Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 20 Tu sau Trung Vuong den truoc Ly Nam De Giua the ki I Giua the ki VI tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 36 trang )

CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY

ĐẾN
DỰ
BUỔI
HỌC


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với
nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi?
- Nhà Hán chiếm lại nước ta vẫn giữ nguyên Châu Giao.
-Đầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao (thành Quảng Châu) và
Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh, thắt chặt hơn nữa bộ máy
cai trị.
- Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch,
cống nạp nặng nề.
- Tăng cường chính sách đồng hóa dân tộc.


TIẾT 23-BÀI 20:
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC
LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt)
3/ Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I-VI.
a.Xã hội

Thời Văn Lang – Âu Lạc


Vua

Thời kì bị đơ hộ
Quan lại đơ hộ

Quý tộc
Nơng dân cơng xa

Hào trưởng việt Địa chủ Hán
Nông dân công xa
Nông dân lệ thuộc

Nơ ti

Nơ ti

Quan sát sơ đồ em Sơ
có nhận
xét gi
vềxã
sự hội
chuyển biến xa hội
đờ phân
hóa
nước ta ?


BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

(Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt)


3/ Những biến chuyển trong
xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I- VI.
Chính quyền đơ hộ đa thực hiện
a. Xa hội:
âm mưu như thế nào về văn hóa
-Có sự phân hóa sâu sắc.
ở nước ta?
- Người Hán thâu tóm mọi
quyền hành
b.Văn hoá:
-Mở trường học dạy chữ Hán.
-Truyền bá (Nho giáo, Đạo
giáo, Phật giáo) vào nước ta.


Nho giáo: KHỔNG TỬ :Quy định những quy tắc sống trong
xã hội đó là người Quân tử phải tuân theo “ Tam cương”
( quân , sư, phụ) và Ngũ thường ( nhân, nghĩa , lễ, trí, tín)


- Đạo giáo: LÃO TỬ:
Khuyên con người sống
theo số phận, không đấu
tranh.


PHẬT GIÁO: Ra đời ở Ấn Độ, khuyên người ta sống lương thiện



3/ Những biến chuyển về xã
hội và văn hoá nước ta ở các
thế kỉ I- VI.
a.Xa hội:
-Có sự phân hóa sâu sắc.
Theo em, viêc
b.Văn hố:
chính quyền đơ hộ mở trường
-Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán ở nước ta
học dạy chữ Hán.
nhằm mục đích gi?
-Truyền bá (Nho giáo, Đạo
giáo, Phật giáo) vào nước ta..


- ĐỒNG

HÓA DÂN TỘC TA.


BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

(Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt)

3/ Những biến chuyển về xã hội
và văn hoá nước ta ở các thế kỉ
I- VI.
a.Xa hội:
-Có sự phân hóa sâu sắc.

b. Văn hố:

-Chính quyền đô hộ mở
trường học dạy chữ
Hán.
-Truyền bá(Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo)
vào nước ta..
- Nhân dân ta vẫn giữ
được phong tục, tập
quán, tiếng nói của tổ
tiên.

Hỏi:Vi sao ngươi Viêt
vẫn giữ được phong tục,
tâp quan va têng noi
của tổ tên ?

- Chỉ co1 số ít tầng lớp trên
mới co tền cho con ăn học,
cịn nhân dân lao động
nghèo khở khơng co điều
kiện.
- Do cac phong tục tập quan
va têng noi của tổ tên được
hinh thanh lâu đơi, vững
chắc , no trở thanh bản sắc
riêng của dân tộc Việt, co
sức sống bất diệt.



4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
(năm 248)
? Nguyên nhân nào
dẫn đến cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu.


a.Nguyên nhân

Nhân dân ta dưới ách đô hộ của nhà Ngô


Bắt dân ta mị ngọc trai

Nhà Ngơ bắt dân ta lên rừng


- Nhân

dân ta khơng cam chịu bị áp
bức, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô


Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao
Chỉ...đất rộng, người nhiều,
hiểm trở độc hại, dân xứ ấy
rất dễ làm loạn, rất khó cai
trị”


Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?


Em biết gì về Bà
Triệu?


“Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh,
đạp luồng sóng giữ, chém cá kình
ở biển khơi, đánh đuổi qn Ngơ,
Bà Triệu: Sinh nămgiành
226 ở tạilại
miềngiang
núi Quânsơn, cởi ách nô lệ
Yên quận Cửu Chân nay thuộc huyện Nơng
đâu
Cống tỉnh Thanh Hố
trongchịu
một giakhom
đinh hào lưng làm tì thiếp
trưởng. Triệu Thị Trinh là một phụ nữ có
cho người!”.
tướng mạo kỳ lạ, người cao . Bà là người tính
tinh vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực
hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất
hiện một coi voi trắng một ngà phá phách
ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu
Thị Trinh dũng cảm qui thuận voi.



Núi Nưa :nằm trên địa phận huyện Triệu Sơn, Nông Cống và Như Thanh. Núi có độ
cao 538m, dài 17km, chiếm diện tích 55km2 . Ngọn núi cao và lớn nhất vùng đồng
bằng phía Nam tỉnh Thanh đa được sách Đại Nam nhất thống chí thời Nguyễn ghi
chép: “ Núi Nưa, tức Na Sơn ở huyện Nông Cống. Mạch núi từ phủ Thọ Xuân kéo
đến chạy dài vài ba mươi dặm, đến địa phận tổng Cổ Định thi nổi vọi lên nhiều ngọn,
ngọn cao nhất là núi Nưa; bên ngoài thi bốn dịng nước giao lưu, đỉnh núi có động…”


TIẾT 23-BÀI 20: TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ
NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt)

4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248):
a. Nguyên nhân:
- Nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lợt tàn bạo của nhà
Ngô

b. Diễn biến :




×