Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Bài giảng suy dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 54 trang )

SUY DINH DƯỠNG
PROTEIN - NĂNG LƯỢNG Ở
TRẺ EM


1. Tầm quan trọng
• Là một tình trạng rất phổ biến ở trẻ em tại các
nước đang phát triển.
• Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em
• Làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và
khi mắc thì diễn biến xấu hơn, gia tăng tỉ lệ tử
vong.
• Làm trẻ kém phát triển về thể chất và tinh
thần phụ thuộc vào thời điểm và thời gian SDD
• Điều trị SDDPNL phức tạp và tốn kém, trong khi
việc phát hiện sớm SDD nhẹ cũng như việc dự
phòng SDD có thể thực hiện được nhờ các biện
pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ).







2. Dịch tễ học
• Tại Việt Nam, tỉ lệ SDD đã giảm nhiều (1985:
51,5%), tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở TE< 5 tuổi giảm
mạnh, trung bình giảm khoảng 1,5%/năm, 17,5%
(2010), 13,8% (2016) (vượt chỉ tiêu của Chiến lược
đặt ra).


• Tỷ lệ SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em
dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3% năm 2000
xuống cịn 29,3% (2010), 24,3% (2016). Vẫn cịn
28 tỉnh có tỷ lệ SDD thể thấp còi cao hơn mức TB
của cả nước, trong đó 12 tỉnh có tỷ lệ trên 35%.
• Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung
toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn:
4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới
5%, có tỉnh: 10%




2. Dịch tễ học
• Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
gam) năm 2009 là 12,5%, 2015: 8,2% (thấp nhất
khu vực ĐNA và châu Đại dương)
• Ở Việt Nam khơng có sự khác biệt rõ ràng về giới
đối với mức độ SDD.
• Có sự khác biệt về phân bố tỷ lệ SDD giữa các
vùng sinh thái


2. Dịch tễ học


2. Dịch tễ học
• Nhóm tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất là 6 - 24
tháng.
• SDD là một trong những nguyên nhân gây tử

vong cao ở trẻ em, nhất là khi bệnh phối hợp với
bệnh ỉa chảy hay nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
(NKHHCT).
• Ở Đà Nẵng tỷ lệ suy dinh dưỡng theo tuổi năm
2010 là 7,8% và suy dinh dưỡng theo chiều cao
là 19,9%; 2013: tỷ lệ SDD trẻ em suy dinh dưỡng
thể trạng thấp còi là 15,7%, năm 2015: 13,8%;
2017: 3,6% và 13,2%


 

 

 

 

Tỉnh, thành phố  
 

STT  

 

 

Province/city Chung
 


 

Độ I

Độ II

 

Độ III Chung

 

  Tồn quốc

13.4

11.9

1.3

0.2

  ĐB sơng Hồng

10.2

9.1

0.9


18.8

14.5

15.5

27   Nghệ An

Độ I
 

 

Thừa cân/Béo phì
 

 

Độ II WHz <-2 WHz <- 3 WHz >+2
 

 

WHz >+3

23.8

16.9

6.9


5.8

1.2

5.9

1.7

0.2

21.1

16.0

5.1

6.0

1.4

5.1

1.5

3.5

0.8

29.5


20.3

9.2

8.0

2.1

2.8

0.9

13.7

1.6

0.2

26.6

18.3

8.3

6.2

1.5

4.7


1.6

17.1

14.4

2.4

0.3

28.1

20.3

7.8

7.0

2.1

3.6

1.0

28   Hà Tĩnh

16.5

14.6


1.7

0.2

28.9

21.9

7.0

6.5

1.6

3.3

0.9

29   Quảng Bình

17.7

16.1

1.3

0.3

29.7


22.3

7.4

7.8

1.8

2.9

0.6

30   Quảng Trị

14.3

12.6

1.5

0.2

27.1

18.1

9.0

7.1


1.6

3.1

0.7

31 Thừa Thiên Huế

11.6

10.6

0.8

0.2

24.3

17.2

7.1

5.1

0.6

4.3

1.4


3.6

3.1

0.5

0.0

13.
2

8.5

4.7

5.8

0.7

8.6

3.4

33 Quảng Nam

13.7

12.3


1.2

0.2

26.5

18.2

8.3

6.1

1.5

4.0

1.3

34 Quảng Ngãi

14.8

12.9

1.8

0.1

24.2


16.1

8.1

5.9

1.3

3.9

1.1

35 Bình Định

13.6

12.4

1.1

0.1

23.7

15.4

8.3

4.7


0.9

5.0

1.5

36 Phú Yên

14.7

13.2

1.3

0.2

27.4

19.2

8.2

7.1

1.9

4.9

1.3


37

Khánh Hịa

11.2

9.7

1.2

0.3

22.0

14.7

7.3

6.9

1.8

6.1

2.1

39 Bình Thuận

14.3


13.0

1.1

0.2

27.4

18.0

9.4

4.9

1.2

4.3

2.2

IV

Tây Ngun

20.8

16.9

3.5


0.4

33.4

22.0

11.4

6.9

2.0

2.9

0.8

V

Đơng Nam Bộ

8.6

6.9

1.6

0.1

18.7


12.0

6.7

4.6

1.1

6.5

2.1

VI

ĐBS Cửu Long

11.6

10.0

1.4

0.2

22.5

15.0

7.5


4.8

1.1

5.6

1.9

32 Đà Nẵng

 

 

 

III. BTB và DHMT

 

SDD thể Gày còm

 

 

 

 


 

 

II   Trung du và MNPB

 

 

 

I

 

SDD thể Thấp
còi(%)

SDD thể Nhẹ cân(%)

 


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu
tố nguy cơ:
3.1. Nguyên nhân:
3.1.1. Dinh dưỡng: Nguyên nhân này chiếm 60%
SDDPNL.
• Chủ yếu là ni khơng đúng cách

• Ăn q kiêng khem trong thời gian bị bệnh,
nhất là khi bị ỉa chảy.
• Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này do bà mẹ
thiếu kiến thức về dinh dưỡng.


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu
tố nguy cơ:
3.1. Nguyên nhân:
3.1.2. Nhiễm khuẩn:
• Nhiễm khuẩn tiên phát: Hay gặp ở trẻ sau khi
bị ho gà, sởi, lỵ hay lao sơ nhiễm, nhiễm trùng
đường tiểu, phế quản phế viêm tái diễn, nhiễm
trùng da kéo dài hay tái diễn, nhiễm ký sinh
trùng đường ruột; trong đó SDDPNL sau lỵ và sởi
là nguyên nhân chủ yếu; tuy nhiên nhiễm trùng
đường tiểu hay lao cần để ý vì khó phát hiện.
• Nhiễm khuẩn thứ phát: Trẻ bị SDDPNL rất dễ
bị nhiễm trùng và làm cho tình trạng này càng
nặng hơn. Đây là một vịng xoắn bệnh lý.


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu
tố nguy cơ:
3.1. Nguyên nhân:
3.1.3. Các nguyên nhân khác:
Trẻ bị dị tật bẩm sinh như sứt mơi, hở hàm ếch,
hẹp phì đại mơn vị, tim bẩm sinh, Langdon
Down...
Trong thực tế thì trẻ SDDPNL do nhiều nguyên

nhân phối hợp.


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu tố
nguy cơ:
3.2. Yếu tố nguy cơ:
Yếu tố này có thể gọi là nguyên nhân sâu xa hay gián
tiếp
3.2.1. Yếu tố xã hội
• Thứ nhất - tồn cầu hóa có chứa đựng những yếu tố
bất bình đẳng, gây khó khăn cho các quốc gia trong
đó có Việt Nam, kể cả những thách thức liên quan đến
lương thực thực phẩm;
• Thứ hai - làn sóng đơ thị hóa trên diện rộng làm nảy
sinh nhiều bất cập về mặt xã hội, về sản xuất và cả
về môi trường sinh thái: làm tăng phân hóa giàu
nghèo, giảm diện tích canh tác của nông dân, lối sống
và cách ăn uống truyền thống cũng bị thay đổi: thực
phẩm ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều
chất béo, đường;


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu tố
nguy cơ:
3.2.1. Yếu tố xã hội
• Thứ ba - ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khi hậu tồn
cầu, phải đối phó với nhiều loại hình thiên tai như
bão, lụt, lũ quét, hạn hán, triều cường dâng cao dẫn
đến những nguy cơ về dịch bệnh và mất an ninh
lương thực nghiêm trọng;

• Thứ tư - vấn đề tăng dân số cũng đặt ra những áp lực
lớn cho phát triển. Đến năm 2020, dân số nước ta sẽ
có khoảng 100 triệu người nên vấn đề đảm bảo đủ
lượng lương thực thực phẩm, cùng với các dịch vụ về
chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cần được quan tâm


Dân
số
Việt
Nam
/>
97.562.400

13/10/2020

(Nguồn: 


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu tố
nguy cơ:
3.2.1. Yếu tố xã hội
• Thứ năm - khi Việt Nam ra khỏi nhóm nước đang phát
triển có thu nhập thấp, nguồn viện trợ và vốn vay hỗ
trợ phát triển chính thức của quốc tế cho chương trình
dinh dưỡng sẽ giảm mạnh;
• Ngồi ra: Một số địa phương: Trình độ văn hố thấp,
thiếu kiến thức về dinh dưỡng và y tế. Xã hội còn
những tập quán lạc hậu về dinh dưỡng và chăm sóc
trẻ, nhất là khi trẻ bị ốm như: kiêng ăn, bú, ăn cháo

muối lúc ỉa chảy; bị sởi kiêng nước, kiêng ăn; cúng bái
để điều trị các bệnh nhiễm trùng.


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu
tố nguy cơ:
3.2. Yếu tố nguy cơ:
3.2.2. Yếu tố y tế:
• Trẻ bị nhiễm trùng tái diễn hay kéo dài.
• Trẻ đẻ non hay nhẹ cân khi sinh, hay sinh đơi,
sinh ba.
• Sai lầm về chế độ ăn (không được bú mẹ hay ăn
dặm sớm...).


3. Nguyên nhân SDDPNL và các yếu
tố nguy cơ:
• Tại Việt Nam các nguyên nhân SDD là phức hợp
từ nguyên nhân trực tiếp là ăn uống, bệnh tật,
đến các yếu tố về chăm sóc và nguyên nhân gốc
rễ là sự nghèo đói.
• Tuy vậy, mức độ tác động của các yếu tố khác
nhau theo vùng
• Nguyên nhân SDDPNL của trẻ em Việt Nam là:
- Thiếu kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc của
cha mẹ và người ni trẻ.
- Chế độ ăn của trẻ không đủ về số lượng và
không đảm bảo chất lượng.
- Chế độ chăm sóc bà mẹ - trẻ em, phòng và điều
trị bệnh chưa tốt.



4. Sinh lý bệnh của SDDPNL
• Khi sự cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể bị
giảm thì sẽ có 4 cơ chế điều chỉnh chung như
sau:
- Tăng huy động những chất dinh dưỡng từ các nơi
dự trữ: cơ bắp, tổ chức mỡ, gan
- Tăng sự hấp thu qua đường tiêu hoá.
- Giảm thoái biến.
- Giảm đào thải.


4. Sinh lý bệnh của SDDPNL
• Nếu thiếu chất dinh dưỡng ít thì:
+ Thành phần hố học của ngăn ngoại bào được
duy trì.
+ Chức năng sinh lý của ngăn ngoại bào
được duy trì (chưa có triệu chứng).
+ Người bệnh chỉ tụt cân do tiêu dùng dự trữ.


4. Sinh lý bệnh của SDDPNL
• Nếu thiếu chất dinh dưỡng trung bình thì:
+ Thành phần hố học của máu bắt đầu có sự
biến đổi. Những thành phần thời gian bán huỷ
ngắn nhất sẽ bị biến đổi sớm nhất. Ví dụ:
Prealbumin và Retinol Binding Protein có thời
gian bán huỷ = 1 - 2 ngày, Transferrin = 8 ngày,
albumin = 14 ngày

+ Chức năng sinh lý cịn duy trì ở mức gần bình
thường nên chưa có triệu chứng lâm sàng rõ.
+ Cân nặng sụt nhiều.


×