Tuần: 10
Tiết: 19
LUYỆN TẬP §1
Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy: 24/10/2017
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hàm số.
2.Kỹ năng: - Có kó năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu
diễn cặp (x;y) lên mặt phẳng toạ độ và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.Chỉ ra được
hàm số đồng biến hay nghịch biến dựa vào bảng giá trị của hàm số đó.
3. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, compa.
2. HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Khi nào thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến? Nghịch biến? Cho VD.
Hàm số y = 3x + 1 là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (12’)
-GV: Vẽ hệ trục toạ độ và
cho hai HS xác định hai điểm
thuộc hai đồ thị của hai hàm
số trên.
-GV: Nhìn vào hình vẽ các
em hãy cho thầy biết hàm số
nào đồng biến, nghịch biến?
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Vẽ nhanh đồ thị hai
hàm số y= 2x và y= x lên
cùng một mặt phẳng toạ độ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Sau khi vẽ đồ thị xong, GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Bài 3: (SGK)
-HS: Xác định hai điểm A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
theo yêu cầu của GV, hai B(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
HS khác lên bảng vẽ đồ
thị, các em khác vẽ vào vở,
theo dõi và nhận xét bài
làm của các bạn.
-HS: Hàm số y =2x đồng Hàm số y =2x đồng biến.
Hàm số y = - 2x nghịch biến.
biến.
Hàm số y= -2x nghịch biến.
Bài 5:
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ Xét hàm số y = 2x. Khi y = 4 thì x = 2.
Xét hàm số y = x. Khi y = 4 thì x = 4.
vào vở.
Vậy A(2;4); B(4;4).
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
cho HS tìm toạ độ điểm A và
B.
-GV: Với x = 4 thì ta tìm -HS: y = 2 và y = 4
được hai giá tri của y là gì?
-GV: Toạ độ của A và B?
-HS: A(2;4); B(4;4).
-GV: p dụng định lý nào để -HS: Định lý Pitago.
tính OA và OB?
-GV: Cho hai HS lên bảng -HS: Hai HS lên bảng tính
tính OA và OB.
OA và OB, các em khác
làm vào vở, theo dõi và
nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
-GV: Chu vi bằng bao nhiêu? -HS: 2 + 2 √5 + 4 √2 cm
-GV: DT tính bằng công thức -HS: S = (a.h) :2
nào?
Hoạt động 3: (9’)
-GV: f(x1) – f(x2) = ?
-HS:
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2
= 3(x1 – x2 )
-GV: So saùnh (x1 – x2 ) với 0 -HS: (x1 – x2 ) < 0
-GV: (x1 – x2 ) < 0 thì f(x1) – -HS: f(x1) – f(x2) < 0
f(x2) như thế nào so với 0?
-GV: So sánh f(x1) và f(x2)?
-HS: f(x1) < f(x2)
-GV: Hàm số y = 3x đồng -HS: Đồng biến trên R.
biến hay nghịch biến?
Ta có: AB = 4 – 2 = 2 cm.
p dụng định lý Pitago ta có:
OA =
√ 22 +4 2=√ 20=2 √ 5
√ 4 2+4 2=√ 32=4 √2
cm
OB =
cm
Tính chu vi tam giác OAB là:
2+
2 √5 + 4 √2 cm
1
SABC = 2 .4.2 = 4 cm2
Baøi 7: Cho haøm số y = f(x) = 3x.
Với x1;x2 bất kì thuộc R và x1< x2 ta có:
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2 )< 0
Hay: f(x1) < f(x2)
Vậy: hàm số y = 3x đồng biến trên R.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức liên quan trong lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập còn lại. Xem trước bài 2.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………