Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Nguyen Van Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.33 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN
Khoa: Chăn ni thú y
Môn: Nội

khoa thú y
Giảng viên: TS. Phan Thị Hồng Phúc
thực hiện:
Nguyễn Văn Tiến

Chuyên đề 3: Bệnh sảy thai truyền nhiễm (Brucellosis)


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHUNG
1. Lịch sử và địa dư bệnh
2. Nguyên nhân
3. Truyền nhiễm học
4. Cơ chế sinh bệnh
5. Bệnh tích
6. Chẩn đốn
7. Phịng bệnh
8. Điều trị
III. Kết luận


I. Đặt vấn đề
Bệnh sảy thai truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm mạn tính chung cho
nhiều lồi động vật và người, do vi khuẩn Brucella gây ra. Tổ chức y tế
thế giới WHO xếp bệnh vào nhóm nguy cơ III. Đặc điểm chung của bệnh
là gây viêm, hoại tử ở một số cơ quan phủ tạng, đường sinh dục và gây
nên hiện tượng sảy thai, sát nhau, sổi.


II. Những nghiên cứu chung
1. Lịch sử và địa dư bệnh
Nhà bệnh lý học David Bruce là người đầu tiên xác định bệnh vào năm
1887. Vi khuẩn gây bệnh, sau đó được mang tên ông (Brucella) và bệnh
được gọi là Brucellosis.
2. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh sảy thai truyền nhiễm do vi khuẩn Brucella gây nên.


Brucella là trực khuẩn, vi
khuẩn bắt màu Gram (-)
Vi khuẩn Brucella
được chia thành 3 nhóm:
- Brucella abortus:
gây bệnh chủ yếu trên bò
- Brucella suis: gây
bệnh chủ yếu trên lợn
- Brucella
melitensis: gây bệnh chủ
yếu cho dê và cừu. Có thể
gây cho bị, chó,lạc đà,
người.



Sức đề kháng
Vi khuẩn Brucella có sức đề kháng tương đối cao,nhất là ở nhiệt độ
lạnh.
Ở nhiệt độ thường có thể tồn tại 4 tháng trong sữa, nước tiểu và đất
ẩm ướt.

Các chất sát trùng thơng thường có thể diệt vi khuẩn một cách dễ
dàng: formol diệt vi khuẩn từ vài phút đến 1 giờ, nước vôi 5% diệt vi
khuẩn sau 2 giờ.
3. Truyền nhiễm học
Bệnh có thể lây trực tiếp hay gián tiếp qua 3 con đường chính:
- Lây chủ yếu qua đường tiêu hóa do thức ăn, nước uống, sữa có nhiễm
mầm bệnh.
- Lây qua giao phối dịch cơ quan sinh dục.
- Lây qua da và đường hô hấp.


4. Cơ chế sinh bệnh
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn Brucella trú ngụ tại các hạch lâm
ba, sinh sản, phát triển vào máu, gây ra những cơn sốt đầu tiên.
Tiếp theo đó lan tới các cơ quan. Nếu con cái đang chửa thì gây sảy thai
hay chết lưu. Con đực gây viêm thừng dịch hoàn và dịch hoàn .


Dịch hoàn bị viêm do vi khuẩn Brucella

Bê con bị chết lưu do vi khuẩn Brucella


5. BỆNH TÍCH.
Bệnh tích ở các lồi gần
giống nhau. Những con bị
viêm khớp thì xoang bao
khớp có nhiều dịch nhày,
đục, hơi sánh.
- tủy xương nhạt màu, có

từng đám hạt hoại tử màu tro
xám.


Con cái bị sảy thai, nước ối
bẩn, đục, lẫn máu và màng giả.
Nếu sảy thai ra cả bọc thì thai
dày lên, trên bề mặt phủ lớp
chất nhờn, bẩn.
Núm rốn sưng to. Trường hợp
nặng núm nhau sưng to, mềm.
Toàn bộ bề mặt phôi thai phủ
một lớp vàng đục

Dịch thẩm xuất tại nhau và bào thai


• Gan, lách, thận của thai
bị viêm, xuất huyết và
hoại tử.
• Bầu vú con cái: hạch vú
bị viêm sưng, trên bề
mặt bầu vú có những
điểm hoại tử màu trắng
xám, sữa thì có màu
vàng


• Con đực: tăng sinh dịch hoàn và thừng dịch
hoàn. Tới giai đoạn sau dịch hồn teo, có

những hạt hoại tử lổn nhổn.



Bệnh tích trên bào thai: vỏ bọc
thai dày lên có nhiều điểm xuất
huyết. Trên cuống và nhau thai có
nhiều điểm hoại tử dạng hạt màu
vàng trắng, bờ mặt đục, biến màu,
mềm nhũn, có mủ.


6.2. Chẩn đốn vi khuẩn học
6. CHẨN ĐỐN
Bệnh phẩm lấy là máu, sữa,
6.1. Chẩn đốn lâm
tinh dịch, lách gan, hạch
sàng
Khó xác định, tuy nhiên lympho, bào thai chết.
nếu trong đàn có những Có 3 phương pháp:
co sảy thai giữa hoặc
+ nhuộm vi khuẩn
cuối thời kỳ chửa thì
phải cách ly và theo dõi. + nuôi cấy vi khuẩn
Triệu chứng: viêm khớp,
+ tiêm động vật thí nghiệm
viêm dịch hồn,sảy thai
hoặc con đẻ ra yếu.



6.3. Chẩn đốn huyết thanh học
Có thể sử dụng các phản ứng như
phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính.
phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm.
phản ứng kết hợp bổ thể
phản ứng ELISA
phản ứng ngưng kết vòng sữa.
6.4. Chẩn đoán dị ứng
Dùng cho đàn chưa sử dụng vacxin, sử dụng kháng nguyên chuẩn là
Brucellin
Thực hiện: với bò, cừu tiêm 0,1 ml brucellin vào trong da khấu đuôi,
sườn hoặc cổ. Với lợn thì tiêm với 0,2 ml. đọc kết quả sau 48-72h.
Kết quả: chỗ da tiêm sưng dày lên, sung huyết hoặc thủy thũng được
coi là dương tính.


7. PHÒNG BỆNH
7.1. Vệ sinh
Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sử dụng
các loại hóa chất sát trùng.
- Ở những cơ sở nhân giống và khi nhập
sống: kiểm tra bằng phản ứng huyết thanh
học.
- Nên kiểm tra gia súc trước khi dùng làm
giống.
- sữa và các sản phẩm từ sữa cần hấp tiệt
trùng.
- Khơng tạo đàn bị mới từ những bê được
đẻ ra bởi những đàn mẹ bị bệnh.
- Định kỳ kiểm tra mẫu máu và sữa nhằm

phát hiện sớm bò mang mầm bệnh. Bò
bệnh phải loại thải giết thịt là biện pháp
tốt nhất để tránh lây lan.
- Gia súc mới nhập về phải cách ly khoảng
30 ngày để theo dõi và chỉ cho nhập đàn
khi xét nghiệm âm tính và đã tiêm vacxin


7.2. Phòng bệnh bằng
vacxin
Tiêm phòng vacxin cho bê
hậu bị lúc 2-4 tháng tuổi
hoặc 4-12 tháng.
• Cho bị: Brucella abortus
chủng S19, chủng RB51
• Cho lợn: Brucella suis S2
• Cho cừu dê: Bucella
melitensis
• Cho ngựa: chưa sáng
chế ra  


8. ĐIỀU TRỊ
Có thể điệu trị nhưng tốn
kém, hiệu quả điều trị
khơng cao, địi hỏi thời
gian kéo dài. Do đó, người
ta thường không tiến hành
điều trị mà thường áp
dụng chương trình làm

sạch bệnh rồi giết thịt
Cừu: dùng tetracyline
hoặc dihydrostreptomycin
Chó: dihydrostreptomycin
Hoặc doxycyline

Với người: yêu cầu
dùng kháng sinh
sớm, dùng
doxycyline +
dihydrostreptomycin


III. Kết luận
Đây là bệnh truyền nhiễm từ động vật sang
người, vì vậy trong q trình lấy bệnh tích để xét
nghiệm, xử lí các trường hợp sót, sát nhau cần hết
sức lưu ý, trước và sau khi thực hiện cần sát trùng
dụng cụ và tay để tránh nhiễm bệnh.


Thank for watching




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×