Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 8 Biet on thuong binh liet si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 14 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ THANH OAI


Bài 4:
+Người trong tranh ( hoặc ảnh) là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng ,liệt sĩ đó ?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
 THẢO LUẬN NHĨM

Nhóm 1

Nhóm 4

Nhóm 2

Nhóm 3


Nhóm 1

Mộ và tượng đài Lý Tự Trọng
(1914 – 1931)


NHÓM 2
Chị Võ Thị Sáu tên thật là
Nguyễn Thị Sáu, quê ở Bà Rịa
Vũng Tàu. Năm 14 tuổi chị
nhận nhiệm vụ đầu tiên của
Cách mạng giao cho, chị đã


dùng lựu đạn giết một quan ba
Pháp, làm bị thương một số tên
khác. Năm 15 tuổi cũng với lựu
đạn chị đã giết chết tên Cai
tổng Tòng, một tên bán nước
đại gian, đại ác . Lần đó chị bị
giặc Pháp bắt. Sau ba năm lưu
đày, chúng đã xử chị mức án
tử hình. Chị hi sinh khi vừa
tròn 18 tuổi .


Mộ và tượng đài chị Võ Thị Sáu
(1935 – 1952)


NHĨM 3

Trần Quốc Toản thuộc
dịng dõi Hồi Đức Vương.
Năm 1282 vua Trần Nhân
Tông chức hội nghị mời
các bô lão về bàn kế đánh
giặc Nguyên, lúc ấy Trần
Quốc Toản mới 15 tuổi vua
khơng cho họp vì nhỏ tuổi
và thưởng cho 1 quả cam
Trần Quốc Toản phấn khích
bóp nát quả cam lúc nào
không hay .

Trần Quốc Toản


Trần Quốc Toản và “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”


NHĨM 4

NƠNG VĂN DỀN
(KIM ĐỒNG)

*Kim Đồng tên thật là Nơng
Văn Dền, người dân tộc
Nùng, sinh năm 1928 tại Cao
Bằng. Anh là người đội viên
đầu tiên, là một liên lạc viên
dũng cảm, mưu trí. Trong
một lần bảo vệ an tồn cho
cán bộ Cách mạng họp, anh
đánh lạc hướng, địch phát
hiện và bám theo. Tiếng súng
đã giúp mọi người thoát khỏi
nguy hiểm và cũng chính
tiếng súng ấy đã ngăn bước
chân Kim Đồng trở về với
đồng đội. Anh hy sinh khi vừa
tròn 15 tuổi .


Mộ và tượng đài anh Kim Đồng



Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 17: BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH VÀ LIỆT SĨ ( TIẾT 2)

Bài 5: Em hãy tìm hiểu và giới thiệu những hoạt động
đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em .
- Xây dựng bia ghi danh ,Đài tưởng niệm . Chăm sóc mộ
liệt sĩ.
- Thăm hỏi ,tặng quà khi đau bệnh , lễ , tết .
- Miễn các khoản học phí, cho con, em thương binh,liệt sĩ
ở trường học .
- Hỗ trợ tiền mai táng cho thương binh, bệnh binh, bà mẹ
việt nam anh hùng khi họ qua đời .
- Đưa đón thân nhân thăm viếng mộ liệt sĩ .



Bài 6: Em hãy múa, hát, đọc thơ, kể chuyện …về
chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Vì sao chúng ta cần phải kính trọng
biết
ơnkể
các
và liệthọc
sĩ ?,đường phố,
–và
Em
hãy

tênthương
một sốbinh
trường

cơng viên …mang tên các anh hùng ,liệt sĩ mà em
biết .


KẾT LUẬN:
Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy
sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi
nhớ và đền đáp cơng lao to lớn đó bằng
những việc làm thiết thực của mình.
NHỚ:
Em hãy tìmGHI
những
câu tục ngữ
• Uống
nói vềnước
lịng nhớ
biết nguồn.
ơn .
• Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)


CHÚC CÁC CÁC THẦY,
CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
VUI, KHỎE.




×