Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 8TUAN 25TIET 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.98 KB, 2 trang )

Tuần 25
Tiết 50

Ngày soạn: 05/02/2018
Ngày dạy: 10/02/2018

BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức: Trình bày được sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích kênh hình.
- Kĩ năng liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ thần kinh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H 48.1; H48.3.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
2. Học sinh: Xem trước bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ sớ:
8A1:
8A2:
8A3:
8A4:
8A5:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo ngoài và trong của đại não?
- Nêu chức năng của đại não?
3. Hoạt động dạy - học:
Mở bài: Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc ta làm đều là do sự chỉ đạo của các
trung ương thần kinh, tuy nhiên có những cơ quan trong cơ thể khơng chịu sự chỉ đạo có


suy nghĩ của con người. VD: khi chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta khơng thể bảo nó đập từ từ
được... Những cơ quan chịu sự điều khiển như vậy được xếp chung là chịu sự điều khiển
của hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS quan sát H 48.1, giới thiệu - HS vận dụng kiến thức đã học, kết hợp quan
cung phản xạ vận động và cung phản xạ sát hình vẽ, thảo luận nhóm và hoàn thành
sinh dưỡng (đường đi).
phiếu học tập.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- Khái quát lại bằng bảng kiến thức đúng.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
dưỡng( cần điền)
- Hạch thần kinh - Khơng có
- Có
- Đường hướng - Từ cơ quan thụ cảm tới - Từ cơ quan thụ cảm tới
tâm
trung ương.

trung ương.
Cấu tạo
- Đường li tâm
- Từ trung ương tới cơ - 2 nơron: từ trung ương tới
quan phản ứng.
cơ quan phản ứng chuyển
giao ở hạch thần kinh.
Chức năng
- Điều khiển hoạt động cơ - Điều khiển hoạt động nội


vân (có ý thức).
quan (khơng có ý thức).
Tiểu kết: (Nội dung phiếu học tập).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông - HS tự thu nhận thông tin nêu được.
tin SGK quan sát hình 48.3
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế + Gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 3 - HS làm việc độc lập với SGK
đọc thơng tin bảng 48.1 tìm ra các điểm sai - Thảo luận nhóm nêu được các điểm khác
khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối nhau
giao cảm.
+ Trung ương
+ Ngoại biên
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác
nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức.

- GV gọi 1 HS đọc bảng 48.1.
- Một HS đọc bảng.
Tiểu kết:
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Trung ương: não, tuỷ sống.
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm.
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin - Cá nhân HS tự thu nhận và xử lí thơng tin,
SGKvà trả lời câu hỏi:
trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời:
+ Em hãy nêu chức năng của hệ thần kinh - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
sinh dưỡng.
xét, bổ sung.
- Khái quát lại.
- Mở rộng: phản xạ điều hịa hoạt động của - HS phân tích.
tim và hệ mạch lúc huyết áp tăng qua các
phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Tiểu kết:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hoà
hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ
quan nội tạng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
1. Củng cố:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- Nhắc lại các kiến thức đã học.
2. Dặn dò:
- Đọc phần “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×