Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 25 tiet 50 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 4 trang )

Tuần: 25
Tiết : 50

Ngày soạn: 02/02/2018
Ngày dạy : 07/02/2018

Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2. Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
- Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính đó.
3.Thái độ:
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm; 1 giá quang học; 1 cây nến cao 5 cm; 1màn
để hứng ảnh.
2. HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4

Sĩ số



Vắng có phép

Vắng khơng phép

2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với thấu kính
hội tụ?
- Vẽ hai đường truyền tia sáng đã học qua thấu kính phân kì?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Yêu cầu HS đặt 1 vật sau thấu - HS làm theo yêu cầu của GV.
kính phân kỳ, nhìn qua thấu
kính phân kỳ, nhận xét ảnh
quan sát được?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKPK
- Cho hs trả lời câu sau:
- Từng hs chuẩn bị, trả lời câu I. Đặc điểm ảnh của một vật
- Muốn quan sát ảnh tạo bởi hỏi của GV.
tạo bởi thấu kính phân kì:
thấu kính phân kì cần có những - Các nhóm bố trí thí nghiệm C1: Đặt vật ở một vị trí bất kì
dụng cụ gì? Nêu cách bố trí và như hình 45.1 SGK
trước thấu kính phân kì. Đặt
tiến hành TN?
C1: Đặt vật ở một vị trí bất kì màn hình ở sát thấu kính. Từ



- Đặt màn sát thấu kính. Đặt trước thấu kính phân kì. Đặt màn từ đưa màn ra xa thấu kính và
vật ở vị trí bất kì trên trục hình ở sát thấu kính. Từ từ đưa quan sát xem có ảnh trên màn
chính của thấu kính và vng màn ra xa thấu kính và quan sát khơng. Thay đổi vị trí của vật
góc với trục chính.
xem có ảnh trên màn không. làm tương tự ta vẫn thu được
- Từ từ dịch chuyển màn hứng Thay đổi vị trí của vật làm tương kết quả tương tự như trên.
ra xa thấu kính trên màn xem tự ta vẫn thu được kết quả tương C2: Muốn quan sát được ảnh
có ảnh của vật hay không?
tự như trên.
của một vật tạo bởi thấu kính
- Tiếp tục làm như vậy thay đổi C2: Muốn quan sát được ảnh của phân kì, ta đặt mắt trên đường
vị trí của vật trên trục chính.
một vật tạo bởi thấu kính phân truyền của chùm tia ló. Ảnh
- Qua thấu kính phân kì ta ln kì, ta đặt mắt trên đường truyền của một vật tạo bởi thấu kính
nhìn thấy ảnh của một vật đặt của chùm tia ló. Ảnh của một vật phân kì là ảnh ảo, cùng chiều
trước thấu kính như khơng tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh với vật.
hứng được trên màn. Vậy ảnh ảo, cùng chiều với vật.
đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK
+ Cho hs trả lời C3: Gợi ý
- Từng hs trả lời C3 và C4
II. Cách dựng ảnh:
- Muốn dựng ảnh của một điểm C3: Muốn dựng ảnh của một vật C3: Muốn dựng ảnh của một
sáng ta làm thnế nào?
AB tảo bởi thấu kính phân kì vật AB tảo bởi thấu kính
- Muốn dựng ảnh của một vật vng góc với trục chính, A nằm phân kì vng góc với trục
sáng ta làm thế nào?
trên trục chính, ta làm như sau:
chính, A nằm trên trục chính,

+ Gợi ý trả lời C4:
- Dựng ảnh B’ hạ của điểm B ta làm như sau:
- Khi dịch chuyển vật AB vào qua thấu kính, ảnh này là điểm - Dựng ảnh B’ hạ của điểm B
gần hoặc ra xa thấu kính thì đồng qui khi kéo dài chùm tia ló. qua thấu kính, ảnh này là
hướng của tia khúc xạ của tia C4:
điểm đồng qui khi kéo dài
ló (tia đi song song với trục - Từ B’ ta hạ
chùm tia ló.
chính) có thay đổi khơng?
đường vng
C4:

Ảnh B của điểm B là giao góc với trục
- Từ B’ ta hạ đường vng
điểm của những tia nào?
chính của thấu
góc với trục chính của thấu
kính, cắt trục chính
kính, cắt trục chính tại A’,
tại A’, A’ là ảnh cuả
A’ là ảnh cuả đểm A
đểm A
- A’B’ là ảnh của vật AB
- A’B’ là ảnh của vật AB
tạo bởi thấu kính phân kì.
tạo bởi thấu kính phân kì.
Hoạt động 4: So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và ảnh ảo tạo
bởi thấu kính hội tụ bằng cách vẽ
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm - Từng hs dựng ảnh tạo bởi thấu III. Độ lớn của ảnh tạo bởi
hs yếu dựng ảnh?

kính đặt trong tiêu cự với cả thấu các thấu kính:
- Cho hs nhận xét ảnh ảo tạo kính hội tụ và thấu kính phân kì. C5: So sánh độ lớn của hai
bởi thấu kính?
C5:
ảnh vừa dựng được . Ảnh của
- So sánh độ lớn
vật AB.
của hai ảnh vừa
dựng được
Ảnh của vật AB.


+ Cho hs trả lời câu hỏi sau:
- Nêu đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội
tụ?
- Nêu cách dựng ảnh của một
vật taọ bởi thấu kính hội tụ?
- Cho hs trả lời C6?
- Hướng dẫn hs làm C7?
- Xét hai cặp tam giác đồng
A' B ' A' B '

OI
dạng AB

- Đề nghị hs trả lời C8?

Hoạt động 5: Vận dụng
- Cá nhân suy nghĩ trả lời C6, C7,

C8:
C6: Ảnh ảo ở thấu kính hội tụ và
phân kì
-Giống nhau: Cùng chiều với vật
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì
ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu
kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì thì
ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu
kính hơn vật.
C7: Nhìn vào ảnh 45.2 xét hai
cặp tam giác đồng dạng
Tam giác OB’F’đồng dạng với
tam giác BB’I.
Tam gíac OAB đồng dạng với
tam giác OA’B’
Viết hệ thức đồng dạng từ đó
tính được h’=3h; 1,8cm; OA’
=24cm.
Nhìn vào hình 45.3 xét hai cặp
tam giác đồng dạng:
Tam giác FB’O đồng dạng với
tam giác IB’B
Tam giác OA’B’đồng dạng với
tam giác OAB
Viết hệ thức đồng dạng, Từ đó
tính được h’=0.36cm,
OA’=4,8cm
C8: Bạn Đơng bị cận thị nặng.

Nếu Đơng bỏ kính ra, ta nhìn
thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt
bạn lúc đeo kính. Vì kính của
bạn là thấu kính phân kì, khi ta
nhìn mắt bạn qua thấu kính phân
kì, ta đã nhìn thấy ảnh của mắt,
nhỏ hơn mắt khi khơng đeo kính.

IV. Củng cố:
- Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

IV. Vận dụng:
C6: Ảnh ảo ở thấu kính hội tụ
và phân kì
-Giống nhau: Cùng chiều với
vật
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì
ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu
kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì
thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần
thấu kính hơn vật.
C7: Nhìn vào ảnh 45.2 xét hai
cặp tam giác đồng dạng
Tam giác OB’F’đồng dạng
với tam giác BB’I.

Tam gíac OAB đồng dạng
với tam giác OA’B’
Viết hệ thức đồng dạng từ đó
tính được h’=3h; 1,8cm; OA’
=24cm.
Nhìn vào hình 45.3 xét hai
cặp tam giác đồng dạng:
Tam giác FB’O đồng dạng
với tam giác IB’B
Tam giác OA’B’đồng dạng
với tam giác OAB
Viết hệ thức đồng dạng, Từ
đó tính được h’=0.36cm,
OA’=4,8cm
C8: Bạn Đơng bị cận thị
nặng. Nếu Đơng bỏ kính ra,
ta nhìn thấy mắt bạn to hơn
khi nhìn mắt bạn lúc đeo
kính. Vì kính của bạn là thấu
kính phân kì, khi ta nhìn mắt
bạn qua thấu kính phân kì, ta
đã nhìn thấy ảnh của mắt,
nhỏ hơn mắt khi khơng đeo
kính.


- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập SBT, xem trước bài 46 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×