụ
liên tục tại mọi nơi, kể cả đại dương và những khu vực xa xơi.
Tín hiệu nhận được từ ít nhất 3 quả vệ tinh sẽ giúp tàu bay xác định được vị trí của mình.


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
 3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng khơng
CHƯƠNG
1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

C
Satellite-Based Augmentation Systems - SBAS

Hệ thống tăng cường cơ sở vệ tinh

Ground-Based Augmentation System - GBAS

Hệ thống tăng cường cơ sở mặt đất

Aircraft-Based Augmentation Systems - ABAS

Hệ thống tăng cường cơ sở tàu bay


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG

CHƯƠNG
1:
TỔNG

QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng khơng
C

Dẫn đường theo tính năng có một số khái niệm cơ bản:
Tàu bay phải có hệ thống dẫn đường khu vực.
Để có thể áp dụng PBN hệ thống dẫn đường khu vực trên tàu bay phải được phê chuẩn, cấp phép.
Hệ thống dẫn đường khu vực của tàu bay phải có các tính năng và độ chính xác phù hợp với các yêu cầu quy định
của một kiểu loại dẫn đường (Nav spec) đã được tổ chức hàng không dân dụng thế giới ICAO quy định.


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG
TỔNG
QUAN
VỀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
3.2. Các1:
phương
pháp dẫn
đường hàng
khơng
C



III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

3.3. Các thiết bị dẫn đường mặt đất

C

Thiết bị dẫn đường vô tuyến là hệ thống các thiết bị cung cấp cho tàu bay các thơng tin cần thiết để xác định vị trí
của tàu bay trong khơng gian theo phương thức phát sóng trong không gian.


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG
1:bịTỔNG
QUAN
VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
3.3. Các thiết
dẫn đường mặt
đất
C
NDB

Market

VOR

DME


ILS

Đài dẫn đường

Đài chỉ dẫn

Đài dẫn đường đa

Đài đo cự ly: xác

Hệ thống dẫn

vô tuyến: xác

(Market): xác định

hướng sóng cực

định cự ly

đường hạ cánh

định hướng

vị trí (Location)

ngắn: xác định góc

chính xác: xác định


phương vị

quỹ đạo hạ cánh

(Bearing)

(Azimuth) 


CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

1. CHƯƠNG
Theo tiêu chuẩn ICAO liên lạc VHF không địa hoạt động trên dải tần là bao nhiêu?
1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
a) 118 – 136,975MHz
b) C
118 – 137 MHz
c) 117,975 – 136,975 MHz
d) 117,975 – 137 MHz
2. Tại Việt Nam có bao nhiêu trạm VHF đường dài được lắp đặt theo dọc trục đường bay Bắc – Nam?

e)
f)
g)
h)

5
6
7

8


CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

3. Đài NDB (đài vơ hướng) ở Việt Nam đang đặt ở các địa điểm nào dưới đây:

a) Pleiku, Phù Cát, Cam Ranh
b) C
Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Phú Quốc
c) Mộc Châu, Nam Định, Long Khánh
d) Đà Nẵng, Phú Bài và Cát Bi
4. AMHS là gì?

e)
f)
g)
h)

Hệ thống quản lý không lưu
Hệ thống trao đổi điện văn
Hệ thống chuyển mạch thoại
Hệ thống dẫn đường toàn cầu


CHƯƠNG 2: ĐÀI DẪN ĐƯỜNG
VÔ HƯỚNG NDB



I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
1.1. Mở đầu
C

Non - directional (radio) Beacon (NDB) là một thiết bị truyền sóng được đặt tại một địa điểm cố định, để giúp máy
bay xác định hướng bay và hướng sân bay cần đến.
NDB là một máy phát thanh trên tần số thấp, trung bình và phát ra mọi hướng, kèm theo đài hiệu nhằm giúp máy
bay có thể bay hướng về các đài NDB được đặt theo các không lộ trong nước và quốc tế.


I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ

LẬP
TRÌNH
1.1. Mở đầu
C

Đài NDB có thể dùng làm nhiệm vụ dẫn đường dài, dẫn đường tiếp cận tại sân và dùng làm đài chỉ hướng cho thiết
bị ILS.
Tín hiệu NDB đi theo đường cong của bề mặt Trái Đất, nên có thể truyền đi ở khoảng cách xa (ở vĩ độ thấp), lợi thế
hơn VOR. Nhưng tín hiệu NDB lại bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi khí quyển, địa hình đồi núi, khúc xạ ven biển, sấm sét,
đặc biệt là ở tầm xa.



I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

1.2. Chức năng

C

NDB cịn được gọi là đài tự tìm mục tiêu, làm việc ở dải tần số trung bình và thấp (190 - 1750)KHz.
NDB phát các tín hiệu vơ hướng mà nhờ đó người lái trên tàu bay được trang bị một máy thu và một anten định
hướng phù hợp, có thể định hướng (Bearing) của mình đối với trạm mặt đất (đài NDB) và tàu bay.
Để xác định hướng tín hiệu, máy bay sẽ được trang bị hệ thống định hướng tự động ADF.


I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG

1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN
NGỮ
LẬP
TRÌNH
1.2. Chức năng
C

NDB có 3 nhiệm vụ chính:



Khi NDB làm nhiệm vụ đài gần, đài xa (Locator): nó giúp cho tàu bay xác định được trục tâm (Center line)
đường CHC kéo dài (chế độ Landing).
Đài TD, đài GV xác định tâm đường CHC 25R (TSN) dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh.
Đài SG, đài GN xác định trực tâm đường CHC 25L (TSN)
Đài BU, đài HT xác định trục tâm đường CHC 09 (BMT)


I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
NGƠN

NGỮ
LẬP
TRÌNH
1.2. Chức năng

• C

Khi NDB làm nhiệm vụ đài điểm cho một sân bay: nó giúp cho tàu bay xác định được hướng bay về sân bay sau

đó hạ cánh theo phương thức bằng mắt.



Khi NDB làm nhiệm vụ đài điểm cho một đường bay (chế độ Enroute): Nó được đặt nơi giao điểm giữa các
đường hàng không (Airway) hay giữa một đường hàng không, giúp tàu bay bay đúng đường hàng không đó.


II. MẠNG NDB CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
C


×