Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KINH LUP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 3 trang )

KÍNH LÚP
I- LÝ THUYẾT
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
- Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác càng lớn thì
quan sát ảnh càng lớn.
25
G

f
- Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:
- Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
II- TRẮC NGHIỆM
1: Có thể dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động.
B. Một con vi trùng.
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. Kích thước của nguyên tử.
2: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn. B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ. D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
3: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để
A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
4: Nhận định nào không đúng?
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy
A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
5: Kính lúp là Thấu kính hội tụ có
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
6: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5.


B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
7: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức:

25
B. G = f .

A. G = 25. f .
C. G = 25 + f .
D. G = 25 – f .
8: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
9: : Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
A. f = 5m.
B. f = 5cm.
C. f = 5mm.
D. f = 5dm.
10: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
11: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:
A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x.
B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x.
C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x.
D. Khơng so sánh được ảnh của hai kính lúp đó.
12: Số bội giác của kính lúp
A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.
13 : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là:
A. G = 10.

B. G = 2.
C. G = 8.
D. G = 4.
14 : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 30cm.
15: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau. B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”.
C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”. D. Khơng thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
16: Câu trả lời nào không đúng?
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 5cm thì
A. Ảnh cách kính 5cm. B. Ảnh qua kính là ảnh ảo. C. Ảnh cách kính 10cm. D. Ảnh cùng chiều với vật.
17: Có thể dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động.
B. Một con vi trùng.
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay.
D. nguyên tử khí.
18: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để
A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
19: Kính lúp là thấu kính hội tụ có


A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.

D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
20: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5.
B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6.
D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
21: Số bội giác và tiêu cự đo bằng đơn vị xentimet của một kính lúp có hệ thức

25
B. G = f

A. G = 25f
C. G = 25 + f
D. G = 25 – f
22: Thấu kính nào dưới đây phù hợp làm kính lúp nhất?
A. Thấu kính phân kì tiêu cự 10 cm.
B. Thấu kính phân kì tiêu cự 50 cm.
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 50 cm.
D. Thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm.
23: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
A. f = 5m.
B. f = 5cm.
C. f = 5mm.
D. f = 5dm.
24: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính.
D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
25: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì

A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau.
B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”.
C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”.
D. Khơng thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
26) Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về kính lúp?
a.Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
b.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
c.Mỗi kính lúp có 1 độ bội giác, độ bội giác càng lớn tiêu cự càng nhỏ d.Kính lúp có độ bội giác lớn, quan sát vật sẽ thấy ảnh lớn
27)Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Hỏi người ấy phải đeo kính gì, có tiêu cự bao nhiêu để sửa tật cận thị đó?
a.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 100cm
b.Thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm
c.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm
d.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm
28)Một kính lúp có độ bội giác G=25. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
a.10cm và phải đặt xa hơn 10cm b.5cm và phải đặt gần hơn 5cm
c.2,5cm và phải đặt xa hơn 2,5cm d.1cm và phải đặt gần hơn 1cm
29)Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng nhất khi nói về kính lúp?
a.Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ
b.Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
c.Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh của những vật nhỏ
d.Các phát biểu trên đều đúng
30)Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật như thế nào?
a. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
b. Ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật
d. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
31)Một kính lúp có độ bội giác G=10. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
a.10cm và phải đặt gần hơn 10cm b.5cm và phải đặt xa hơn 5cm
c.2,5cm và phải đặt gần hơn 2,5cm d.2,5cm và phải đặt xa hơn
2,5cm

32)Muốn quan sát vật qua kính lúp phải đặt vật ở đâu và ta được ảnh gì?
a. Đặt vật trong khoảng OF, ta thu được một ảnh ảo
b. Đặt vật trong khoảng OF, ta thu được một ảnh thật
c. Đặt vật ở ngoài khoảng OF, ta thu được một ảnh thật
hợp

d.Tuỳ theo người quan sát, có thể đặt vật bất kì ở đâu miễn là đặt mắt ở vị trí thích

33) Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí nào?
a. Đặt sát mặt kính lúp
b. Đặt ngồi khoảng tiêu cự
c. Đặt trong khoảng tiêu cự
d. Đặt ở vị trí nào cũng được
34)Thấu kính nào có thể dùng làm kính lúp? Ảnh của vật thu được qua kính lúp là ảnh gì, có đặc điểm như thế nào?
35)Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm gì?
a. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
vật

b. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

c. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật d. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn

36)Chọn câu phát biểu đúng.
a.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài
b.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
c.Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài
d.Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
37) Ảnh của một vật khi nhìn qua kính lúp là ảnh nào dưới đây?
a. Ảnh thật, lớn hơn vật
b. Ảnh ảo, lớn hơn vật

c. Ảnh thật, nhỏ hơn vật
d. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
38) Độ bội giác của một kính lúp là 5x. Tiêu cự của kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
a.5m
b.5cm
c.5mm
d.5dm
39)Chọn câu nói KHƠNG đúng
a.Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ
b.Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
c.Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật
lớn

d. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng

40)Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật như thế nào?
a. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
b. Ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật
d. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật


41)Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về số bội giác của kính lúp?
a.Số bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh cao bao nhiêu cm
b.Số bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh thật hay ảnh ảo
c.Số bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có thể thấy được một ảnh lớn lên gấp bao nhiêu lần (tính theo góc) so với khi quan sát
trực tiếp vật mà khơng dùng kính
d.Số bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh cao gấp mấy lần vật
42)Khi sử dụng kính lúp để quan sát, người ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát được thuận lợi?
a. Điều chỉnh vị trí của vật

mắt

b. Điều chỉnh vị trí của mắt

c. Điều chỉnh vị trí của kính

d. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của

43)Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 10cm thì thấy ảnh cao gấp 10 lần vật.
a.Chứng minh công thức: 1/f=1/d-1/d’ và A’B’/AB=d’/d. Trong đó d, d’ là khoảng cách từ vật và ảnh đến kính, f là tiêu cự của kính lúp,
AB là vật và A’B’ là ảnh
b. Xác định vị trí của ảnh
c.Tìm số bội giác của kính lúp nói trên
44)Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật lớn gấp 20 lần vật. Biết kính lúp nói trên là thấu kính hội tụ có tiêu cự
8cm. Xác định vị trí của vật và của ảnh trước kính lúp
45)Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật,ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng:
a.nhỏ hơn f
b.bằng f
c.giữa f và 2f
d.lớn hơn 2f
46)Chọn câu trả lời sai.
a.Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật ở trong giới hạn thấy rõ của mắt.
b.Khi kính lúp ngắm chừng ở vô cực hay ở cực viễn thì mắt khơng điều tiết.
c.Khi kính lúp ngắm chừng ở cực cận thì mắt thấy rõ ảnh với góc trơng lớn nhất.
d.Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có độ tụ D nhỏ.
47)Trên vành của kính lúp có ghi kí hiệu X2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng:
a.2,5cm
b.4cm
c.10cm
d.0,4cm

48)Kính lúp là
a.một quang cụ có tác dụng làm tăng góc trơng bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
b.một hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục, có tiêu cự khác nhau nhiều lần.
c.một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
d.một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này,thấy ảnh của vật với góc trông α≥αmin.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×