Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Tuần: 28 - 32
Tiết: 27 - 31
Chủ đề 3:
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM –
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
(5 Tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lí; quyền tham gia quản lí
nhà nước, quản lí xã hội của công dân; thế nào là BV Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ BV Tổ quốc.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện
quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của cơng dân; một số quy định trong Hiến pháp
1992 và Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của cơng dân.
- Kể được các loại vi phạm pháp luật; các loại trách nhiệm pháp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Tham gia các hoạt đông bảo vệ trật tự, an ninh ở trường học và nơi cư trú.
- Tuyên truyền, vận động mọi ngưới trong gia đình thực hiện nghĩa vụ BVTQ.
- Rèn luyện các kĩ năng:
+ Tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm PL; đồng tình, ủng hộ
các biện pháp xử lý của NN đối với những hành vi vi phạm PL; các hình thức tham gia quản lí
nhà nước, quản lí; biết phê phán các hành vi, việc làm vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước,
quản lý xã hội của công dân; những hành vi, thái độ, việc làm vi phạm nghĩa vụ BVTQ.
+ Tìm kiếm và xử lý thông tin: về một số hiện tượng vi phạm PL của TTN và về việc thực
hiện quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD và về tình hình thực hiện NVQS ở địa
phương.
+ Kiên định: không tham gia vào các hành vi vi phạm PL.
+ Ra quyết định: biết ra quyết định phù hợp với nghĩa vụ BVTQ trong các tình huống của
cuộc sống.
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của bản thân về nghĩa vụ BVTQ của công dân.
3. Thái độ:
- Tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
- Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 14 – 18/ 3/ 2016
Tuần: 28
Tiết: 27
Nội dung 1:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 1)
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
1/. Chuẩn bị của GV:
- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
- Tư liệu tham khảo, giải thích thuật ngữ.
- Liên hệ thực tế.
2/. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước phần Đặt vấn đề, câu hỏi gợi ý, nội dung bài học và BT 1 + 2 ở SGK.
- Tư liệu tham khảo, giải thích thuật ngữ.
- Liên hệ thực tế.
III. Các hoạt động: Giáo án áp dụng CNTT.
1. Khởi động:
* Ổn định:
* Bài cũ:
2. Khám phá:
* GV cho HS quan sát ảnh.
- Em hãy cho biết 04 ảnh trên nói lên điều gì?
+ HS:
- Ảnh 1: Lâm tặc chặt phá rừng.
- Ảnh 2: SV xem chỉ tay.
- Ảnh 3: Đua xe trên đường phố.
- Ảnh 4: TN vi phạm PL bị CQCA bắt.
* GV: Những việc làm ở 03 ảnh (1 – 2 – 3) là vi phạm PL và chấp hành các hình phạt đó là
trách nhiệm pháp lý. Đó là nội dung của bài học hôm nay – Nội dung 1: VI PHẠM PHÁP
LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1).
3. Kết nối:
* GV giới thiệu nội dung tiết học:
1/. Khái niệm vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý.
2/. Các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý hình sự, hành chính.
Hạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là vi phạm pháp luật?
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là vi phạm PL.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Giải quyết phần đặt vấn đề, hỏi và trả lời, giải thích.
c. Cách thực hiện:
1. Thế nào là vi phạm pháp
Hạt động của thầy và trò
* GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề: SGK, trang 52.
luật?
* GV treo GKL:
? Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người
thực hiện có chủ ý hay khơng có chủ ý.
? Hậu quả của các hành vi đó là gì?
? Những hành vi nào vi phạm PL và những hành vi nào
không vi phạm PL?
Chủ ý
thực Hậu quả
hiện
C K
- Xây nhà trái phép; đổ X
- Tắc cống, ngập
phế thải xuống cống thoát
nước.
nước.
- Đua xe máy vượt đèn X
- Thiệt hại về
đỏ, gây tai nạn giao
người & của.
thông.
- Bệnh tâm thần đập phá
X - Phá tài sản quí.
tài sản quí của bệnh viện.
- Cướp giật dây chuyền, X
- Gây tổn thất tài
túi xách người đi đường.
chính người khác.
- Vay tiền dây dưa không X
- Anh hưởng đến
trả.
kế họach người
khác.
- Chặt cành, tỉa cây mà X
- Người đi đường
không đặt biển báo.
bị thương.
Hành vi
Nội dung cần đạt
Vi
phạm
PL
C K
X
X
X
X
X
X
? Những dấu hiệu của vi phạm PL là gì?
=> Những dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
+ Là hành vi cụ thể của con người.
+ Trái pháp luật.
+ Có lỗi.
+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
* GV:
=> Hành vi cụ thể của con người: Bằng hành động;
Không hành động.
=> Trái pháp luật: Không thực hiện; Thực hiện không
đúng PL; Làm những việc PL cấm.
=> Có lỗi: Vơ ý, cố ý.
=> Người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện: Có
khả năng nhận thức, điều chỉnh suy nghĩ; Lựa chọn về
quyết định cách xử sự; Độc lập chịu trách nhiệm về việc
làm của mình.
? Vi phạm PL là gì?
* HS trình bày và ghi vào vở.
- Vi phạm PL: là hành vi trái PL,
có lỗi, do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
đến các mối quan hệ XH được PL
Hạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
bảo vệ.
- Vi phạm PL là cơ sở để xác định
trách nhiệm pháp lý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào trách nhiệm pháp lý.
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lý.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Nghiên cứu hành vi, giải thích, kích thích tự duy.
c. Cách thực hiện:
2. Trách nhiệm pháp lý:
* GV cho HS tiếp tục suy nghĩ các hành vi ở phần ĐVĐ
(SGK).
* GV: Biện pháp xử lý chính là trách nhiệm pháp lý của
CD.
Hành vi ở SGK
1.Xây nhà trái phép; đổ
phế thải.
2.Đua xe máy vượt đèn
đỏ, gây TNGT.
3.Tâm thần đập phá.
4.Cướp giật dây chuyền,
túi xách người đi đường.
5.Vay tiền dây dưa không
trả.
6.Chặt cành, tỉa cây mà
không đặt biển báo.
Trách nhiệm
PL
Phải Khơng
chịu
chịu
X
X
X
X
X
Phân loại vi phạm
-Vi phạm PL hành
chính.
-Vi phạm PL DS.
-Không.
-Vi phạm PLHS.
-Vi phạm PLDS.
-Vi phạm kỉ luật.
X
? Những hành vi trên, hành vi nào phải chịu trách nhiệm
pháp lí, hành vi nào khơng chịu trách nhiệm pháp lí?
=> Những hành vi chịu trách nhiệm pháp lý: 1, 2, 4, 5.
=> Những hành vi không chịu trách nhiệm pháp lý: 3, 6.
? Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu
trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra?
=> Phải chịu các hình phạt, các hình thức xử lý… do
mình gây ra.
? Trách nhiệm pháp lí là gì?
* GV giải thích:
=> Nhà nước ban hành luật và đặt ra các qui định PL để
quản lí đất đai, quản lí XH. Mỗi người chỉ được phép chỉ
lựca chọn cách xử sự phù hợp với các qui địng của PL. Nếu
làm trái họ sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình –
Là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức,
cơ quan vi phạm PL phải chấp hành
những biện pháp bắt buộc do N 2 qui
định.
Hạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
đó chính là trách nhiệm pháp lí.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
a. Mục tiêu: Xác định các loại vi phạm PL.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận cặp đôi, hỏi và trả lời.
c. Cách thực hiện:
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý:
* GV cho HS xem ảnh :
a/. Lê Văn Luyện – tên giết người, cướp của tại tiệm
vàng Ngọc Bích, ngày 31/ 8/ 2011 ở Bắc Giang bị xử phạt
18 năm tù.
? Đây là loại vi phạm gì?
Vi phạm PL hình sự.
a/. Vi phạm PL hình sự (tội
phạm):
? Thế nào là vi phạm phap luật hình sự?
Là hành vi nguy hiểm cho XH
? Tên Luyện sẽ chịu hình phạt gì?
được qui định trong BLHS.
Bị xử phạt 18 năm tù.
* GV: Bị xử phạt và chấp hành theo qui định của PL ->
trách nhiệm pháp lý.
? Đây là loại trách nhiệm pháp lý gì?
b/. Trách nhiệm hình sự.
* GV: Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người
phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được
qui định trong BLHS, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và
lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do TA áp
dụng đối với người có hành vi phạm tội.
* GV: BLHS 1999.
Điều 93. Tội giết người.
1. Người nào giết người thuộc 01 trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử
hình:
a) Giết nhiều người;
b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d) Giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của
nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cơ giáo
của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một
tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
Hạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
n) Có tính chất cơn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
Điều 133. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình
trạng khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị
phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm
khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200
triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc 01 trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500
triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc 01 trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 18 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu
đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ
tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05
năm.
b/. Lấn chiếm lòng, lề đường.
(Phạt tiền từ 20 ngàn đồng đến 40 ngàn đồng)
? Đây là loại vi phạm gì?
=> Vi phạm PL hành chính.
? Vi phạm PL hành chính là gì?
c/. Vi phạm PL hành chính:
Là hành vi xâm phạm các qui tắc
Hạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
quản lý NN mà khơng phải là tội
* GV: Lấn chiếm lịng lề đường -> bị phạt tiền từ 20 phạm.
nghìn đồng đến 40 nghìn đồng.
? Đây là loại trách nhiệm pháp lý gì gì?
d/. Trách nhiệm hành chính.
* GV: Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá
nhân, tổ chức, CQ vi phạm các nguyên tắc quản lý NN phải
chịu các hình thức xử lý hành chính do CQNN có thẩm
quyền áp dụng.
* GV: Nghị định của CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính về giao thơng đường bộ 2003.
Điều 15. Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao
thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 20.000 đồng đến 40.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
a. Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nơng sản, các vật khác trên đường
bộ;
b. Đổ rác, phế thải ra đường phố không đúng nơi quy định;
c. Xây, đặt bục bệ trái phép trên hè phố hoặc lòng đường;
d. Lấn chiếm vỉa hè, đường giao thông để họp chợ, bầy bán
hàng;
đ. Chiếm dụng vỉa hè, lịng đường để đặt biển hiệu, bn bán
vặt, mời chào hàng, sửa chữa xe đạp, làm mái che,các hoạt
động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc làm mất mỹ
quan đường phố;
e. Tập trung đông người trái phép; nằm, ngồi trên đường gây
cản trở giao thông;
g. Đá bóng, đá cầu, chơi cầulơng hoặc các hoạt động thể thao
khác trên đường giao thông.
2. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 100.000 đồng một trong các
hành vi sau đây:
a. Để vật liệu, phế thải, vật chướng ngại trên đường bộ gây
cản trở giao thông;
b. Để vật che khuất biển báo,đèn tín hiệu giao thơng.
3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
a. Sử dụng đường bộ trái quy định để tổ chức các hoạt động
văn hoá, thể thao, diễu hành, lễ hội;
b. Dựng cổng chào hoặc các vật che chắn khác trong phạm vi
đất dành cho đường bộ gây ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao
thơng đường bộ;
c. Tự ý tháo, mở nắp cống trên đường giao thông;
d. Ném gạch, đất đá hoặc bất cứ vật gì khác vào người hoặc
phương tiện đang tham gia giao thông;
đ. Chiếm dụng vỉa hè, lịng đường làm nơi sửa chữa ơ tơ, mơ
Hạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
tơ, xe gắn máy, sửa xe, làm nơi trông giữ xe trái phép.
4. Phạt tiền từ 500.000 đồngđến 1.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
a. Đặt, treo biển quảng cáo trên đất của đường bộ hoặc trong
phạm vi hành lang an toàn đường bộ gây ảnh hưởng đến trật tự
an tồn giao thơng;
b. Rải đinh hoặc vật sắc nhọn khác; chăng dây qua đường; đổ
dầu nhờn trên đường bộ.
5. Ngồi việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm quy định
tại các điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 1, khoản 2,
các điểm b, điểm c, điểm đ khoản 3, khoản 4 Điều này cịn buộ
cphải tháo dỡ cơng trình trái phép, khơi phục lại tình trạng ban
đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
5. Vận dụng:
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết 2:
+ Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý: dân sự, kỉ luật.
+ Ý nghĩa.
+ Các bài tập.
+ Liên hệ có liên quan đến nội dung bài học.
+ Tư liệu tham khảo ở SGK.
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 21 – 25/ 3/ 2016
Tuần: 29
Tiết: 28
Nội dung 1:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN
(Tiếp theo)
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
1/. Chuẩn bị của GV:
- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
- Điều 6, 7 (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002).
- Điều 12, 13, 93, 133, 271 (BLHS 1999).
- Điều 15 (NĐ: 15/2003/NĐ - CP qui định "V/v xử phạt hình chính về GTĐB").
2/. Chuẩn bị của HS:
- Thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý dân sự, kỉ luật và ý nghĩa.
- Liên hệ có liên quan đến nội dung bài học.
- Tư liệu tham khảo ở SGK.
- Bài tập.
- Liên hệ thực tế.
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- Thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý ?
- Thế nào là vi phạm PL hình sự, hành chính ? Nêu VD.
2. Khám phá:
* Từ KTBC, GV dẫn dắt vào Tiết 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP
LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2).
* Tiết 2:
- Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý dân sự, kỉ luật.
- Ý nghĩa.
- Thực hành bài tập.
3. Kết nối:
Hạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
a. Mục tiêu: Xác định các loại vi phạm PL.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận cặp đơi, hỏi và trả lời.
c. Cách thực hiện:
3. Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý:
c/. Đột kích triệt phá một trong những “ổ sách lậu” lớn
nhất ở Hà Nội vào tháng 11/ 2011 tại Cty CPTM & DV
Ngọc Linh.
* GV: Sao chép, in sách lậu – vi phạm quyền tác giả.
? Đây là loại vi phạm gì?
=> Vi phạm PL dân sự.
? Thế nào là vi phạm PL dân sự?
* GV: BLHS 1999.
Điều 271. Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành
sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hĩnh, băng hình hoặc
các ấn phẩm khác.
1. …thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ
03 tháng đến 01 năm.
2. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng
e/. Vi phạm PL dân sự:
Là hành vi trái PL, xâm hại tới
các QH tài sản và QH PL dân sự
khác được PL bảo vệ.
Hạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
f/. Trách nhiệm dân sự.
? Đây là vi phạm trách nhiệm pháp lý gì?
* GV: Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của cá nhân, tổ
chức, CQ có hành vi vi phạm dân sự phải chịu các biện
pháp nhằm khôi phục lại trình trạng ban đầu của các quyền
dân sự bị vi phạm.
d/. Học sinh đánh nhau.
? Đây là loại vi phạm gì?
g/. Vi phạm kỉ luật:
=> Vi phạm kỉ luật.
Là hành vi trái với những qui
? Thế nào là vi phạm kỉ luật?
định, quy tắc, quy chế, xác định trật
tự, kỉ luật trong nội bộ CQ, xí
nghiệp, trường học.
* GV: Cho HS liên hệ ở trường.
? Đây là vi phạm trách nhiệm pháp lý gì?
=> Trách nhiệm kỉ luật.
* GV: Trách nhiệm kỉ luật là trách nhiệm của người vi
phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng
CQ, giám đốc doanh nghiệp áp dụng đối với CBCC, VC,
NV thuộc quyền quản lý của mình.
? Có các loại vi phạm PL nào?
=> Có 4 loại vi phạm PL: Vi phạm PL hình sự; vi phạm
pháp luật hành chính; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm lỉ
luật.
? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào?
=> Có 4 loại trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm kỉ luật;
trách nhiệm hành chính; trách nhiệm dân sự; trách nhiệm
hình sự.
* GV:
=> Chỉ các CQN2 có thẩm quyền (TA, CQ quản lý
N2…) mới có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với
người vi phạm PL.
=> Về nội dung, trách nhiệm pháp lí là sự áp dụng các
biện cưỡng chế của N2. Về hình thức, trách nhiệm pháp lí là
sự bắt buộc thực hiện qui định của PL.
- Em hãy phân loại các hành vi trên thuộc loại vi phạm PL
nào ?
Hành vi
Phân loại PL
- Xây nhà trái phép; đổ phế thải Vi phạm PL hành
xuống cống thốt nước.
chính.
- Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai Vi phạm PL hình
h/. Trách nhiệm kỉ luật.
Hạt động của thầy và trị
nạn giao thơng.
sự.
phá tài sản q của
- Bệnh tâm thần đậ
Nội dung cần đạt
bệnh viện.
Khơng vi phạm pháp luật.- Cướp Vi phạm PL dân
giật dây chuyền, túi xách người đi sự.
đường.
- Vay tiền dây dưa không trả.
Vi phạm PL dân
sự.
- Chặt cành, tỉa cây mà khơng đặt Vi phạm kỉ luật.
biển báo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của qui định áp dụng trách nhiệm pháp lí.
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của qui định áp dụng trách nhiệm pháp lý và tự giác chấp
hành trách nhiệm pháp lý.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Nghiên cứu điều khoản, kích thích tự duy, giải thích, đặt
câu hỏi.
c. Cách thực hiện:
4. Ý nghĩa:
* GV treo giấy khổ lớn:
+ Khoản 1 + 3, Điều 15 NĐ 39/2003/NĐ-CP “Qui định
xử phạt về GTĐB” (SGV, trang 88).
+ Điều 6, 7 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm
2002 – sửa đổi, bổ sung năm 2008.
+ Điều 12, 13, BLHS 1999.
* HS đọc, còn lại theo dõi và đọc thầm.
* Yêu cầu HS đưa ra các câu hỏi, nếu không, GV đặt:
? Qui định trên ban hành nhằm mục đích gì?
=> Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, GD người vi phạm
PL.
* GV bổ sung:
=> GD ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh PL;
Răn đe mọi người khơng được vi phạm PL; Hình thành, bồi
dưỡng lịng tin vào PL và cơng lí trong ND.
? Người vi phạm qui định sẽ phải chịu trách nhiệm gì?
=> Tùy mức độ vi phạm mà người đó phải chịu các trách
nhiệm như: Kỉ luật, hành chính, dân sự và hình sự.
? Vì sao N2 lại qui định như vậy?
=> Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm PL trong mọi
lĩnh vực của ĐSXH.
Mọi CD phải chấp hành nghiêm
* GV rút ra ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí:
chỉnh HP, PL và tích cực đấu tranh
với các hanh vi, các việc làm vi
phạm HP và PL.
4. Luyện tập / thực hành:
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học bằng cách thực hành các BT và xử lý tính huống.
Hạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Giải quyết tình huống, trị chơi.
c. Cách thực hiện:
- BT (1), SGK/ 55: Em hãy xác định các hành vi sau vi
phạm pháp luật gì? (Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng)
Hành vi
1. Thực hiện không đúng
các qui định trong hợp
đồng thuê nhà.
2. Giao hàng không đùng
chủng loại, mẫu mã trong
hợp đồng mua bán hàng
hóa.
3. Trộm cắp tài sản của
cơng dân.
4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng
đường.
5. Xem tài liệu trong giờ
kiểm tra.
6. Vi phạm nội qui an
tịan lao động của xí
nghiệp.
7. Đi xe máy 70 phân
khối khơng có giấy phép
lái xe.
Vi
phạm
PL
hành
chính
.
Vi
phạm
PL
hình
sự.
Vi
phạ
m PL
dân
sự.
Vi
phạ
m kỉ
luật.
X
X
X
X
X
X
X
- Nhóm 1: Bài tập 2, SGK/ 55
=> Đáp án:
a/. Vì người đó có đủ 2 yếu tố:
+ Khả năng nhận thức.
+ Điều khiển được hành vi của mình và độ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý.
b/. Em bé không vi phạm PL. Vì em bé cịn nhỏ (5 tuổi)
chưa có khả năng nhận thức, chưa điều khiển được hành vi
về việc làm của mình.
- Nhóm 2: BT3, SGK/ 55.
=> Đáp án:
a. Nam phải chịu trách nhiệm hình sự, vì vận chuyển ma
túy là tội phạm. Bởi vì, theo điều 12, BLHS 1999 qui định:
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 phải chịu
Hạt động của thầy và trò
trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng“.
- Nhóm 3:
Tình huống 1: Ơng Ân là cơng an phường X, đã nhận
tiền và quà biếu có giá trị lớn của anh Ba để cho anh Ba
mang về một số hàng hố bn lậu trái phép bị tịch thu.
? Theo em việc làm của ơng Ân có vi phạm pháp luật
khơng? Vi phạm pháp luật gì?
=> Đáp án:
+ Việc làm của ông Ân đã vi phạm pháp luật.
+ Ông vi phạm pháp luật hình sự (cụ thể là vi phạm Điều
226 - Bộ luật Hình sự về tội nhận hối lộ).
- Tình huống 2: A rất ghét B và có ý định đánh B một
trận thật đau cho bỏ ghét.
? Ý định của A có bị xem là vi phạm PL khơng? Vì sao?
=> Đáp án: Ý định của A khơng bị xem là vi phạm pháp
luật. Vì đây chưa phải là hành vi cụ thể.
- Học sinh trốn học, bỏ tiết đi chơi điện tử, có bị xem là
vi phạm PL không? Nêu một số hậu quả của hành vi đó?
=> Đáp án: Vi phạm kỉ luật. Hậu quả: Hỏng kiến thức,
kết quả HL cuối năm kém...
- Coi bói, xem bói có vi phạm PL khơng.
=> Đáp án: Vi phạm PL.
- Viết vẽ bậy lên tường thuộc loại vi phạm gì?
=> Đáp án: Vi phạm kỉ luật.
- HS đi xe hàng ba, hàng năm vi phạm PL gì?
=> Đáp án: Luật hành chính.
* GV đánh giá, kết luận tồn bài:
=> CD có quyền và nghĩa vụ thực hiện HP, PL N 2 qui
định. Là CD tương lai của đất nước, ngay từ khi còn là HS
các em cần nắm vững, hiểu biết về HP, PL, có trách nhiệm
tuyên truyền mọi người dân thực hiện, có cuộc sống lành
mạnh, tránh xa TNXH, đem lại sự bình yên cho GĐ và XH.
Bản thân là CD tốt.
Nội dung cần đạt
5. Vận dụng:
- Học bài: Khái niệm trách pháp lí, các loại trách nhiệm pháp lí và liên hệ.
- Làm bài tập 5, 6.
=> BT (6), SGK/ 56: Làm trong tờ giấy riêng - tuần sau nộp. GV hướng dẫn.
+ Có trường hợp vi phạm Đ2 là vi phạm PL và ngược lại.
+ So sánh trách nhiệm Đ2 và trách nhiệm pháp:
Trách nhiệm Đ2
Trách nhiệm pháp lí
Giống nhau
Khác nhau
- Là những QHXH và các QHXH này được PL điều chỉnh, nhằm làm cho
QH giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi
người đều phải hiểu biết và tuân theo các qui tắc, quy định mà Đ 2 và PL đưa
ra.
- Bằng tác động của dư luận XH.
- Bắt buộc thưục hiện.
- Lương tâm cắn rứt.
- Phương pháp cưỡng chế.
- Xem và chuẩn bị trước nội dung 2: “Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH của
CD” => Tiết 1.
+ Thế nào là quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH.
+ Các hình thức tham gia quản lý NN, quản lý XH.
+ Liên hệ.
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 28/ 3 – 01/ 4/ 2016
Tuần: 30
Tiết: 29
Nội dung 2:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 1)
II. Tài liệu & phương tiện dạy học:
1/. Chuẩn bị của GV:
- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
- HP 1992; Luật khiếu nại, tố cáo; Luật bầu cử đại biểu QH (phần qui định tiêu chuẩn đại
biểu QH); Luật bầu cử HĐND.
- Sơ đồ nội dung bài học.
- Giấy khổ lớn, liên hệ.
2/. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước phần ĐVĐ, câu hỏi gợi ý, nội dung bài học, TLTK.
+ Thế nào là quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH.
+ Các hình thức tham gia quản lý NN, quản lý XH.
- Liên hệ thực tế.
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- Nêu hành vi vi phạm & biện pháp xử lí mà em được biết trong thực tế cuộc sống qua các
hành vi sau:
Hành vi
1. Vứt rác bừa bãi.
2. Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.
3. Lấn hiếm vỉa hè.
4. Trộm xe máy.
5. Cướp giật tài sản.
6. Mượn xe máy để đi cầm lấy tiền.
7. Viết, vẻ bậy lên tường của lớp học.
Loại vi phạm
Vi phạm HC.
Vi phạm HC.
Vi phạm HC.
Vi phạm HS.
Vi phạm HS.
Vi phạm DS.
Vi phạm k luật.
Biện pháp xử lí
Xử phạt hình chính.
Xử phạt hình chính.
Xử phạt hình chính.
Hình phạt: BLHS.
Hình phạt: BLHS.
Bồi thường DS.
Phê bình trước lớp.
- Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý:
HÀNH VI VI PHẠM
- Khơng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
- Đi xe máy chưa đủ tuổi, khơng có bằng lái.
- An cắp tài sản của Nhà nước.
- Lấy cây viết của bạn rồi đỗ lỗi người khác.
- Giúp người lớn vận chuyển ma – túy.
TRÁCH NHIỆM
ĐẠO ĐỨC
X
TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
X
X
X
X
2. Khám phá:
* GV cùng HS đàm thoại.
- Ở lớp 6, 7, 8 các em đã học người CD có các quyền cơ bản nào?
- Vì sao mỗi người CD có được các quyền ấy?
- Ngồi những quyền đã nêu, người CD cịn có quyền nào khác?
* GV: Để tìm hiểu thêm các quyền khác nữa của CD, chúng ta tìm hiểu nội dung 2: QUYỀN
THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XH CỦA CD (Tiết 1).
3. Kết nối:
* GV giới thiệu nội dung ở Tiết 1:
- Tìm hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước & quản lý XH của CD.
- Tìm hiểu các hình thức tham gia quản lý NN, quản lý XH.
- Luyện tập / thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước & quản lý XH của
CD.
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước & quản lý XH
của CD.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Khai thác phần Đặt vấn đề, đàm thoại, liên hệ.
c. Cách thực hiện:
1. Quyền tham gia quản lý N 2
* GV cho HS quan sát tranh.
và XH của CD:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* GV cho HS đọc các thông tin của phần ĐVĐ.
? Theo em, những qui định trên thể hiện quyền gì của
CD?
=> Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một
số điều của HP 1992; Tham gia bàn bạc và quyết định
các công việc của XH.
? Nhà nước qui định những quyền đó là gì?
=> Là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH
của CD.
? Nhà nước ban hành những qui định trên để làm gì?
=> Để xác định quyền & nghĩa vụ CD đối với đất
nước trên mọi lĩnh vực.
* GV kết luận: CD có quyền được tham gia quản lý
2
N và XH, vì N2 ta là N2 của dân, do dân và vì dân. ND
có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các
CQ, tổ chức N2, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các
chính sách và PL của N2, giúp đỡ, tạo điều kiện cho CB,
CCN2 thực thi công vụ.
? CD thực hiện quyền nầy ở địa phương như thế nào?
=> Tham gia góp ý kiến XD HP và PL; Tham gia sửa
đổi, bổ sung XD HP và PL; Chất vấn đại biểu QH về các
lĩnh vực trong ĐS XH; Tố cáo, khiếu nại những việc làm
sai trái của CQ quản lí N2; bàn bạc, quyết định chủ
trương XD các cơng trình phúc lợi công cộng; XD các
qui ước của xã về NSVM và chống TNXH…
? Đối với HS thực hiện quyền này ở trường ra sao?
=> Góp ý kiến về XD nhà trường khơng có ma t;
Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt
khó; Ý kiến với nhà trường về bàn ghế của HS,
VSMT…
? Em hãy nêu nội dung của quyền tham gia quản lý N 2
- Tham gia XD bộ máy N2 và tổ
và XH?
chức XH.
* HS trả lời cá nhân và ghi vào vở.
- Tham gia bàn bạc công việc
chung.
- Tham gia thực hiện và giám
sát, đánh giá việc thực hiện các
hoạt động, các công việc chung
của N2 và XH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức tham gia quản lý NN, quản lý XH.
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được các hình thức tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Giải quyết bài tập, đàm thoại.
c. Cách thực hiện:
2. Hình thức thực hiện:
* GV treo GKL: BT (3) – SGK/ 59 + 60.
=> Hình thức thực hiện:
+ Trực tiếp: a, b, c, d.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
+ Gián tiếp: đ, e.
? Vậy, CD tham gia quản lý NN, quản XH bằng cách
- Trực tiếp.
nào?
- Gián tiếp.
4. Luyện tập / thực hành:
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Động não, thảo luận.
c. Cách thực hiện:
- BT (1): SGK/ 59.
=> Đáp án: a, c, đ, h.
- BT (2): SGK/ 59.
=> Đáp án: c. Vì đó là quyền chính trị quan trọng nhất
của CD, đảm bảo cho CD thực hiện quyền làm chủ, thực
hiện trách nhiệm CD đối với NN và XH.
* GV cho HS thảo luận tại chỗ.
- BT (4): SGK/ 59.
=> Đáp án: a, c, đ, h.
5. Vận dụng:
- Học bài.
- Chuẩn bị Tiết 2:
+ Trách nhiệm của NN và CD trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lý NN,
quản lý XH.
+ Ý nghĩa.
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/ 8/ 2015
Ngày dạy: 04 – 08/ 4/ 2016
Tuần: 31
Tiết: 30
Nội dung 1:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
(Tiếp theo)
II. Tài liệu & phương tiện dạy học:
1/. Chuẩn bị của GV:
- SGK, chuẩn KTKN, bài soạn.
- Điều 3 (HP 1992); điều 38, 53 (Luật khiếu nại, tố cáo 1998); điều 3 (Luật bầu cử đại
biểu QH 1997); điều 3 (Luật bầu cử HĐND 2003).
- Sơ đồ nội dung bài học.
- Giấy khổ lớn, liên hệ.
2/. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu trách nhiệm của NN và của CD trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia
quản lý NN, quản lý XH của CD.
- Tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD.
- Các BT cịn lại.
- Liên hệ thực tế.
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- Hãy nêu nội dung của quyền tham gia quản lý N2 và XH? Phương thức thực hiện? Nêu ví dụ.
2. Khám phá:
* Giới thiệu bài: Từ KTBC, GV dẫn dắt vào Tiết 2: “QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC, QUẢN LÝ XH CỦA CD” (Tiết 2).
3. Kết nối:
* GV nhắc lại kiến thức ở Tiết 1:
- Quyền tham gia quản lý N2 và XH của CD.
- Hình thức thực hiện.
* GV nêu nội dung sẽ học ở Tiết 2:
- Tìm hiểu trách nhiệm của NN và của CD trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia
quản lý NN, quản lý XH của CD.
- Tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD.
- Luyện tập / thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trách nhiệm của NN và của CD trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD.
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được trách nhiệm của NN và của CD trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH của CD.
b. Các PP / kĩ thuật dạy học tích cực: Nghiên cứu tài liệu, hỏi và trả lời,
2. Trách nhiệm của NN và của CD
b. Cách thực hiện:
trong việc đảm bảo và thực hiện quyền
tham gia quản lý NN, quản lý XH của
CD:
a. Trách nhiệm của NN:
* Gọi HS đọc điều 3 (HP 1992): “Nhà nước bảo đảm
và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của
nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích
của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu
mạnh, thực hiện công bằng x hội, mọi người có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn
diện”.
* GV giới thiệu sơ lược về: HP 1992, BLHS 1999,
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, BLDS 2005, Luật
phịng chống bạo lực GĐ, PL hôn nhân và GĐ…
* HS lắng nghe.
? Vậy, NN có trách nhiệm như thế nào trong việc đảm
Đảm bảo và tạo điều kiện để ND
bảo và thực hiện quyền tham gia quản lý NN, quản lý XH
phát
huy
quyền làm chủ của mình trong
của CD? .
các lĩnh vực của ĐS XH.
* HS trả lời và ghi vào vở.
* GV treo giấy khổ lớn và gọi HS đọc:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nhà nước ta là của tất cả
những người lao động... Đã là người làm chủ nhà nước
thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà... Đã là
người làm chủ thì phải tự mình lo toan, gánh vác, khơng ỷ
lại, khơng ngồi chờ...“.
? Cơng dân có thể tham gia quản lý nhà nước, quản lý
xã hội thông qua những hoạt động cụ thể nào?
* HS trả lời và ghi vào vở.
b. Trách nhiệm của công dân:
- Tham gia quản lý nh nước,quản lý xã
hội thông qua các hoạt động cụ thể như:
+ Tham gia thảo luận những vấn đề
chung của địa phương, của cả nước, kiến
nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết
Hoạt động của thầy và trò
* GV:
Điều 3 (Luật bầu cử đại biểu QH 1997).
Đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn sau đây:
1- Trung thành với Tổ quốc và HP nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam, phấn đấu thực hiện cơng cuộc đổi mới,
vì SN CNH, HĐH đất nước, làm cho dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh;
2- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liên chính, chí
cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành PL; kiên quyết đấu
tranh chống mọi biểu hiện quan liệu, hách dịch, cửa
quyền, tham nhũng và các hành vi vi phạm PL;
3- Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ ĐBQH,
tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước;
4- Liên hệ chặt chẽ với ND, lắng nghe ý kiến của ND,
được ND tín nhiệm;
5- Có điều kiện tham gia các hoạt động của QH.
Điều 3 (Luật bầu cử đại biểu HĐND 2003).
Đại biểu HĐND có những tiêu chuẩn sau đây:
1. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN, phấn
đấu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và XD, phát
triển địa phương;
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu chấp hành
PL, tích cực đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu,
hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các hành
vi vi phạm PL khác, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi
ích hợp pháp của CD;
3. Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ ĐB
HĐND, có khả năng tuyên truyền, vận động GĐ và ND
thực hiện chính sách, PL; am hiểu tình hình KT - XH để
tham gia quyết định những vấn đề quan trọng ở địa
phương;
4. Liên hệ chặt chẽ với ND, lắng nghe ý kiến của ND,
được ND tín nhiệm;
5. Có điều kiện tham gia các hoạt động của HĐND.
Điều 38 (Luật khiếu nại, tố cáo 1998).
Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội
Nội dung cần đạt
khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
+ Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân khi
đến tuổi.
+ Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
những việc làm trái pháp luật của cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội, đơn vị vũ trang hoặc bất cứ cá
nhân nào.