phòng giáo dục đào tạo hạ long
người dạy: Nguyễn Thị Lan Phương
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ LỚP BỘ
MƠN HĨA LỚP 9
Công thức phân tử:C2H4
Phân tử khối: 28
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Etilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí và ít tan trong
nước.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Trong phân tử etilen C2H4, có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon.
Trong liên kết đơi có một liên kết kém bền. Liên kêt này dễ đứt ra trong các
phản ứng hóa học.
Những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết đơi như etilen
gọi là anken, có cơng thức chung CnH2n với n > 2.
II- Cấu tạo phân tử etilen:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1) Tác dụng với oxi:
Khi dốt trong oxi, etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Phản ứng cháy
ETILEN CHAY VOI OXI - YouTube.mp4
2) Tác dụng với dung dịch brom (hay nước brom, có màu vàng da cam);
Ở phản ứng này, một liên kết kém bền trong liên kết dôi bị đứt ra và phân tử
etilen kết hợp thêm một phân tử brom. Phản ứng trên gọi là .hàn ứng cộng.
Ngoài brom, trong những điều kiện thích hợp, etilen cịn có phản ứng cộng
vởi một số chất khác, như hidro, ...
H
H
H
C=C
H
+ Br – Br Br
H
C
H
C
H
Br
Viết gọn: CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br
etilen
brom
đibrometan
Hạt polietilen là hạt có dạng hình trịn trắng và nhỏ
Phảnt C ứng trùngtPChợp
tC
P
Xt
0
0
P
Xt
0
Xt
CH2=CH2 +CH2=CH2 +CH2=CH2 +… t0C,p,Xt
CH2
CH2 + CH2
n CH2
CH2
Etylen
CH2 +
Trùng hợp
P ,xt , t0
CH2
CH2
CH2
CH2
PolyEtylen
n
2 – Phản ứng trùng hợp :
Ở điều kiện thích hợp ( nhiệt độ, áp suất , xúc
tác ), liên kết kém bền trong phân tử êtylen
đứt ra.Khi đó, các phân tử êtylen kết hợp với
nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối
lượng lớn , gọi là poliêtylen ( PE )
Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp
nhiều monome ( phân tử có khối lượng nhỏ )
giống nhau hay tương tự nhau thành polyme (
phân tử có khối lượng lớn )
Polietilen là chất rắn khơng tan trong nước,
khơng độc. Nó là ngun liệu quan trọng trong
cơng nghiệp chất dẻo
III – Ứng Dụng :
Giấm
Axit
axetic
450
Rượu
ÊTYLEN
DX HALOGEN
Bài 2/119: Điền từ có hoặc
khơng vào các cột sau:
Có liên
kết đơi
Metan
Etilen
Làm
mất
màu dd
brom
Phản
ứng
trùng
hợp
Khơng Khơng Khơng
Có
Có
Có
Tác
dụng
với oxi
Có
Có