Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 40 Hat tran Cay thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 22 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thanh Vân


HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Đặc điểm các cơ quan sinh
dưỡng của nhóm Quyết ?
Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn
2- Đặc điểm sinh sản của nhóm
Quyết ?
-Sinh sản bằng bào tử
-Bào tử mọc thành nguyên tản
và cây con mọc ra từ nguyên
tản sau quá trình thụ tinh.


Si
ho nh
ïc
6

Chào cả lớp chúc tiết
học thành công



1. Cơ quan sinh dỡng của cây thông:

Rễ
Cơ quan


sinh dỡng của
cây thông

Thân



HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

Thông là
cây gỗ to
cao từ 20
đến 30 m
20-30 mét

Thông
mọc trên
vùng núi
cao, khí
hậu khô,
lạnh


Quan s¸t tranh cơ quan sinh dưỡng cây
thơng
HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

Cành thông

Rễ cây thông



Tiờp tuc quan sát tranh tra li cac cõu hoi
Thân cây thông thuộc loại thân gì? màu sắc vỏ cõy ?
- Thuộc loại thân gỗ, vỏ ngoài có màu nâu, xù xi.
Đặc điểm của rờ thông?
- Rờ to khoẻ, mọc sâu.
Lá thông có hình dạng, số lợng nh thế nào?
- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 - 3 lá trên mét cµnh con ngắn.


1. Cơ quan sinh dỡng của thông :
- Rễ: to khoẻ, mọc sâu
-Thân gỗ, co mach dõn phân nhiều
cành, vỏ ngoài maứu nâu, xù xì.

- Lá: nhỏ, hình kim, mọc 2 3 lá
trên 1 cành con rất ngắn.


2. Cơ quan sinh sản (non):
Quan sát
tranh c
quan sinh
san cõy
thụng kết
hợp đọc
thông tin/
SGK  xác
định nón

đực, nón cái


2. Cơ quan sinh sản (non): Co 2 loai non la non c va non cai
2

1

3
2
3

* Nón đực
- Nhỏ, màu vàng, mọc
thành cụm
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón
+ Vảy (nhị) mang toi phấn
+ Toi phấn chứa các hạt
phấn

1

* Nón cái
- Lớn hơn nón đực, mọc
riêng lẻ từng chiếc
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón
+ Vảy (lá noÃn)
+ Lá noÃn chứa noÃn



Bao phấn

2

Nhụy

Nhị

NoÃn

1

3
2

Bầu
3

1

Tràng

Đài

So sánh cấu tạo của hoa với nón, bằng cách điền dấu +
(có) hay - (không) vào các vị trÝ thÝch hỵp cđa bảng sau:
Cơ quan
sinh sản

Đặc điểm
cấu tạo

Hoa
Nón

Nhị
Lá Canh
i hoa Ch
nhi

Nhuy

Bao hay
tỳi phn

u

Vũi

Bu

Vi trớ
ca noón

+

+

+


+

+

+

+

Nằm trong
bầu nhụy

-

-

-

+

-

-

-

Nằm trên l¸
no·n hë



HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

? Có thể coi nón như mợt hoa được khơng ?

Nãn cha cã bÇu nhơy chøa noÃn nên
không thể xem nh một hoa.


Quan sát 1 nón cái phát triển, tìm hạt, hạt có đặc điểm gì?
Nằm ở đâu? So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa
(quả mơ) và tim iờm khac nhau c ban
Hạt

Hạt

3
2

Thịt
quả

1

Lá noÃn
hở

- Sinh san bng hạt, hat nằm trên lá noÃn
h (hạt trần), nó cha cã hoa và qu¶.



- Quá trình sinh sản cuỷa caõy thoõng :

Nón đực

Túi
phấn

Hạt
phấn

Tinh
trùng

cây
thông

Hợp
tử
Nón cái

Nảy mầm

Lá noÃn
hở

NoÃn

NoÃn
cầu


Hạt


3. Giá trị của cây hạt trần:
Cây lấy gỗ

Thông ba lá

Hoàng đàn

Thông trong sa
mạc

Kim giao


Cây làm cảnh

Thiên tuế

Vạn tuế

Trắc bách diệp

Bách tán


3. Giá trị của cây hạt trần:

- Cho gụ tụt v thm

( Thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao)
- Trụng làm cảnh
( Tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông
tre)


Kiến thức cần ghi nhớ
Cây thụng thuộc hạt trần, là nhóm thực
vật đà có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có
mạch dẫn. Chong sinh sản bằng hạt nằm
lộ trên các lá noÃn hở (vì vậy mới có tên là
Hạt trần). Chong cha có hoa và quả.
Các cây hạt trần ở nớc ta đều có giá trị
thực tiễn.


BẢN ĐỒ TƯ DUY
Tiết 49 – Sinh học 6
Bài 47: HẠT TRẦN- CÂY THÔNG
-----o0o-----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×