Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 9 Luc dan hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 23 trang )


Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy
lò xo bị dãn ra. Quả nặng chịu tác dụng của
những lực nào? Các lực đó có phương,
chiều như thế nào?

Lực kéo
của lò xo

Trả lời:
Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
+ Lực thứ nhất là trọng lực của quả nặng, có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lị xo, có phương
thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Trọng lực



Một lị xo và một sợi dây cao su
có tính chất nào giống nhau?


BÀI 9




Ta hãy nghiên cứu xem sự biến
dạng của lò xo có đặc điểm gì?



I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:




Hãy nêu tên các dụng cụ có trong hình 9.2?

Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )

Giá đỡ 
Thước thẳng 
Lị xo 

Các quả nặng 

Hình 9.2




I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:

Các thao tác tiến hành thí
nghiệm theo trình tự sau:

1.Biến dạng của một lị xo:


Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )

lo


Các thao tác tiến hành thí
nghiệm theo trình tự sau:

I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:

1.Biến dạng của một lò xo:

Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )

l1 =?
---------------------------------------




Các thao tác tiến hành thí
nghiệm theo trình tự sau:

I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:



Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )

l2 =?
---------------------------------------




Thí nghiệm: Khi treo 3 quả nặng

l3 = ?
-----------------------------------------


BẢNG 9.1. BẢNG KẾT QUẢ
Số quả nặng
50g móc vào
lị xo
0
1 quả nặng
2 quả nặng
3 quả nặng

Tổng trọng
Chiều dài
lượng của
của lò xo
các quả nặng
(N)


0

. .0,5
. . (N)
1. . . . (N)
. .1,5
. . (N)

l0 =?. . . . . .
cm

Độ biến dạng
của lò xo
0 cm

l1 =?. . . . . .
cm

l1 - l0
= . . . . . .cm

l2 = ?. . . . . .
cm

l2 - l0
= . . . . . .cm

l3 =?. . . . . .
cm


l3 - l0
= . . . . . .cm


I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lị xo:


Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )



Kết luận:

C1.
(1) dãn ra
(2) tăng lên

C1 .Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống trong các câu sau:

 Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lị
xo bị (1). . . . . …….., chiều dài của nó (2). . .
…... . . .. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của
lò xo trở lại (3) . . ….. . …. chiều dài tự nhiên
của nó. Lị xo lại có hình dạng ban đầu.

(3) bằng


bằng
dãn ra
tăng lên




I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lị xo:


Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )



Kết luận:

C1.
(1) dãn ra
(2) tăng lên
(3) bằng



 Biến dạng của lị xo có đặc điểm như trên là
biến dạng đàn hồi.
 Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.



I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
2. Độ biến dạng của lò xo:
( SGK trang 31 )

2. Độ biến dạng của lò xo:
* Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài
khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo:
với l là chiều dài khi biến dạng

l–
lo là chiều dài tự nhiên
l0
C2 Hãy tính độ biến dạng của lị xo khi treo 1, 2,
3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ơ thích hợp
trong bảng 9.1.


I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó:

1. Lực đàn hồi:
( Sgk trang 31)



II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:

1. Lực đàn hồi:
* Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả
nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.


I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó:

1. Lực đàn hồi:
C3 Trọng lượng của
quả nặng

II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:

C3 Khi quả nặng đứng
yên, thì lực đàn hồi mà lị
xo tác dụng vào nó đã cân
bằng với lực nào?
Như vậy cường độ của
lực đàn hồi của lò xo sẽ
bằng với cường độ của
lực nào?
Trả lời :
Lực đàn hồi cõn bng vi
trng lng ca qu nng




Lực đàn hồi

Trọng lực


I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó:

1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4. Chọn C. Độ biến dạng
tăng thì lực đàn hồi tăng.

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:

C4: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.




I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó:

III. Vận dụng:

C5: (1) tăng gấp đơi
(2) tăng gấp ba
C6: Sợi dây cao su và lò xo cùng
có tính chất đàn hồi.

C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi thì lực đàn hồi

tăng gấp đôi
(1) …………………………
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi
tăng gấp ba
(2) …………………………

C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài

Trả lời:
Sợi dây cao su và lị xo cùng có tính
chất đàn hồi.


I. Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó:
III. Vận dụng:


Bài 9.1 (SBT) Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của quả nặng.
B. Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt
bảng.
Bài 2: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?
A. Một cục đất sét.
B. Một quả bóng cao su.
C. Một hòn đá.
D. Một đoạn dây đồng nhỏ.


? Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×