Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.63 MB, 136 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN TRIỆU HỒNG QUN

NGHIÊN CỨU TÍNH CHỐNG CHỊU VỚI
XÂM NHẬP MẶN CỦA CÁC LOẠI HÌNH SINH KẾ
KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301
ẬN

BÌN

N T ẠC

DƢƠNG – 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN TRIỆU HỒNG QUN

NGHIÊN CỨU TÍNH CHỐNG CHỊU VỚI
XÂM NHẬP MẶN CỦA CÁC LOẠI HÌNH SINH KẾ
KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301


ẬN
NGƢỜI

N T ẠC

ƢỚNG D N

O

TS. TRẦN ĐỨC DŨNG

BÌN

DƢƠNG – 2021

ỌC


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là do tự bản thân thực
hiện có sự hỗ trợ từ ngƣời hƣớng dẫn và khơng sao chép các cơng trình nghiên
cứu của ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có
nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Bình Dƣơng, ngày 03 tháng 10 năm 2021

Nguyễn Triệu Hoàng Quyên

i



LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Viện đào tạo sau đại học và khoa Khoa Học Quản Lý
trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, với sự hƣớng dẫn của TS. Trần Đức Dũng, tôi đã
thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại
hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh Bến Tre”.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Q Thầy/Cơ giáo
đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đức
Dũng đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến
Tre đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học hỏi, thu thập tài liệu tại địa phƣơng; xin
chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hồng Quân và Th.S. Phạm Đặng Mạnh
Hồng Luân đã giúp đỡ tôi thu thập các số liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng thực hiện các nội dung nghiên cứu một cách hồn
chỉnh nhất. Q trình vừa học vừa làm nên việc tiếp cận với thực tế cũng nhƣ hạn
chế về kiến thức và kinh nghiệm có những thiếu sót mà bản thân tơi có thể chƣa
thấy đƣợc trong nghiên cứu khoa học này. Tơi rất mong đƣợc sự góp ý của quý
Thầy/Cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................ viii
ABSTRACT ........................................................................................................................ ix
TÓM TẮT ............................................................................................................................ x
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Lý do thực hiện đề tài ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3
1.5. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...................................................................... 4
2.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu............................................................................ 4
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 4
2.1.2. Địa hình ............................................................................................................. 5
2.1.3. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................... 6
2.1.4. Thủy văn ............................................................................................................ 7
2.1.5. Đặc tính thổ nhưỡng .......................................................................................... 7
2.1.6. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre ................................................................. 9
2.2. Vấn đề mặn ở Bến Tre ............................................................................................ 10
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ...................................................... 10
2.2.2. Quy luật diễn biến ........................................................................................... 12

iii



2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam.................................. 13
2.3.1. Tổng quan trên Thế giới .................................................................................. 13
2.3.2. Tổng quan tại Việt Nam................................................................................... 14
CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................... 17
3.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 17
3.1.1. Xâm nhập mặn ................................................................................................. 17
3.1.2 Sinh kế .............................................................................................................. 18
a) Khái niệm .............................................................................................................. 18
b) Sinh kế bền vững ................................................................................................... 19
3.1.3 Tính chống chịu ................................................................................................ 19
a). Khả năng chống chịu ........................................................................................... 19
b). Khả năng chống chịu của các loại hình sinh kế .................................................. 20
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 20
3.2.1. Phương pháp kế thừa và kham khảo tài liệu ................................................... 21
3.2.2 Phương pháp khảo sát xã hội ........................................................................... 22
3.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ................................................................... 23
3.2.4. Phương pháp phân tích khung sinh kế bền vững ............................................ 25
3.2.5. Phương pháp đánh giá tính chống chịu chủ quan .......................................... 26
3.2.6. Phương pháp thống kê đa biến ........................................................................ 27
a). Giới thiệu.............................................................................................................. 27
b) Phương pháp phân tích thành phần chính PCA (Principal Component
Analysis) .................................................................................................................... 28
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 31
4.1. Thực trạng nguồn vốn sinh kế nông hộ .................................................................. 31
4.1.1. Vốn con người. ................................................................................................ 31
4.1.2 Vốn tài chính .................................................................................................... 34
4.1.3. Vốn xã hội ........................................................................................................ 36
4.1.4. Vốn vật lý ......................................................................................................... 38
4.1.5. Vốn tự nhiên .................................................................................................... 41

4.2. Thực trạng tính chống chịu của các mơ hình sinh kế ............................................. 42
4.2.1. Tính chống chịu ............................................................................................... 42
4.2.2. Tính chống chịu thích nghi .............................................................................. 44
4.2.3. Tính chống chịu thay đổi ................................................................................. 46
4.3. Thống kê các hợp phần sinh kế và tính chống chịu ................................................ 48

iv


4.3.1. Chỉ số vốn sinh kế bền vững ............................................................................ 48
4.3.2. Chỉ số về tính chống chịu ................................................................................ 54
4.4. Thống kê đa biến..................................................................................................... 59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 62
5.1. Kết luận ................................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị................................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 64
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. ii

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Chữ viết tắt

ĐBSCL

Đồng bằng Sơng Cửu Long


DFID

Department for International Development

PC

Principle components

PCA

Principal Component Analysis

Sở TN và MT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bến Tre thời điểm 2016 ..... 9
Bảng 2. 2. Các vùng sinh thái dựa trên đặc tính thủy văn ................................... 13
Bảng 3. 1. Tỷ lệ nơng hộ đƣợc khảo sát của các mơ hình sinh kế ....................... 23
Bảng 4. 1. Nhân khẩu của nông hộ tại khu vực nghiên cứu ................................ 31
Bảng 4. 2. Trình độ học vấn cao nhất của lao động làm nông trong nông hộ ..... 32

Bảng 4. 3. Kinh nghiệm sản xuất của các nông hộ tại khu vực nghiên cứu ........ 33
Bảng 4. 4. Loại nhà ở của nông hộ....................................................................... 38
Bảng 4. 5. Quy mơ diện tích đất sản xuất của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu ... 41
Bảng 4. 6. Ảnh hƣởng xâm nhập mặn tại khu vực nghiên cứu giai đoạn xâm nhập
mặn lịch sử năm 2016. ......................................................................................... 42
Bảng 4. 7. Khả năng tiếp tục canh tác của các mơ hình sinh kế .......................... 43
Bảng 4. 8. Ảnh hƣởng độ mặn cao tại khu vực nghiên cứu ................................. 44
Bảng 4. 9. Ảnh hƣởng độ mặn thời gian dài tại khu vực nghiên cứu .................. 45
Bảng 4. 10. Khả năng thay đổi để thích nghi với hạn mặn của các mơ hình ....... 46
Bảng 4. 11. Khả năng học cách thích nghi với hạn mặn của các mơ hình .......... 47
Bảng 4. 12: Chỉ số vốn sinh kế bền vững của các mơ hình ................................. 50
Bảng 4. 13: Chỉ số tính chống chịu của các mơ hình ........................................... 56
Bảng 4. 14. Phần trăm (%) đóng góp của 6 thành phần chính ............................. 59
Bảng 4. 15. Trọng số đóng góp của 15 khía cạnh dữ liệu .................................... 59

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1: Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre ....................................................................... 4
Hình 3. 1: Tổng hợp các phƣơng pháp thực hiện ................................................. 21
Hình 3. 2. Khung sinh kế bền vững của Department for International
Development (DFID 1999) .................................................................................. 25
Hình 4. 1. Phân bố các nguồn vốn tài chính của các mơ hình sinh kế. ................ 35
Hình 4. 2. Phân bố các nguồn vốn xã hội của các mô hình sinh kế. .................... 37
Hình 4. 3. Phƣơng tiện, thiết bị phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho nông hộ. ...... 40
Hình 4. 4. Chỉ số vốn sinh kế bền vững của các mơ hình .................................... 49
Hình 4. 5. Chỉ số tính chống chịu của các mơ hình sinh kế ................................. 56
Hình 4. 6. Thành phần chính D1 và thành phần chính D2 ................................... 60


viii


ABSTRACT
Agriculture is the main livelihood strategy in coastal areas of Ben Tre
province. However, the agricultural livelihoods are under the impact of salinity
intrusion leading to reducing yields of food and cash crops. This study analyzed
the resilience of prevalent agricultural livelihood strategies in coastal areas of
Ben Tre province to salinity intrusion. Selected agricultural models in this study
included rice farming, coconut, rotational rice-shrimp and intensive shrimp
farming. A total of 174 households conducting selected crops were surveyed
using questionnaires. Two aspects of resilience were measured including general
resilience operationalized by Sustainable Livelidhood Framework (SLF) and
subjective resilience to salinity intrusion. Descriptive and multivariate statistics
were adopted in analyzing data. The result showed that there were six
components of household resilience including 1) Resitance and adaptation, 2)
Education, 3) Human resources in agriculture, 4) Number of household labors, 5)
Learning and transforming ability and 6) Physical assets. The result supported
managing and promoting of resilient livelihoods in coastal area of Ben Tre
province.

ix


TĨM TẮT
Nơng nghiệp là chiến lƣợc sinh kế chính tại các vùng ven biển tỉnh Bến
Tre. Tuy nhiên, sinh kế nông nghiệp hiện tại đang chịu tác động của xâm nhập
mặn dẫn đến giảm sản lƣợng lƣơng thực và cây cơng nghiệp. Nghiên cứu này đã
phân tích khả năng chống chịu của các mơ hình sinh kế nơng nghiệp phổ biến ở
các vùng ven biển tỉnh Bến Tre trƣớc tình trạng xâm nhập mặn. Các mơ hình

nơng nghiệp đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu này bao gồm, trồng lúa, trồng dừa,
luân canh tôm lúa và nuôi tôm công nghiệp. Tổng số 174 nơng hộ canh tác các
mơ hình sinh kế trên đƣợc chọn và khảo sát bằng bảng câu hỏi. Hai khía cạnh của
khả năng phục hồi đƣợc phân tích gồm khả năng phục hồi chung đƣợc đánh giá
bằng Khung sinh kế bền vững và khả năng chống chịu chủ quan đối với xâm
nhập mặn. Phƣơng pháp thống kê đa biến đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết
quả thu đƣợc 6 thành phần chính: (1) Tính chống chịu; (2) Vốn nhân lực thiên về
học vấn; (3) Lao động nông nghiệp; (4) Phần trăm lao động trong nông hộ; (5)
Thay đổi và học hỏi của các nông hộ đối với tính chống chịu; (6) Vốn vật lý. Kết
quả này phục vụ cho công tác quản lý và đẩy mạnh các loại hình sinh kế có đặc
điểm thích nghi với khu vực.

x


C ƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. Lý do thực hiện đề tài
Đồng bằng Sông Cửu Long là một phần thuộc vùng sơng Mê Kơng. Đồng bằng
Sơng Cửu Long có dân số hơn 18 triệu dân. Diện tích tự nhiên khoảng hơn 4 triệu ha,
trong đó khoảng 2,7 triệu ha là đất nông nghiệp. Hàng năm, lũ lụt làm ngập khoảng 2
triệu héc-ta và ảnh hƣởng đến cuộc sống của hơn 11 triệu ngƣời. ĐBSCL trung bình
chỉ cao hơn hoặc thấp hơn 1 mét so với mực nƣớc biển. Mực nƣớc biển dâng, một
trong những thảm họa do hiện tƣợng biến đổi khí hậu tồn cầu, tạo nên một mối đe
dọa thật sự đối với ĐBSCL. Những vùng trƣớc đây thƣờng không bị nƣớc biển ngập
cũng có thể bị ảnh hƣởng và trở nên khơng thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp. Hơn
nữa, khoảng 1,7 triệu héc-ta đất đã bị nhiễm mặn. Năm triệu ngƣời sống ở những vùng
này phải đối phó với tình trạng đất nhiễm mặn là các tỉnh ven biển bao gồm toàn bộ
các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu và Cà Mau, một phần lớn tỉnh Sóc Trăng và
Kiên Giang, phân nữa các tỉnh Long An và Tiền Giang, một phần nhỏ của các tỉnh
Hậu Giang, Vĩnh Long, An Giang. Những năm gần đây, tình trạng nhiễm xâm nhập

mặn đã và đang trở nên ngày càng nghiêm trọng trong mùa khô.
Bến Tre là một tỉnh nằm cuối nguồn sơng Cửu Long có địa hình chủ yếu nằm
dƣới mực nƣớc biển trung bình. Các con sơng chủ yếu chịu tác động của chế độ thủy
triều biển Đông. Nhiều sơng và kênh rạch có độ rộng khá lớn, một số cửa sơng rộng từ
2 đến 3 km, do đó nƣớc sông bị nhiễm mặn nghiêm trọng và trong mùa khơ, mặn xâm
nhập gần nhƣ hầu khắp diện tích trong tỉnh, gây nên tình trạng thiếu nƣớc ngọt gay
gắt.
Phần lớn dân cƣ tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre chủ yếu sống bằng nghề
nông nhƣ trồng lúa, trồng cây công nghiệp nhƣ dừa và nuôi trồng thủy sản chủ yếu
nuôi tôm. Xâm nhập mặn ảnh hƣởng lớn đến các loại hình sinh kế tại khu vực nhƣ
giảm năng suất lúa, tác động xấu đến các loại cây ăn trái, cây công nghiệp và ảnh
hƣởng đến sức khỏe các loại thủy sản đƣợc ni tại đây.
Tính chống chịu xâm nhập mặn là khái niệm để nghiên cứu khả năng của các
hộ gia đình nơng thơn để đối phó và thích nghi với xâm nhập mặn. Hầu hết các nghiên
cứu về xâm nhập mặn thƣờng đánh giá khả năng hồi phục của đất hoặc định lƣợng sự
tổn hại do xâm nhập mặn gây ra. Tuy nhiên đề tài về sự chống chịu của xâm nhập mặn
1


vẫn chƣa đƣợc khai thác. Nhận thấy, đây là hƣớng tiếp cận mới tại tỉnh Bến Tre, giúp
các nhà quản lý có thể đƣa ra các giải pháp sống chung với xâm nhập mặn. Nhận thấy
đƣợc những giá trị thiết thực mà tính chống chịu xâm nhập mặn mang đề tài: “Nghiên
cứu tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình sinh kế khu vực ven biển tỉnh
Bến Tre” đƣợc thực hiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài cơ sở khoa học cho việc lập
các kế hoạch lâu dài tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển kinh tế trong bối cảnh xâm
nhập mặn tại khu vực đang tiến triển nhanh.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Hỗ trợ đƣa ra các giải pháp làm tăng cƣờng các đặc tính chống chịu tốt của các
loại hình sinh kế hiện hữu nhƣ: trồng dừa, trồng lúa, nuôi tơm cơng nghiệp, ni trồng

tơm lúa từ đó phục vụ cho công tác quản lý và đẩy mạnh các loại hình sinh kế có đặc
điểm thích nghi với khu vực.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thống kê thực trạng các nguồn vốn sinh kế nơng nghiệp và tính chống chịu
của 4 loại hình sinh kế nơng nghiệp (trồng lúa, trồng dừa, tôm công nghiệp, tôm lúa)
- Thống kê các hợp phần sinh kế của các nguồn vốn và hợp phần tính chống
chịu của 4 loại hình sinh kế nơng nghiệp.
- Đƣa ra đƣợc các khía cạnh tính chống chịu nổi bật của các mơ hình sinh kế để
đầu tƣ và cải thiện nhằm hồn thiện mơ hình sinh kế có thể canh tác trong tình hình
xâm nhập mặn.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các loại hình sinh kế của các hộ gia đình khu vực ven
biển tỉnh Bến Tre gồm 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung đánh giá tính chống chịu với xâm nhập mặn của các loại hình
sinh kế của các hộ gia đình tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre.

2


b) Phạm vi không gian, thời gian
Theo không gian: Khu vực ven biển tỉnh Bến Tre (Huyện Bình Đại, Ba Tri và
Thạnh Phú)
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài là tài liệu kham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo về việc
quản lý và đẩy mạnh các loại hình sinh kế cho ngƣời dân tại khu vực ven biển tỉnh

Bến Tre.
Trên cơ sở đánh giá một số chỉ tiêu đặc điểm về tính chống chịu với xâm nhập
mặn, xác nhận đƣợc các đặc điểm chịu đƣợc nồng độ mặn của các loại hình cây trồng
và các lồi thủy sản.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tìm ra các đặc tính của khả năng chống chịu xâm nhập mặn của các mô hình
sinh kế tại khu vực nghiên cứu.
Hỗ trợ xây dựng các biện pháp thích ứng để đối phó với xâm nhập mặn trong
tƣơng lai tại khu vực ven biển tỉnh Bến Tre.
1.5. Cấu trúc của đề tài
Chƣơng 1:Mở đầu
Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu
Chƣơng 3: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị

3


C ƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
Dựa theo mục đích nghiên cứu mà đề tài tập trung phân tích những yếu tố tiêu
biển liên quan đến tình trạng xâm nhập mặn ở Bến Tre trong thời điểm hiện tại
2.1.1. Vị trí địa lý
Bến Tre nằm ở phía Đơng vùng đồng bằng Sơng Cửu Long, có diện tích tự
nhiên là 2.356,85 km², chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL.Về tọa độ địa lý, tỉnh Bến
Tre nằm trong giới hạn từ 9o48' đến 10o20' vĩ độ Bắc và từ 106o48' đến 105o57' kinh
độ Đông. (Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre - />Bến Tre có ranh giới hành chính nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang.
- Phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh.

- Phía Đơng giáp biển Đơng với đƣờng bờ biển dài trên 65 km.

Hình 2. 1: Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre
(Nguồn: />Bến Tre là một tỉnh đồng bằng, nằm ở hạ lƣu hệ thống sông Mekơng và tiếp
giáp với biển Đơng. Tỉnh Bến Tre có các sông chạy dọc theo chiều dài tỉnh gồm: sông
4


Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên có tổng chiều dài 298 km, các
sơng phân bố nhƣ các nan quạt xịe rộng ra biển Đơng chia địa hình của tỉnh thành 3
cù lao lớn: cù lao An Hóa (gồm 2 huyện Châu Thành và Bình Đại) cù lao Bảo (gồm
Thị xã và 2 huyện Giồng Trôm, Ba Tri), cù lao Minh (gồm 3 huyện Chợ Lách, Mỏ
Cày và Thạnh Phú). Diện tích tự nhiên là 2.356,85 km²; chiếm 5,84% diện tích vùng
ĐBSCL. (Sở TN và MT tỉnh Bến Tre, 2010)
2.1.2. Địa hình
Nhìn chung, địa hình tỉnh Bến Tre tƣơng đối bằng phẳng, cao độ bình quân 1 2 m, có khuynh hƣớng thấp dần theo hƣớng Tây Bắc xuống Đơng Nam và nghiêng ra
phía biển Đơng. Bốn bề tỉnh Bến Tre là sông nƣớc bao bọc, bên trong có hệ thống
sơng rạch chằng chịt làm cho địa hình bị chia cắt mạnh. Tỉnh Bến Tre có hình dáng
nhƣ tam giác cân, có đỉnh nằm ở phía thƣợng nguồn các con sông, cạnh đáy tiếp giáp
với biển Đông. Các con sông lớn: sông Mỹ Tho (sông Tiền Giang), sông Ba Lai, sông
Hàm Luông và sông Cổ Chiên nhƣ các nan quạt xịe rộng ra biển Đơng, chia địa hình
của tỉnh ra làm 3 cù lao lớn: cù lao Minh, cù lao Bảo và cù lao An Hóa. Cục bộ địa
hình có những cồn cát phân bố thành tuyến, hình cánh cung, nằm ở ven biển. Các
giồng cát cao hơn địa hình xung quanh từ 1 – 5 m. Rải rác có những cồn cát xen kẽ
với ruộng vƣờn, khơng có rừng cây lớn.
Về cơ bản có thể chia địa hình tỉnh Bến Tre ra làm 3 dạng địa hình:
- Vùng địa hình thấp có độ cao dƣới 1m: bị ngập nƣớc khi triều lên, bao gồm
một số đất ruộng ở lịng chảo xa sơng, các bãi triều ven sông, bãi bồi ven biển và khu
vực rừng ngập mặn chiếm 6,7% diện tích tồn tỉnh.
- Vùng địa hình trung bình có độ cao từ 1 – 2 m: là vùng đất ngập trung bình

hoặc ít ngập theo triều, chỉ bị ngập khi triều cƣờng vào tháng 9 – 12, đã đƣợc nhân
dân lên liếp làm vƣờn, đắp bờ sản xuất lúa ... chiếm khoảng 87,5% diện tích tồn tỉnh.
- Vùng có địa hình cao có cao độ từ 2 – 3,5 m, có nơi cao trên 5 m (chiếm
chừng 7% tổng diện tích): bao gồm các dải đất cao ven các con sông lớn từ Chợ Lách
đến Châu Thành và phía Bắc – Tây Bắc của thị xã Bến Tre: các giồng cát tại khu vực
ven biển, chiếm 5,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.

5


Đƣờng bờ biển có khuynh hƣớng bồi thêm theo hƣớng Đông – Đông Nam tại
các cửa sông Ba Lai và Cổ Chiên do tác động tổng hợp giữa các dòng hải lƣu ven bờ
và phù sa sông đổ ra biển. Tốc độ bình quân lấn biển hàng năm là 9,25 km2.
Chính vì những điều kiện địa hình và hệ thống sông rạch nhƣ trên đã tạo cho
Bến Tre một chế độ thời tiết khí hậu và thủy hải văn có nét hơi khác biệt so với các
tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. (UBND tỉnh Bến Tre, 2008)
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Theo UBND tỉnh Bến Tre (2008), Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới
gió mùa cận xích đạo, nhƣng lại nằm ngồi ảnh hƣởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt
độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26oC – 27oC. Trong
năm khơng có nhiệt độ tháng nào trung bình dƣới 200C. Hằng năm, mặt trời đi qua
thiên đỉnh 2 lần (16 tháng 4 và 27 tháng 7).
Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, giữa 2 mùa gió Tây Nam và
Đơng Bắc là 2 thời kỳ chuyển tiếp có hƣớng gió thay đổi vào các tháng 11 và tháng 4
tạo nên 2 mùa rõ rệt. Mùa gió Đơng Bắc là thời kỳ khơ hạn, mùa gió Tây Nam là thời
kỳ mƣa ẩm. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm từ 1.250 mm – 1.500 mm. Trong mùa
khô, lƣợng mƣa vào khoảng 2 đến 6% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Mùa mƣa các nơi trong tỉnh Bến Tre kết thúc không giống nhau. Các vùng ven
biển thƣờng bắt đầu chậm và kết thúc sớm hơn những nơi khác. Trong mùa mƣa xen

kẽ có nhiều ngày khơng mƣa. Số ngày mƣa thật sự trong mùa mƣa cũng khơng đồng
đều trong tồn tỉnh (khoảng 50 – 60 ngày).
Khí hậu Bến Tre cũng cho thấy thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự quang hợp và phát dục của cây trồng, vật ni. Tuy
nhiên, ngồi thuận lợi trên, Bến Tre cũng gặp những khó khăn do thời tiết nóng ẩm
nên thƣờng có nạn sâu bệnh, dịch bệnh, và nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm.
Trở ngại đáng kể trong nông nghiệp là vào mùa khô, lƣợng nƣớc từ thƣợng
nguồn đổ về giảm nhiều và gió chƣớng mạnh đƣa nƣớc biển sâu vào nội địa, làm ảnh
hƣởng đến năng suất cây trồng đối với các huyện gần phía biển và ven biển.

6


2.1.4. Thủy văn
Nƣớc ngọt của các sông chảy qua Bến Tre đƣợc cung cấp bởi nƣớc ngọt từ
sông Tiền. Do điều tiết của Biển Hồ ở Campuchia, hằng năm từ tháng 6 đến tháng 9
có dịng nƣớc chảy ngƣợc vào Tông Lê Sáp, rồi vào Biển Hồ, để rồi từ tháng 12 đến
tháng 5 năm sau lại từ Biển Hồ bổ sung cho dịng chảy sơng Tiền, sơng Hậu với tổng
lƣợng nƣớc khoảng 80 m3. (Nguồn: SIWRR, 2011)
Song dòng chảy các sông ở tỉnh Bến Tre không đơn thuần do nƣớc từ thƣợng
nguồn đổ về, mà còn do thủy triều biển Đông theo các cửa sông xâm nhập sâu vào
trong đất liền, tạo nên dòng chảy khá phức tạp trong những con sơng lớn, nhỏ của
tỉnh.
Bến Tre có chế độ biển triều Đông là chế độ bán nhật triều không đều. Hàng
tháng có hai kỳ triều cƣờng (ngày 3 và 17 âm lịch) và hai kì triều kém (ngày 10 và 25
âm lịch). Thủy triều cao nhất trong năm vào tháng 10 (130 cm), tháng 11 (132 cm),
chân triều bình quân cao nhất vào tháng 1 (-39 cm), thấp nhất vào tháng 6 (-154 cm),
tháng 7 (164 cm) với biên độ triều cƣờng trong năm biến thiên từ 201 - 242 cm.
2.1.5. Đặc tính thổ nhưỡng
Kết quả điều tra khảo sát đất đai ở do UBND tỉnh Bến Tre thực hiện năm 2010,

thổ nhƣỡng Bến Tre bao gồm các đặc tính:
 Về số lƣợng:
Bến Tre là tỉnh có tiềm năng dồi dào về đất đai (trên 66% diện tích thuộc loại
thuận lợi, hoặc ít hạn chế) đối với các loại cây trồng chính. Các loại đất có nhiều hạn
chế đối với một số cây trồng nhƣ lúa, dừa, cây công nghiệp ngắn ngày chỉ chiếm 19%
diện tích, trong đó số diện tích có hạn chế quan trọng thật sự chỉ khoảng 10%. Trên
quan điểm xây dựng một cơ cấu nông nghiệp tồn diện, Bến Tre có tiềm năng đất đai
đa dạng và phong phú, để phát triển sản xuất theo mơ hình nơng – lâm – ngƣ nghiệp
đồng bộ và hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao.
 Về chất lƣợng:
Kết quả điều tra khảo sát đất đai ở do UBND tỉnh Bến Tre thực hiện năm 2010
cho thấy mặc dù đất đai ở Bến Tre cịn có độ phì tiềm tàng đáng kể, nhƣng mức độ sử
dụng cho cây trồng còn hạn chế bởi ảnh hƣởng của sự hiện diện ở mức độ quá cao

7


nhiều chất đối kháng. Loại bỏ các yếu tố đối kháng này bằng các biện pháp canh tác
hợp lý, chất lƣợng và năng suất các loại cây trồng sẽ tăng đáng kể.
Ở khía cạnh đơn thuần đất đai, những đánh giá về số lƣợng và chất lƣợng đất
đôi khi chƣa phản ánh hết tác động của đất lên cây trồng (năng suất, tình trạng sinh
trƣởng). Tuy nhiên, những kết quả điều tra ở Bến Tre cho thấy trong 10 năm qua các
biện pháp canh tác không hợp lý đã dẫn đến tình trạng đất bị thối hóa khơng tránh
khỏi. Một số khu vực, năng suất hoặc giảm sút, hoặc không tăng lên đƣợc, mặc dù đã
tăng cƣờng lƣợng phân bón trong mỗi vụ. Thực tế là đất vốn rất nghèo lân, lƣợng đạm
dễ tiêu và tổng số không hẳn dồi dào, việc thâm canh cây lúa đã lấy đi của đất ngày
càng nhiều những chất dinh dƣỡng chủ yếu, trong khi lƣợng phân bón thiếu cân đối,
do đó đất càng bạc màu dần. Ngoài ra, việc sử dụng hoàn toàn phân vô cơ và tập quán
đốt rơm rạ (nhất là các vùng có xen màu) đã làm đất mất dần sự tơi xốp và thiếu lƣợng
hữu cơ cần thiết của q trình chuyển hố các chất dinh dƣỡng.

Ở những khu vực đất bị nhiễm mặn, chỉ gieo trồng một vụ lúa vào mùa mƣa và
bỏ hố mùa khơ, khơng có thảm thực vật che phủ. Nhiều nơi ở Bình Đại, Ba Tri,
Thạnh Phú, rừng ven biển bị khai hoang để trồng lúa, đất mất thảm thực vật che phủ
càng bốc mặn nghiêm trọng trong mùa khô, mất kết cấu, nứt nẻ và chuyển biến theo
chiều hƣớng xấu.
Vấn đề đặt ra hiện nay là việc khai thác, sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi
dƣỡng và cải tạo đất bằng nhiều biện pháp tổng hợp để vừa có hiệu quả kinh tế, vừa
bảo vệ đƣợc môi trƣờng tự nhiên.
Trong hàng trăm năm qua, ngƣời dân Bến Tre bằng những kinh nghiệm đƣợc
đúc kết từ bao đời, đã vừa lợi dụng quy luật thiên nhiên, vừa từng bƣớc hạn chế tác
hại của nó, để khai thác có hiệu quả vốn quý đất đai. Những vùng đất đƣợc lên liếp
vừa để trồng dừa và những loại cây thích hợp vừa ni tơm, bên cạnh đó là hàng loạt
các cơng trình thủy nơng lớn nhỏ đƣợc xây dựng, là kết quả của một quá trình lao
động cần cù sáng tạo của nhân dân Bến Tre.
Ngày nay, sự phát triển không ngừng của nền sản xuất nơng nghiệp càng khẳng
định vai trị quan trọng của đất đai – nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc. Việc đánh
giá chi tiết và cụ thể quỹ đất nhằm đề ra các biện pháp sử dụng hợp lý về cả mặt tự
nhiên lẫn kinh tế - xã hội là hết sức cần thiết. Đối với Bến Tre, nơi đất đai khá đa dạng

8


và phong phú, cần có phƣơng hƣớng khai thác và sử dụng theo quan điểm nơng
nghiệp tồn diện, vừa bảo vệ đƣợc mơi trƣờng tự nhiên, vừa khai thác có hiệu quả
nhất tiềm năng dồi dào đó.
Đất đai ở đây khá đồng nhất về chất lƣợng. Đất có độ phì tiềm tàng khá, nhƣng
khả năng cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng kém. Đất có phản ứng từ ít chua đến
trung tính ở tầng mặt, ngoại trừ nhóm đất phèn nặng. Lƣợng đạm tổng số nhìn chung
từ mức trung bình đến khá ở tầng đất mặn, trong khi lƣợng dân từ nghèo đến rất
nghèo. Hầu hết các loại đất đều có cán cân độ phì từ mức thấp đến rất thấp. Tƣơng

quan giữa lƣợng đạm và lân trong đất tƣơng đối tốt, nhƣng tƣơng quan giữa lƣợng lân
tổng số và dễ tiêu rất xấu, do đó có ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng.
2.1.6. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre
Theo thông tin từ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bến Tre:
Trong năm 2006 đất sản xuất nông nghiệp theo kết quả thống kê đất đai hàng
năm là: 136.681,15 ha so với kế hoạch đã xét duyệt là 136.150 ha, đạt 100,39 %; trong
đó đất trồng lúa theo kết quả thống kê đất đai hàng năm là: 37.500,6 ha, so với kế
hoạch đã xét duyệt là 36.743 ha, đạt 102,06 %.
Trong năm 2007 đất sản xuất nông nghiệp theo kết quả thống kê đất đai hàng
năm là: 13.6196,43 ha, so với kế hoạch đã xét duyệt là 135.227 ha, đạt 100,72 % đất
trồng lúa theo kết quả thống kê đất đai hàng năm là: 37.056,31 ha, so với kế hoạch đã
xét duyệt là 36.033 ha, đạt 102,84 %.
Bảng 2. 1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bến Tre thời điểm 2016
Tổng
Đất lâm Đất chuyên Đất ở
diện tích
nghiệp
dùng
(nghìn
(nghìn
(nghìn ha) (nghìn ha)
ha)
ha)

Danh mục

Đất nơng
nghiệp
(nghìn ha)


Cả nƣớc

9.420,3

14.816,6

1.553,7

620,4

33.115,0

Đồng bằng
Sơng Cửu Long

2.560,6

336,8

234,1

110,0

4.060,2

Bến Tre

140,61

6,9


10,91

8,09

239,4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre, 2016)

9


Từ các kết quả thống kê trên cho thấy, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp do
q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố, nhiều diện tích đất nơng nghiệp, đất sản
xuất nơng nghiệp có năng suất ổn định đã chuyển sang đất phi nông nghiệp: khu công
nghiệp, nhà máy, các dự án đầu tƣ v.v.
2.2. Vấn đề mặn ở Bến Tre
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn
a). Yếu tố khách quan
Theo kết quả khảo sát của UBND tỉnh Bến Tre năm 2009, vấn đề mặn ở Bến
Tre bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố:
Thứ nhất là do địa hình của tỉnh Bến Tre có dạng hình quạt nan, nhìn chung
tƣơng đối bằng phẳng, có xu thế thấp dần từ hƣớng Tây Bắc xuống hƣớng Đơng Nam
và nghiêng ra biển. Có 3 dạng địa hình cơ bản
Vùng địa hình thấp có độ cao dƣới 1 m: bị ngập nƣớc khi triều lên bao gồm
một số đất ruộng ở lịng chảo xa sơng, các bãi triều ven sông, bãi bồi ven biển và khu
vực rừng ngập mặn, chiếm 6,7% diện tích tồn tỉnh.
Vùng địa hình trung bình có độ cao từ 1 – 2 m: là vùng đất ngập trung bình
họăc ít ngập theo triều, chỉ bị ngập khi triều cƣờng vào tháng 9 – 12, chiếm khoảng
87,5% diện tích tồn tỉnh.

Vùng có địa hình cao có cao độ từ 2 – 3,5 m, có nơi cao trên 5 m, chiếm 5,8%
diện tích tồn tỉnh.
Chính vì đặc điểm địa hình trên, với 94,2% diện tích tự nhiên bị ảnh hƣởng của
thủy triều nên việc xâm nhập mặn do thủy triều chiếm ƣu thế ở tỉnh Bến Tre.
Thứ hai là do tỉnh có nhiệt độ và số giờ nắng trung bình cao, kết hợp với lƣợng
mƣa trung bình khơng cao cùng với gió chƣớng đã tạo điều kiện cho nƣớc mặn xâm
nhập dễ hơn và sâu hơn vào trong đất liền.
Thứ ba là do tỉnh có hệ thống sơng, kênh, rạch chằng chịt. Bến Tre có 45 kênh
rạch chính với tổng chiều dài 383 km và 4 nhánh sơng chính của hệ thống sơng Cửu
Long là: sơng Tiền Giang dài 90 km, lƣu lƣợng mùa mƣa: 6.480 m3/s, mùa khô 1.598
m3/s; sông Ba Lai dài 70 km, lƣu lƣợng mùa mƣa: 240 m3/s, mùa khô 59 m3/s; sông

10


Hàm Luông dài 72 km, lƣu lƣợng mùa mƣa: 3.360 m3/s, mùa khô 829 m3/s và sông
Cổ Chiên dài 87 km, lƣu lƣợng mùa mƣa: 2.280 m3/s, mùa khô 710 m3/s.
Thứ tƣ là do Bến Tre có chế độ triều Biển Đông là chế độ bán nhật triều không
đều, mỗi ngày có hai lần nƣớc lên và hai lần nƣớc xuống. Hàng tháng có hai kỳ triều
cƣờng (03 và 17 âm lịch) và hai kỳ triều kém (10 và 25 âm lịch). Đỉnh triều bình quân
trong năm cao nhất vào tháng 10 (130 cm), tháng 11 (132 cm), chân triều bình quân
cao nhất vào tháng 1 (39 cm), thấp nhất vào tháng 6 (-154 cm), tháng 7 (-146 cm) với
biên độ triều trong năm biến thiên từ 201 – 241 cm.
Thứ năm là tỉnh có một số hƣớng sóng nguy hiểm: hƣớng Đơng Bắc, Đơng,
Đơng Nam. Theo vận tốc gió khác nhau cho độ cao sóng ở Bến Tre khơng lớn lắm (từ
0,3 – 1,5) và giảm từ ngoài khơi vào bờ với chu kỳ sóng từ 3 – 6 giây. Hệ thống sơng
rạch với dịng chảy nhỏ, lƣu lƣợng thấp, địa hình bằng phẳng kết hợp với hƣớng sóng
đánh vng góc với bờ biển nên thủy triều dễ dàng xâm nhập vào sâu trong đất liền.
Trong mùa khô kiệt hàng năm (từ tháng 1 – 4), lƣợng nƣớc mƣa hầu nhƣ không
đáng kể, nguồn nƣớc ngọt duy nhất vào hệ thống sơng ngịi của tỉnh là nguồn nƣớc

sơng Tiền (đƣợc tiếp nƣớc từ dịng chảy thƣợng nguồn sơng Mêkơng) trùng với thời
kỳ lƣu lƣợng thƣợng nguồn tƣơng đối nhỏ và nhỏ nhất vào tháng 4; nhu cầu nƣớc cho
sản xuất nơng nghiệp lớn, độ dốc lịng sơng nhỏ, địa hình khá bằng phẳng tạo điều
kiện thuận lợi cho nƣớc mặn theo sông rạch vào đất liền.
Tác động tƣơng hỗ giữa dịng chảy sơng và động lực biển gây ảnh hƣởng trực
tiếp đến các khu vực ven biển, đặc biệt mực nƣớc sơng xuống thấp; dịng chảy ra biển
khơng đủ mạnh để ngăn nƣớc mặn chảy ngƣợc vào cùng với triều cƣờng có thể đẩy
ngƣợc nƣớc mặn vào sâu trong sông và hệ thống kênh rạch tạo ra một vùng nƣớc
nhiễm mặn với các nồng độ khác nhau.
b). Yếu tố chủ quan
Thứ nhất là do diện tích đất ni trồng thủy sản tăng nhanh, gần 10 lần trong
vòng 18 năm trở lại đây và có khuynh hƣớng giảm dần kể từ năm 2000. Nguyên nhân
của sự gia tăng này, chủ yếu do việc mở rộng đất nuôi tôm biển vùng ven biển Ba Tri,
Bình Đại, Thạnh Phú. Chính việc gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản đồng nghĩa
với việc một diện tích lớn rừng ngập mặn bị phá hủy. Rừng ngập mặn mất đi làm cho
thủy triều, sóng biển dễ xâm nhập vào đất liền gây ra xâm nhập mặn. Bên cạnh đó, để
11


phục vụ cho nuôi tôm, ngƣời dân đã dẫn nƣớc mặn từ biển vào các vuông tôm làm cho
độ măn trong đất và nƣớc ở đây tăng cao.
Thứ hai là do việc khai thác nƣớc ngầm để sử dụng là một vấn đề tất yếu ở tỉnh
Bến Tre, vì hầu hết nguồn nƣớc mặt của tỉnh là bị nhiễm phèn, mặn. Tuy nhiên, do gia
tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội, bùng nổ các hoạt động nuôi tôm làm cho việc
khai thác nƣớc ngầm ở đây hoạt động rất mạnh mẽ. Chính vì việc khai thác nƣớc
ngầm q mức đã làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm. Nƣớc mặn từ biển và tầng nƣớc
mặn dễ thẩm thấu vào tầng nƣớc ngầm gây nhiễm mặn nƣớc ngầm.
Thứ ba là do hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng đang bƣớc đầu đƣợc hình
thành. Tuy nhiên, do vùng ni và phƣơng thức nuôi chƣa đƣợc xác định ổn định nên
ngoại trừ một số vùng nuôi công nghiệp – bán công nghiệp đang xây dựng hệ thống

cấp và tiêu nƣớc riêng biệt với các cơng trình đầu mối quan trọng, các vùng cịn lại chỉ
mới bƣớc đầu định hình hệ thống thủy lợi.
2.2.2. Quy luật diễn biến
Trong thủy văn của Bến Tre, vấn đề mặn cần phải đƣợc quan tâm nghiên cứu,
tìm hiểu đầy đủ. Là một tỉnh nông nghiệp vùng ven biển, chất lƣợng nƣớc tƣới cho
cây trồng có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế. Nắm đƣợc quy luật diễn biến của
mặn, ta có thể bố trí cơ cấu cây trồng, bố trí thời vụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
 Mối quan hệ giữa mặn và cơ cấu cây trồng
Trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố mặn của đất và nƣớc đóng vai trị quyết
định trong việc lựa chọn đối tƣợng canh tác và bố trí mùa vụ. Dựa vào kinh nghiệm
canh tác lâu năm, nông dân có thể bố trí loại cây trồng thích hợp và cơ cấu mùa vụ lúa
sao cho tránh đƣợc tác hại của xâm nhập mặn ở mức thấp nhất.
Theo Nguyễn Thanh Tƣờng (2013), cây lúa là đối tƣợng chịu ảnh hƣởng nhiều
từ tình trạng xâm nhập mặn. Đối với lúa thì yếu tố chất lƣợng nƣớc đóng vai trị rất
quan trọng. Nguồn nƣớc ngọt trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu đƣợc sử dụng cho
cây lúa. Cụ thể đối với lúa mặn gây ra những tác hại: đầu lá trắng theo sau bởi sự cháy
chóp lá (đất mặn), màu nâu của lá và chết lá (đất sodic), sinh trƣởng của cây bị ức chế,
số chồi thấp, sinh trƣởng của rễ kém, lá cuộn lại, tăng số hạt bất thụ, số hạt trên bông
thấp, giảm trọng lƣợng, thay đổi khoảng thời gian trổ, chỉ số thu họach thấp, năng suất
hạt thấp dẫn đến năng suất lúa thấp.
12


Những hình thức canh tác có thể thích nghi hoặc ít bị ảnh hƣởng khi độ mặn
thay đổi nhƣ nuôi tơm nƣớc mặn, ruộng muối…ít bị thay đổi cơ cấu cũng nhƣ thời vụ
canh tác. Tuy nhiên với mục đích đánh giá tổng quan và phân vùng ảnh hƣởng xâm
nhập mặn thì các đối tƣợng này cần đƣợc đề cập và tính tốn diện tích.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Sứ (2012), thủy văn Bến Tre đƣợc phân thành các vùng
với tên gọi tƣơng ứng với độ mặn và thời gian mặn trong năm:
Bảng 2. 2. Các vùng sinh thái dựa trên đặc tính thủy văn

STT

Đặc tính thủy văn

Độ mặn

Thời gian mặn

1

Vùng nƣớc ngọt - lợ

<4‰

< 2 tháng

2

Vùng nƣớc lợ

4 – 15 ‰

6 – 8 tháng

3

Vùng nƣớc mặn

15 – 30 ‰


8 – 12 tháng

(Nguồn: Nguyễn Thị Cẩm Sứ, 2012)
Tùy vào tính chất và mức độ của xâm nhập mặn, kết hợp với các yếu tố cải tạo
nhƣ: sự chủ động nƣớc tƣới vào mùa khô, xây đập trữ nƣớc ngọt…(gọi chung là các
cơng trình phục vụ cho q trình ngọt hóa) nhằm ứng phó với giai đoạn xâm nhập của
nƣớc biển vào đất liền, mức độ và diện tích ảnh hƣởng tùy thuộc vào từng vùng…mà
có biện pháp canh tác khác nhau. Vì mặn diễn ra theo chu kì nên hồn tồn có thể chủ
động ứng phó, tập qn canh tác thích nghi với tình trạng xâm nhập mặn cũng hình
thành theo thời gian.
2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tổng quan trên Thế giới
Năm 2016, Lindsey Jones và Thomas Tanner thực hiện đề tài “ Khả năng
chống chịu chủ quan: đánh giá khả năng chống chịu của hộ gia đình với các hiện
tƣợng khí hậu cực đoan và thiên tai” đƣợc đăng trên Spriger. Nghiên cứu này sử dụng
phƣơng pháp đánh giá khả năng chống chịu chủ quan ở cấp hộ gia đình. Kết quả cho
thấy khả năng chống chịu chủ quan của hộ gia đình liên quan đến sự tự đánh giá nhận
thức về một cá nhân về khả năng và năng lực của hộ gia đình trong việc ứng phó với
rủi ro. Lindsey Jones và Thomas Tanner đã phân tích về những ƣu điểm và hạn chế
của việc đánh giá khả năng chống chịu chủ quan của hộ gia đình và nêu bật năng lực

13


×