Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài giảng giao tiếp với bố mẹ bệnh nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.93 KB, 36 trang )

GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI NHÀ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1

Biết được tầm quan trọng của giao tiếp, thành thục các kỹ năng giao tiếp

2

Nắm vững những khó khăn trong quan hệ đối với người nhà bệnh nhân

3

Hiểu được nguyên nhân bố mẹ/ nhân viên y tế nóng giận.

4

Biết cách tiên lượng, dự phịng và xử lý những khó khăn


Giới thiệu
• Giao tiếp rất quan trọng với bệnh nhân, gia đình, hệ
thống y tế và xã hội.
• Đây là một kỹ năng và cần phải học tập, thực hành.
• Là bằng chứng của việc xây dựng mối quan hệ tốt
hay xấu với bệnh nhân và gia đình.
• Hiệu quả của giao tiếp: kết quả điều trị, tình cảm,
sự gắn kết, độ hài long.



Những kỹ năng trong giao tiếp:
1. Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, tạo sự thoải mái trong giao tiếp.
2. Cần nói rõ ràng, chậm, khơng dùng thuật ngữ khó hiểu.
3. Sử dụng giao tiếp không lời: ánh mắt, cử chỉ, giọng nói, âm điệu.
4. Trao đổi thơng tin đơn giản, rõ ràng, lặp lại nếu cần thiết, viết ra giấy, vẽ hình.
5. Hỏi ý kiến bố mẹ, thương lượng để tìm tiếng nói chung. Chú ý đến hồn cảnh xã
hội, lối sống, văn hóa, tơn giáo.
6. Đừng ngắt lời quá vội
7. Có quãng ngừng, im lặng có chủ ý.
8. Hãy hỏi: “Bố mẹ có muốn hỏi câu hỏi gì hay khơng?” hoặc “Bố mẹ có điều gì
chưa rõ, tơi sẽ giải thích thêm”
9. Lắng nghe chủ động, thể hiện sự quan tâm
10. Kiểm tra thông tin bố mẹ nhận đã chính xác chưa.


Những khó khăn của bố mẹ
bệnh nhi/người chăm sóc là gì?


Những khó khăn từ phía bố mẹ:
 Những khó khăn khi tạo quan hệ và tương tác của bố mẹ với nhau.
 Có cảm giác khơng thoải mái khi tiếp xúc với nhân viên y tế: ác cảm,
giận dữ, lo lắng, thiếu thốn.

 Kết quả chẩn đốn, điều trị khơng làm bố mẹ hài lịng
 Nhân viên y tế: nóng giận với người nhà, đòi hỏi các thủ tục, thăm
khám, xét nghiệm quá mức với trẻ, cảm giác nhân viên y tế cứng nhắc
trong giải quyết công việc.



Vấn đề trong một mối quan hệ

Bác sỹ

Bố mẹ

Bệnh nhi


Tình huống - Bi
 Bi 12 tuổi, sống với mẹ và anh trai.
 Phát hiện bị chứng chán ăn (anorexia nervosa) phải nhập viện và đặt sonde dạ
dày vì nhịp tim <50l/phút

 Bà mẹ khơng thừa nhận chẩn đốn này và khơng muốn viết chẩn đốn chứng
chán ăn vào hồ sơ

 Bố đang ở nước ngồi và khơng biết con trai đang nhập viện


Những dạng bố mẹ bệnh nhi nào
chúng ta sẽ gặp khó khăn khi tiếp
xúc?


Những dạng bố mẹ khó khăn khi
tiếp xúc
• Bố mẹ đang nóng giận, đe dọa nhân viên y tế
• Bố mẹ khơng hợp tác trong điều trị
• Bố mẹ bạo hành, bỏ rơi trẻ.

• Bố mẹ khơng hiểu những điều nhân viên y tế (bất đồng ngơn ngữ)
• Bố mẹ có tình trạng sức khỏe khơng ổn định (trầm cảm, nghiện ngập, tinh
thần trì trệ….)


Làm sao để nhận biết vấn đề của
bố mẹ?


Nhận biết những vấn đề của bố
mẹ:

 Bố mẹ thường hay đòi hỏi, yêu cầu (đặt nhiều câu hỏi, muốn thăm khám nhiều
lần, muốn làm nhiều xét nghiệm, thay đổi điều trị…..)

 Bố mẹ mà ai nhìn vào cũng thấy là khó tính.
 Ln lo lắng và khơng chắc chắn về bệnh tình của con cái.
 Lúc bản thân nhân viên y tế cảm thấy không ổn.
 Lúc nhân viên y tế thấy không được hỗ trợ
 Lúc chúng ta mệt mỏi, đói bụng, chưa được nghỉ bù


Tình huống – Bi (tiếp theo)
• Bi đã có phác đồ điều trị
• Bà mẹ khơng vui khi Bi phải ăn riêng, phàn nàn về đồ ăn của bệnh
viện
• Bà mẹ nghĩ rằng nhịp tim chậm không liên quan với tình trạng suy
dinh dưỡng.



Suy nghĩ khi bố mẹ bệnh nhi phản
ứng


Chú ý!
Có 2 vấn đề cần phải nhớ:
1. Nói lý lẽ = điều khơng thể.
Xoa dịu = >nói chuyện.
2. Sợ hãi => chống cự / bỏ đi.
Xoa dịu cơn nóng giận của người khác => thì bản thân
phải bình tĩnh trước …ngay cả khi mình khơng thể


Làm sao để kiểm soát ?
 Bản năng đầu tiên: nổi giận => tăng cường xung đột
 Mọi người xung quanh (+ trẻ) : sợ hãi và giận dữ
 Tốt nhất là: xoa dịu
 NHƯNG: nếu có bạo lực => tránh xa, bảo vệ bản thân và trẻ em, gọi an ninh.


Xoa dịu “cá sấu”
- Khơng nói nhiều lời
- Để người nhà nói thỏa ý, lắng nghe
- Nói nhẹ nhàng từng câu ngắn
- Mời vào chỗ yên tĩnh, trà, nước….
- Nói chuyện khi người nhà đã bình tĩnh


ĐIỀU GÌ LÀM BỐ MẸ/
NGƯỜI CHĂM SĨC GIẬN

DỮ?


Bố mẹ/người chăm sóc nổi nóng:
• Lo sợ cho bệnh nhi
• Khơng hiểu chuyện gì đang xảy ra
• Cảm thấy khơng được quan tâm/ nghe nhầm
• Có thể do
• Bố mẹ giao tiếp xã hội khó
• Bố mẹ thường đe dọa để làm cách giải quyết
• Bố mẹ nghiện ngập
• Bố mẹ thường bị bạo lực gia đình, tội phạm.


Lý do nổi giận:
• Lo sợ cho trẻ nên nổi giận
• Khơng hiểu chuyện gì đang xảy ra (bất đồng
ngơn ngữ, văn hóa)
• Sợ chúng ta gây hại cho trẻ.
• Muốn nhân viên y tế để cho đứa trẻ yên
• Nghĩ nhân viên y tế vô cảm, làm sai, nhầm lẫn
www.themegallery.com

Company Logo


Điều gì làm nhân viên y tế nổi giận?

www.themegallery.com


Company Logo


Điều gì làm nhân viên y tế nổi giận?
• Để vượt qua nổi lo lắng.
• Giận vì
• Khó chịu khi u cầu nhân viên y tế phải làm gì
• Khơng ghi nhận những nổ lực
• Sợ khơng điều trị khỏi bệnh
• Sợ người nhà làm tổn thương trẻ
• Mệt mỏi vì áp lực cơng việc, cần nghỉ ngơi, ăn uống, về
nhà.
www.themegallery.com

Company Logo


Trường hợp của Bi (tt)
• Nhân viên y tế giải thích nhiều lần về chẩn đốn và điều trị
• Nhân viên y tế mệt mỏi và giận dữ kết luận:
=> “Bi bình thường. Chỉ có mẹ của Bi có vấn đề”

www.themegallery.com

Company Logo


Dự phịng và xử lý khó khăn
• “ Cãi


nhau với bố mẹ bệnh nhân có thể ảnh
hưởng đến hiệu quả điều trị của bạn với bệnh nhi
và cả những bệnh nhi khác”

www.themegallery.com

Company Logo


Tình huống có thể xảy ra:
• Khi chẩn đốn/ điều trị sai
• Khi bố mẹ bệnh nhi ly dị/ mâu thuẫn
• Khi trẻ nghi ngờ bạo hành hoặc bỏ rơi
• Khi có nhiều quan điểm về điều trị bệnh

www.themegallery.com

Company Logo


×