BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI THÁNG 12
( Từ 04/12 đến 29/12/2017)
Lĩnh
vực
Chỉ số
Nội dung
Phương pháp
theo dõi
Thời điểm thực hiện
Phương tiện
thực hiện
Phát
triển
thể
chất
- CS 9: Thực hiện
một số việc đơn
giản: Rửa tay ,
lau mặt , xúc
miệng, tháo tất,
cởi quần áo ……
với sự giúp đỡ
- Trẻ biết tự rửa tay
, lau mặt, xúc
miệng, tháo tất, cởi
quần áo...... với sự
giúp đỡ của người
lớn.
- Quan sát trẻ
trong giờ đón
trẻ, trong các
sinh hoạt ở lớp.
Hỏi thêm cha
mẹ.
- Thực hiện trong
hoạt động 1 ngày của
trẻ
Ngày ……………….
Quan sát trẻ mọi lúc ,
mọi nơi.
- Các dung cụ
cho trẻ tự phục
vụ: khăn , xà
phòng, cốc ,
nước….
Phát
triển
nhận
thức
- CS (13): Đếm
-Trẻ biết chỉ tay
trên các đối tượng vào
đến 5
từng đối tượng
trong nhóm và đếm
đến 5 , khơng đếm
trùng , khơng đếm
bỏ xót đối tượng
nào
- u cầu trẻ
đếm các đối
tượng cơ đưa
ra và quan sát
trẻ đếm
-Thực hiện trong giờ -Các nhóm
……………………
đối tượng đến 5
…….
………………….. và
mọi lúc , mọi nơi.
Phát
triển
ngôn
ngữ
CS 22 : Nhìn vào
tranh minh họa và
gọi tên nhân vật
trong tranh
- Quan sát trẻ
- Thực hiện trong giờ
HĐH KPKH
Ngày………………
…
Và mọi lúc mọi nơi.
Phát
triển
CS 27 : Bỏ rác
- Trẻ biết bỏ rác
đúng nơi quy định vào thùng rác ,
- Quan sát trẻ
hàng ngày
- Hoạt động một ngày - Giấy vụn , rác ,
của trẻ ngày
thùng rác.
- Nhìn vào tranh
minh họa và gọi
đúng tên nhân vật
trong tranh.
- Tranh ảnh
minh họa các
nhân vật ( công
nhân , giáo viên,
bộ độ.)
Người
thực hiện
TC và
KNXH
không vứt rác lung
tung.
- Hỏi thêm cha
mẹ
……………………
… và mọi lúc mọi
nơi.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12
( Từ 04/12 đến 29/12/2017)
Hoạt
động
Tuần 1
(Từ 04/12 -08/12/2017)
Tuần 2
(Từ 11/12 -15/12/2017 )
Tuần 3
(Từ 18/12 - 22/12/2017)
Tuần 4
( Từ 25/12 -29/12/2017)
* Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Cơ trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh.
Đón trẻ * Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi mà trẻ thích: Nu na, nu nống, lắp ghép, xếp hình
- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát của trường.
- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Tay: Ra trước- lên cao.
- Bật: Chụm tách.
Thể
- Bụng: 2 tay đưa lên cao- cúi gập người xuống.
dục
sáng - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng .
- Tập theo băng bài bống bống bang bang
Trị chuyện: Cơ cho trẻ hát bài : ước mơ xanh và trò chuyện cùng trẻ về các nghề trong xã hội.
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Nghề nơng gồm những dụng cụ gì?
Trị + Sản phẩm của nghề nơng là gì?
chuyện + Ngồi nghề nơng ra con cịn biết những nghề gì khác?( Cơ cùng trẻ cùng trị chuyện về cơng việc, dụng cụ, sản
phẩm của một số phổ biến)
- Trò chuyện,xem tranh về ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.
- Trao đổi với trẻ về nội quy lớp học
Hoạt T2 Tạo
Tô màu bức tranh bác Truyện: Xe đạp trên
Dán các toa tàu hỏa
Làm nghề như
động
hình
nơng dân
đường phố
bố( Thu Quỳnh sưu
học
+Văn
( Thu Hạnh)
tầm)
học
T3 Khám
Khám phá nghề nơng Thí nghiệm: Vì sao
Tìm hiểu về nghề bộ
Trị chuyện về nghề
phá
có mưa
đội
thợ xây
( CS 22 )
T4 Âm
DH: Quả ( Xanh
VĐ: Đường em đi
DH: Làm chú bộ đội
VĐ:Cháu yêu cô chú
nhạc
Xanh)
( Tường Văn)
( Hồng Long)
cơng nhân (Hồng văn
NH: Lớn lên cháu lái NH: Em đi qua ngã tư TC: Vận động theo tiết Yến)
máy cày
đường phố (Hồng
tấu
NH: Cháu u cơ thợ
( Kim Hữu)
văn Yến)
NH: Cháu thương chú dệt
T5 Tốn
T6 PTVĐ
TC: Hịa theo nhịp
trống
Số 4 ( t1)
TC: Ai nhanh nhất
Số 4 ( T3)
bộ đội ( Hoàng Văn
Yến )
Số 5 ( T1) (CS 13)
TC: Nhìn hình ảnh
đốn tên bài hát
Số 5 ( T3)
Bò trong đường hẹp
TC: Gắp hạt bỏ giỏ
Ném trúng đích nằm Đi thay đổi tốc độ theo Ném xa
ngang( xa 1,5m)
hiệu lệnh
TC: Tìm bạn thân
TC: Ơ tơ và chim sẻ
TC: Cáo và thỏ
* Quan sát: cây nhãn, cây hoa phượng, vườn rau lang, bầu trời, đu quay, cầu trượt, cây hoa chng, rau ngót,
cây hoa giấy.
- Đếm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh trường .
* TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ,ai nhanh nhất, chó sói xấu tính, tìm bạn thân, Trời nắng trời mưa, thả đỉa ba ba, nhảy
HĐNT
lị cị, chơi đồ chơi ngồi trời.
* Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi.
* Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp trong khối.
CS 27 : Bỏ rác đúng nơi quy định
* Góc trọng tâm: Bác sỹ gia đình “ (T1); Xây bãi đỗ xe (T2) Làm bưu thiếp tặng chú bộ đội (T3)
Xây nhà( T4)
Hoạt - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ tí hon.
động - Góc thiên nhiên: Lau lá cây.
chơi - Góc học tập: Đếm và thêm bớt trong phạm vi 4,5, phân loại đồ dùng theo 1 dấu hiệu .
góc
- Góc sách: Xem sách, truyện sản phẩm các nghề trong xã hội.
- Góc kỹ năng: Cắt theo đường thẳng.
- Góc xây dựng lắp ghép : Xây nhà, xây doanh trại quân đội, xây bệnh viện.
- Tập rửa mặt, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
HĐ ăn,
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ khơng an tồn khi ăn uống.
ngủ,
CS 9: Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay , lau mặt , xúc miệng, tháo tất, cởi quần áo với sự giúp đỡ.
VS
- Nghe kể chuyện, đọc thơ: Xe đạp trên đường phố, Bố bé là bộ đội.
HĐ
* HD trị chơi: Ghép hình, Làm bài tập tốn, Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau
chiều bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong lớp và tìm cách giải quyết.
* Rèn thói quen vệ sinh; Rèn trẻ nhận kí hiệu; Rèn nếp cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định.
* Chơi theo ý thích
- Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương - bé ngoan.
Chủ
đề, SK
các nội
dung
có liên
quan
Nghề sản xuất
Nội dung đánh giá
Nghề lái xe
Đạt
Không đạt
Bé yêu chú đội
Lý do
Mục tiêu giáo dục
Đánh Nội dung giáo dục
giá kết
quả
thực Tổ chức hoạt động học
hiện
Tổ chức hoạt động góc
Tổ chức hoạt động
ngồi trời
Những vấn đề khác
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I
Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Hường
GV thực hiện :
Nghề xây dựng
Lưu ý
Hoạt động
Thứ 2
ngày04/12/201
7
HĐ - TH
Tơ màu bức
tranh bác nơng
dân.
Mục đích yêu
cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố biểu
tượng về nghề
nông
- Trẻ biết sản
phẩm và trang
phục của nghề
nông
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
tô màu cho trẻ:
Tơ
khơng
chườm ra ngồi,
ngồi đúng tư
thế, rèn cách
cầm bút.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
học và yêu quý
sản phẩm của
mình tạo ra.
- Biết giúp đỡ
cô cất đồ dùng
sau giờ học.
Chuẩn bị
1. Đồ dùng
của cô:
- Tranh gợi
ý 3 tranh
- Đồ dùng
của trẻ:
- Vở vẽ, sáp
màu, bút dạ,
bút lông
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức: (1-3 p)
- Trị chuyện về bác nơng dân:
+ Bác nông dân làm việc ở đâu?
+ Bác thường trồng những loại cây nào?
+ Cơng việc của bác có vất vả khơng?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút)
* Hoạt động 1 Quan sát và đàm thoại :
- Giới thiệu với trẻ một số bức tranh về bác nông dân. Cho cả lớp quan
sát bức tranh rồi tả về bác nông dân.
* Tranh bác nông dân tơ bằng màu sáp:
+ Cơ có bức tranh gì đây?
+ Tranh của cơ có những ai?
+ Quần áo của bác nơng dân có màu gì? Tóc bác màu gì?
+ Các con thấy bức tranh của cơ tơ bằng màu gì?
* Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh tô bằng màu dạ và màu nước.
+ Chúng mình muốn tơ màu bức tranh đẹp giống cô không?
* Cô tô màu cho trẻ quan sát, cô hướng dẫn trẻ cầm bút bằng 3 đầu
ngón tay bên phải, tay trái cơ giữ vở. Cô ngồi ngay ngắn, mặt không
cúi sát bàn, chú ý khi tơ khơng tơ chờm ra ngồi.
* Hỏi ý định của trẻ:
+ Chúng mình sẽ dùng loại màu gì để tô?
* Hoạt động 2 Trẻ thực hiện. (Trọng tâm)
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ tô, sửa tư thế ngồi cho trẻ.
+ Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại cách tơ.
+ Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ sau khi tơ xong .
* Hoạt động 3 Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên giá.
* Nhận xét sản phẩm: Cô treo bài của trẻ lên giá và cùng trẻ nhận xét:
Cô khen những bài khá, nhắc nhở những trẻ yếu cố gắng hơn
- Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra.
3. Kết thúc :(1-2p)
- Cho trẻ vận động bài: Quả. Kết thúc chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
cầu
Thứ 3
Kiến thức :
ngày05/12/201 - Trẻ biết công
7
việc của nghề
nông: trồng trọt,
HĐH - KP
chăn nuôi
Khám phá nghề - Biết các công
nông
việc cụ thể của
trồng trọt và chăn
nuôi: Cuốc đất,
cày bừa, cấy,
trồng, thu hoạch,
chăm sóc các con
vật ni.
2. Kỹ năng :
- Rèn trẻ trả lời
các câu hỏi của cô
đủ câu đủ ý.
- Phát triển kỹ
năng quan sát, ghi
nhớ có chủ đích
cho trẻ.
- Mở rộng vốn từ
nghề nông
3.Thái độ .
- Trẻ trân trọng
sản phẩm bác
nông dân làm ra.
Đồ dùng của
cô và trẻ:
- máy tinh,
máy chiếu
- hộp quà
đựng sản
phẩm nghề
nông, một số
đồ chơi về
sản phẩm
nghề nông
1. Ổn định tổ chức:( 1 – 3 phút)
- Cô mở hộp quà chứa sản phẩm nghề nông cho trẻ đoán
- Cho trẻ quan sát các sản phẩm có trong họp quà dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:( 18 – 20 phút)
Hoạt động 1 Quan sát đàm thoại
- Các con có biết nghề nơng làm những cơng việc gì khơng?
* Cơng việc trồng trọt:
+ Cho trẻ xem các slide về công việc: cày, bừa, gieo cấy, chăm sóc,
thu hoạch. Cơ giới thiệu về các công đoạn của việc trồng trọt
+ Để trồng được rau, củ, quả và các cây trồng khác bác nông dân đã
phải dùng rất nhiều các loại máy móc hỗ trợ( Cho trẻ xem các loại
máy)
+ Cho trẻ xem slide các sản phẩm của công việc trồng trọt và hỏi trẻ
công việc trồng trọt mang đến những sản phẩm gì?
- Sản phẩm trồng trọt mang đến rất nhiều chất dinh dưỡng ni sống
cơ thể chúng mình đấy.
* Cơng việc chăn ni:
+ Cô đọc các câu đố về các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ đốn
- Cho trẻ quan sát các slide bác nơng dân chăm sóc các con: Lợn, gà,
trâu, bị
+ Cơ cho trẻ biết việc chăm sóc các con vật được gọi là là chăn nuôi
+ Cho trẻ quan sát các slide các con vật lớn lên: Con vật sinh ra, cho
ăn, tắm rửa, phòng bênh, lớn lên.
- Sản phẩm của nghề chăn ni gồm những gì?( thịt. trứng)
- Giáo dục trẻ ăn hất suất và trân trọng sản phẩm của bác nơng dân.
HĐ2 Trị chơi: Chuyền nơng sản về kho
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội lần từng thành viên trong đội sẽ lấy 1
nông sản về kho
- Luật chơi: Đội nào chuyền được nhiều nông sản hơn đội dố dành
chiến thắng.
3. Kết thúc: ( 1-2p)
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo gia điệu bài hát: Lớn lên cháu lái
máy cày.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Thứ 4 ngày 1. Kiến thức:
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: ( 1 – 3 p):
06/12//2017 - Trẻ thuộc bài
hát, biết tên bài :
HĐH
– Quả ( Xanh Xanh)
AN:
và hiểu ND bài
DH: Quả
hát.
(Xanh
- Trẻ biết chơi trò
Xanh)
chơi: Hòa theo
NH: Lớn
nhịp trống.
lên cháu lái - Biết tên bài:
mày cày
Lớn lên cháu lái
(Kim Hữu) máy cày(Kim
TC: Hòa
Hữu).
theo nhịp
2.Kỹ năng:
trống.
- Hát đúng nhịp,
đúng giai điệu.
- Luyện tai nghe
nhạc.
- Biểu diễn theo
cơ.
- Biết cách chơi và
hứng thú chơi trị
chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi
học bài.
- Trẻ phải biết yêu
quý sản phẩm của
nghề nông.
Lưu ý
của cô và
trẻ:
- Đàn
- Một số dụng
cụ âm nhạc,
mũ chóp,
trống.
- Trị chuyện về nghề nơng .
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( ( 18 – 20 phút)
Hoạt động 1 Dạy hát: Quả ( Xanh Xanh).
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cơ hát bài gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát
nói về quả khế. Đây là loại quả chứa rất nhiều vitamintốt cho sức khỏe.
- Cô giáo dục trẻ ăn nhiều hoa quả để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá
nhân. Cơ chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 2: Nghe hát Lớn lên cháu láy máy cày (Kim Hữu).
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Vì u mến q hương mình nên bạn
nhỏ đã mơ ước được lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng
nhanh hơn và cho những vụ mùa bội thu.
- Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cơ.
Hoạt động 3: Trị chơi Hịa theo nhịp trống
- Cơ giới thiệu cách chơi. Khi có tiếng trống nhanh chúng mình vận
động nhanh, khi có tiếng trống chậm chúng mình vận động chậm, trống
dừng chúng mình giữ nguyên tư thế.
3. Kết thúc : (1-2p)
Cho nhận xét tiết học
Chỉnh sửa
năm
Cách tiến hành
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
1. Kiến thức:
Thứ 5 ngày
- Trẻ biết đếm đến
07/12/2017
4 , nhận biết nhóm
có số lượng là 4.
HĐH LQVT: - Hiểu được ý
Số 4 ( T1)
nghĩa của số 4.
Đếm đến 4 - Tạo nhóm có số
nhận
biết lượng trong phạm
nhóm có số vi 4.
lượng là 4
2 Kỹ năng:
- Trẻ đếm thành
thạo trong phạm vi
4.
- Rèn kỹ năng xếp
tương ứng 1-1.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học
bài.
Lưu ý
1. Đồ dùng
của cô:
-Nhạc,4 lô tô
hoa hồng, 4
lơ tơ hoa mai,
đồ dùng xung
quanh lớp có
số lượng là 4.
2.Đồ dùng
của trẻ:
Như đồ dùng
của cơ nhưng
kích thước
nhỏ hơn.
1. Ổn định tổ chức:( 1-3p)
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ màu hoa”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (18-20p)
* HĐ1: Ơn nhận bíêt nhóm có số lượng 3
- Cho trẻ đếm tiếng vỗ tay,dậm chân, lắc đầu của cô.
- Đếm số hoa trong vườn hoa.
*HĐ2: Đếm đến 4. Nhận biết nhóm có số lượng là số 4.
- Cho trẻ lấy tất cả số hao hồng ra.
- Lấy 3 hoa mai ra xếp tương ứng mỗi hoa hồng 1 hoa mai.
- Đếm xem có mấy hoa mai.
- Nhóm hoa hồng và hoa mai ntn với nhau?
- Số lượng nhóm nào nhiều hơn?nhiều hơn là mấy?
- Số lượng nhóm nào ít hơn?ít hơn là mấy?
-Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
-Đếm xem có mấy hoa mai?
-3 hoa mai thêm 1 hoa mai là mấy hoa?
-Có 3 thêm 1 là mấy?
-Vậy có 3 thêm 1 là 4.
-Đếm xem có mấy hoa hồng?
-Nhóm hoa hồng và nhóm hoa mai ntn với nhau?
-Cùng bằng mấy?
- Cho trẻ đếm 1 vài nhóm đồ chơi quanh lớp có số lượng là 4.
- Để chỉ nhóm số lượng là 4 người ta dùng số 4.
-Tương tự cho trẻ bớt 2 để hình thành mqh có 4 bớt 2 còn 2.
* HĐ 3: Luyện tập
- TC 1: Cho trẻ về nhà theo yêu cầu.
- TC 2: Nối nhóm có số lượng là 4 với nhau.
3. Kết thúc: (1 – 2p)
- Cô nhận xét động viên trẻ. Kết thúc hoạt động
Chỉnh
năm
sửa
Mục đích yêu
cầu
Thứ 6 ngày 1:Kiến thức:
Hoạt động
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức:( 1 - 3 phút)
08/12/2017
-Trẻ biết tên
vận động: Bò
HĐH
trong đường
PTVĐ:
hẹp.
Bò trong
- Biết bò đúng
đường hẹp
kỹ năng.
TC: Gắp hạt 2: Kỹ năng:
bỏ giỏ
- Trẻ biết phối
hợp chân nọ
tay kia trong
khi
bị
và
khơng
chạm
vạch.
- Phát triển tố
chất khéo léo.
3 Thái độ:
- Có ý thức
hoạt động tập
thể, biết nghe
và thực hiện
theo hiệu lệnh
của cơ.
- Trẻ biết đồn
kết với bạn
trong khi chơi.
Lưu ý
của cơ và
trẻ:
- Vạch kẻ.
- Hạt và giỏ.
- Trị chuyện về sở thích của bé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( ( 18 – 20 phút)
HĐ1* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài hát: Lớn lên cháu lái máy
cày.
- Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc.
HĐ2* Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 3 :(6 lần x 4 nhịp )
Chân 2 : (6 lần x4 nhịp )
Bụng 3 : (4lần x4 nhịp)
Bật 1: (4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Bị trong đường hẹp:
- Cơ giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: Cơ cúi thấp người, hai đầu gối sát đất, hai tay sát vạch, đầu
ngẩng cao, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bị, cơ bị về phía trước, kết
hợp chân nọ tay kia, cứ thế bò cho đến hết , khi bò tay và chân khơng
chạm vạch. Bị đến đích cơ dứng thẳng dậy và đi về cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại .
*HDD3 Trò chơi: Gắp hạt bỏ giỏ
- Cách chơi: 2 tay trẻ đan khít vào nhau gắt hạt bỏ vào giỏ
- Luật chơi: Chỉ được gắp hạt bằng 2 ngón trỏ
3. Kết thúc: (1 – 2 phút)
Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.
Chỉnh sửa
năm
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II
Giáo viên soạn : Trần Thanh Huyền
GV thực hiện :
Hoạt động
Thứ 2 ngày
11/12/2017
Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể về một
số PTGT gần gũi và
HĐ – VH :
biết công dụng của
Truyện: Xe đạp phương tiện giao
trên đường phố thơng đó.
(Thu Hạnh)
- Trẻ biết tên
truyện, tên tác giả,
tác phẩm.
- Trẻ hiểu nội dung
câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được
các câu hỏi của cô.
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô.
3. Thái độ:
- Biết chấp hành
một số luật lệ giao
thông đơn giản.
- Trẻ hứng thú học
bài.
Chuẩn bị
1. Đồ dùng
của cô và
trẻ:
- Tranh minh
hoạ nội dung
câu chuyện.
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức: ( 1 – 3 phút)
- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại PTGT mà trẻ biết.
- Hướng trẻ vào câu chuyện.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (18 - 20 phút):
HĐ1: Đọc kể cho trẻ nghe:
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả.
- Cô đọc lần 1: Hỏi tên TP, TG.
- Cô đọc lần 2( có tranh). Cơ tóm tắt nội dung: Truyện kể về chiếc
xe đạp con đi trên đường phố, khi đi trên đường chú mải nói
chuyện nên khơng để ý đến phần đường của mình, chị Xe Hơi đã
nhắc nhở nhưng chiếc xe đạp vẫn không sửa chữa và về đúng phần
đường của mình. Cuối cùng xe đạp đã bị ngã kềnh ra đường vì đã
đỗ sang phần đướng của những xe khác.
* Đàm thoại ND truyện:
- Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?
- Xe đạp đã nói chuyện với những ai?
- Ai đã nhắc nhở xe đạp khi đi sai đường?
- Xe đạp con có chịu sửa chữa khơng?
- Chuyện gì đã xảy ra với xe đạp con?
- Cuối cùng xe đạp có nhận lỗi của mình không?
* Giáo dục: Khi đi trên đường hay ngồi trên các PTGT thì phải
chấp hành luật lệ giao thơng và đi đúng phần đường của mình.
- Cơ kể lần 3:( điệu bộ)
- Giáo dục trẻ chấp hành giao thơng.
* Trị chơi: Tín hiệu:
- Cách chơi: Cơ cầm 2 cờ ( 1 xanh, 1 đỏ), khi cơ giơ cờ màu xanh
thì trẻ giả làm phương tiện đi lại bình thường trên đường. Khi cơ
giơ cờ màu đỏ thì trẻ phải dừng lại.
- Luật chơi: Phương tiện nào không đi đúng phải nhảy lò cò.
3. Kết thúc: ( 1 – 2 phút)
Hát “ Đi xe đạp”.
Lưu ý
Chỉnh
năm
sửa
Hoạt động Mục đíchyêu cầu
Chuẩn
bị
Cách tiến hành
Thứ 3
ngày
12/12/201
7
HĐH KP:
Vì sao có
mưa
1. kiến thức
-Trẻ biết 1 số
hiện tượng tự
nhiên( gió,mâ
y, mua,sấm,
chớp,sét,
vịng tuần
hồn của
nước,..) và sự
thay đổi của
cảnh vật sau
cơn mưa.
- Biết lợi ích,
tác hại của
mưa.
2. kỹ năng
1. Đồ
dùng
của cơ
và của
trẻ
1. ổn định tổ chức: (1-3p)
- C.bị
q trình
tạo thành
mưa:
Bếp ga
nhỏ, nồi
thủy tinh
có vung.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (18-20p)
- Hình
ảnh trời
mưa.
- Hát bài: “ Cho tơi đi làm mưa với”
-Trò chuyện về nội dung bài hát.
* Hoạt động 1: Khám phá 1 số dấu hiệu của mưa, ích lợi và tác hại của mưa.
- Tró chuyện về cảnh vật và con người khi trời mưa: con biết gì về chời mưa, hãy
kể lại.
- Cho trẻ xem băng cảnh chời mưa, gió thổi, mây đen và trị chuyện cùng trẻ.
+ Khi trời mưa có hiện tượng gì?
+ Làm thế nào để tránh bị sét đánh?
- Các con có nên chơi ngồi trời mưa khơng? Vì sao? Ichs lợi và tác hại của trời
- Hai bộ mưa?
- Phát triển
tranh về
khả năng
tuần
=> Trời mưa giúp cây cối tươi tốt, con người có nước để dùng, thời tiết mát mẻ…
quan sát, phán hồn của nhưng mưa nhiều gây lũ lụt.
đốn, suy
nước.
luận.
* Hoạt động 2: Khám phá nguyên nhân gây ra mưa.
3. Giáo dục
- Thí nghiệm sự bốc hơi của nước.
-Trẻ biết giữ
gìn sức khỏe,
khơng ra
ngồi khi chời
mưa.
- Tại sao trời có mưa?
- Trẻ và cơ làm thí nghiệm: Đổ nước vào nồi bằng thủy tinh và đặt lên bếp đun.
Trước khi đun cho trẻ quan sát vung nồi và hỏi:
-Hứng thú khi
tham gia thí
nghiệm.
-Con nhìn xem vung nồi khơ hay ướt?
- Nước đã nóng lên chưa? Vì sao?
+ Trẻ quan sát. Trẻ phát hiện sự thay đổi khi nước bị đun nóng, khi nước sơi được
1 phút, cơ mở vung nồi và hỏi:
- Các con thấy có gì bay lên?
-Vung nồi bây giờ như thế nào? Có gì khác trước?
-Nước này từ đâu mà có? ( Do hơi nước nóng bay lên, ngưng tụ lại thành các giọt
nước bám vào vung nồi)
- Các con thấy những giọt nước này giống cái gì?
=> Khi trời nắng nóng nước ở ao hồ bốc lên ngưng tụ lại thành các đám mây. Từ
các đám mây lớn, các giọt nước này rơi xuống. Đó chính là mưa.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Trị chơi 1: Cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa tiếng sấm và kết hợp làm
theo yêu cầu: tiếng nước chảy nhảy 3 bước, tiếng mưa lùi 5 bước, tiếng sấm quay
1 vịng.
3. Kết thúc : (1-2p)
- Cơ nhận xét tun dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Hoạt động
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành