TRƯỜNG THPT NGƠ LÊ TÂN
Tổ Hóa – Sinh – CN Sinh – Địa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phù Cát, ngày 30 tháng 10 năm 2017.
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“Vai trò và ý nghĩa của electron (ngồi cùng, cuối cùng, hóa trị) của ngun tử trong
việc xác định vị trí của ngun tố hóa học”.
TỔ CHUN MƠN: HĨA – SINH – CN SINH – ĐỊA
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG VĂN THẠNH
LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình thực hiện chun đề có thể cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong sự
góp ý chân thành từ phía thầy cơ để chun đề hồn thiện hơn.
A. THỰC TRẠNG:
- Ngày nay học sinh thường nhầm lẫn việc xác định vị trí ngun tố trong bảng
tuần hồn (ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm).
- Đa số học sinh chưa hiểu hết vai trò, ý nghĩa của các electron trong ngun tử
(electron ngồi cùng, electron cuối cùng, electron hóa trị)
B. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Vấn đề 1: Xác định số electron ngồi cùng của ngun tử ứng với cấu hình
electron sau:
N: 1s22s22p3
- ĐA SỐ HỌC SINH CHỌN LÀ 3.
- Đáp án là 5
- Nguên nhân: HS chưa nắm vững khái niệm electron ngoài cùng và electron ở
phân lớp ngoài cùng.
II. Vấn đề 2: Xác định số electron hóa trị của nguyên tử ứng với cấu hình
electron sau:
Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2
- ĐA SỐ HỌC SINH CHỌN LÀ 2.
- Đáp án là 3
- Nguên nhân: HS chưa nắm vững khái niệm electron hóa trị và electron ngoài
cùng.
III. Vấn đề 3: Hãy cho biết nguyên tố sau thuộc loại nguyên tố nào (s, p, d, f)
ứng với cấu hình electron của nguyên tử sau:
X: 1s22s22p63s23p63d14s2
- ĐA SỐ HS CHỌN LÀ nguyên tố s.
- Đáp án là nguyên tố d
- Nguyên nhân: HS chưa xác định được phân lớp cuối cùng của nguyên tử.
IV. Vấn đề 4: Hãy cho biết nguyên tố sau thuộc loại nguyên tố nào (kim loại, phi
kim, khí hiếm) ứng với cấu hình electron của nguyên tử sau:
Y: 1s22s22p3.
- ĐA SỐ HS CHỌN LÀ KIM LOẠI.
- Đáp án là PHI KIM.
- Nguyên nhân: Chưa nắm vững đặc điểm lớp electron ngoài cùng, cũng như số
electron ngoài cùng.
V. Vấn đề 5: Xác định nhóm ngun tố ứng với cấu hình electron của nguyên tử
là:
a) N: 1s22s22p3
ĐA SỐ HS CHỌN LÀ NHÓM IIIA.
Đáp án là VA.
b) Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2
ĐA SỐ HỌC SINH CHỌN LÀ IIA.
Đáp án là IIIB.
* Nguyên nhân: HS chưa nắm vững khái niệm về electron hóa trị, cũng như chưa nắm
vững cách xác định số electron hóa trị của nguyên tử.
C. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Để giải quyết những thực trạng của các vấn đề đã nêu trên tôi quyết tâm chọn
chun đề
“VAI TRỊ Ý NGHĨA CỦA ELECTRON (NGỒI CÙNG, CUỐI CÙNG, HÓA TRỊ)
CỦA NGUYÊN TỬ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ HĨA
HỌC”.
D. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
I. ELECTRON NGỒI CÙNG:
1. Định nghĩa: Là electron ở lớp ngồi cùng.
Ví dụ 1: Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2.
Có 2 electron ngồi cùng.
Ví dụ 2: N: 1s22s22p3.
Có 5 electron ngồi cùng.
Ví dụ 3: Mn: 1s22s22p63s23p63d54s2.
Có 2 electron ngồi cùng.
2. Ý NGHĨA CỦA ELECTRON NGỒI CÙNG: Là để xác định loại nguyên
tố kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Ví dụ 1: N: 1s22s22p3.
Có 5 electron ngoài cùng nên N là phi kim.
Ví dụ 2: Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2.
Có 2 electron ngồi cùng nên Sc là kim loại.
Ví dụ 3: Mn: 1s22s22p63s23p63d54s2. Có 2 electron ngoài cùng nên Mn là kim loại.
II. ELECTRON CUỐI CÙNG:
1. Định nghĩa: Là electron được phân bố vào phân lớp cuối cùng của ngun tử.
Ví dụ 1: N: 1s22s22p3.
Có 7 electron. Electron cuối cùng là electron thứ 7, được phân bố vào phân lớp
2p.
Ví dụ 2: Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2.
Có 21 electron. Electron cuối cùng là electron thứ 21, được phân bố vào phân lớp
3d.
2. Ý NGHĨA
CỦA
ELECTRON
CUỐI CÙNG:
Là để xác
định loại
nguyên tố
(s, p, d, f).
Nhóm A:
bao gồm
nguyên tố
s, p
Nhóm B:
bao gồm
nguyên tố
d, f.
Ví dụ 1: N: 1s22s22p3.
Có 7 electron. Electron cuối cùng là electron thứ 7, được phân bố vào phân lớp
2p. Nên N là nguyên tố p.
Ví dụ 2: Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2. Có 21 electron. Electron cuối cùng là electron
thứ 21, được phân bố vào phân lớp 3d. Nên Sc là nguyên tố d.
III. ELECTRON HÓA TRỊ:
1. Định nghĩa: Là electron ở lớp ngoài cùng cộng với electron ở phân lớp sát lớp
ngoài cùng (nếu phân lớp đó chưa bão hịa).
Ví dụ 1: N: 1s22s22p3.
Có 5 electron hóa trị.
Ví dụ 2: Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2.
Có 3 electron hóa trị.
Ví dụ 1: 7N: 1s22s22p3.
- Nguyên tử N có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 2p nên nguyên
tố N là nguyên tố p nên thuộc nhóm A.
- Nguyên tử N có 5 electron hóa trị.
KẾT LUẬN:
Ngun tố N thuộc nhóm VA.
Ví dụ 2: 21Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2.
- Nguyên tử Sc có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d nên nguyên
tố Sc là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.
- Nguyên tử Sc có 3 electron hóa trị.
KẾT LUẬN:
Nguyên tố Sc thuộc nhóm IIIB.
Ví dụ 3: Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2.
- Ngun tử Fe có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d nên nguyên
tố Fe là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.
- Nguyên tử Fe có 8 electron hóa trị.
KẾT LUẬN:
Ngun tố Fe thuộc nhóm VIIIB.
Ví dụ 4: Co: 1s22s22p63s23p63d74s2.
- Nguyên tử Co có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d nên nguyên
tố Co là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.
- Nguyên tử Co có 9 electron hóa trị.
KẾT LUẬN:
Ngun tố Co thuộc nhóm VIIIB.
Ví dụ 5: Ni: 1s22s22p63s23p63d84s2.
- Nguyên tử Ni có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d nên nguyên
tố Ni là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.
- Nguyên tử Ni có 10 electron hóa trị.
KẾT LUẬN:
Nguyên tố Ni thuộc nhóm VIIIB.
Ví dụ 6: Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1.
- Nguyên tử Cu có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d nên nguyên tố Cu
là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.
- Có a+b>10 nên Số thứ tự nhóm = a+b -10 = 10+1-10 = 1. Nên Cu thuộc nhóm I.
KẾT LUẬN:
Nguyên tố Cu thuộc nhóm IB.