Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tài liệu Bo sua3[1]. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 25 trang )

Bài báo cáo:
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
bò sữa
I. Tổng quan về bò sữa
1. Giới thiệu về bò sữa ở Việt Nam:
Việt Nam vốn không có các giống bò sữa chuyên dụng
đặc thù nào. Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những
năm đầu của thế kỷ XX. Trải qua những năm tháng khó khăn
của đất nước, ngành chăn nuôi bò sữa đã đóng góp đáng kể
trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho sự phát
triển của đất nước. Tuy nhiên ngành chăn nuôi bò sữa mới chỉ
thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990
trở lại đây.
2. Chọn giống:
Chọn theo phả hệ
Chọn bò sữa theo ngoại hình, sự phát triển cơ thể.
Chọn bò sữa theo năng suất và tính năng sản xuất sữa.
3. Giống bò sữa:
II. Các kỹ thuật trên bò sữa:
Mục đích

Tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn con, khai thác triệt để
tiềm năng di truyền của các cá thể cao sản, chủ động trong việc
tạo ra bò cái.

Nâng cao sức sản xuất, tăng cường khả năng chống chịu của vật
nuôi với điều kiện bất lợi.

Tạo thuận lợi cho công tác lai tạo, vận chuyển, nhân nhanh giống
tốt, quý hiếm.


Ngăn ngừa một số bệnh lây lan qua đường sinh dục

Nâng cao năng suất, chất lượng sữa, tăng hàm lượng protein trong
sữa, giảm hàm lượng lactose.

Cải thiện sức khỏe, nhanh chóng tạo ra nhiều đàn bò thương phẩm
có hiệu quả kinh tế cao, giá rẻ hơn và thay thế một phần bò nhập
khẩu.
1. Thụ tinh nhân tạo:
Bơm tinh trùng vào buồng
trứng
Thụ tinh trong ống nghiệm
Thụ tinh nhân tạo
Kỹ thuật thực hiện:
2. Cấy truyền phôi :

Bò cái
Gây siêu
bài noãn
Trứng Bò đựcTinh trùng
Đông lạnh
Thụ tinh
nhân tạo
Dẫn tinh vào
buồng trứng
Giải đông
Thu hoạch phôi
Đông lạnh
Cấy phôi vào bò nhận
Sử dụng 1 số

hormone:PMSG, FSH,
HMG
Thu nhận tinh dịch
bằng âm đạo giả hoặc
được thực hiện bằng
tay
Chọc hút, rạch múc, cắt
nghiền buồng trứng, soi ổ
bụng, siêu âm, gội rửa
Giải đông
Kiểm tra,
phận loại
Kỹ thuật thực hiện:
Giao
phối
trực tiếp
Không
phẫu
thuật
Phẫu
thuật
3.Biến đổi gen:
Kỹ thuật thực hiện:
Qua quá trình giao
phối
Chuyển gen
Phương
pháp vi
tiêm
Sử

dụng tế
bào gốc
phôi
4. Công nghệ xác định giới
tính cho phôi:

Phôi bò
Thể Barr
Phương pháp phân tử
Phương pháp tế bào
học
Phương pháp miễn dịch
Phân tích
NST
trong tế
bào trứng
Sử dụng
kỹ thuật
PCR
Kỹ thuật thực hiện:
III.Kỹ thuật khai thác sữa:
Bò cho sữa ngay sau khi sinh, năng suất cao nhất từ tuần
thứ 4 đến thứ 10 sau khi đẻ, sau đó giảm dần
Năng suất sữa trung bình đạt cao nhất khi bò đẻ 1 lứa là
305 ngày
Một số biện pháp giúp nâng cao sản
lượng sữa:

Nuôi dưỡng đúng đắn, sử dụng thức ăn hợp lý.


Stress nhiệt.

Nước uống.

Máy vắt sữa.

Tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật vệ sinh vắt sữa.

Có biện pháp phòng và điều trị bệnh cho bò.
Các kỹ thuật trong vắt sữa bò:
Vắt sữa bằng tay:
Phương pháp vắt vuốt Phương pháp vắt nắm
Vắt sữa bằng máy:
Đưa máy vắt vào vú bò
Sữa sẽ chảy qua đường ống
Sữa sẽ chảy vào bình này
Kiểm tra sữa sau khi vắt:
Tiến hành1 số phương pháp như sử dụng cồn (70-750 ),
lên men lactic và dùng xanh metylen để tiến hành kiểm tra
chất lượng sữa, độ tinh sạch, số lượng vi sinh vật…
Sau đó lọc bằng vải màn sạch, chứa vào các thùng
nhôm chuyên dùng để chuyển đến điểm thu gom sữa(<2h).
Nếu vận chuyển lâu cần thanh trùng bằng phương pháp
hấp cách nhiệt, sau đó để nguội và bảo quản trong tủ lạnh.
IV. Thức ăn cho chăn nuôi bò sữa:

- Thức ăn thô
- Thức ăn tinh
- Thức ăn bổ sung
- Nước uống


Các loại cám, các loại khô dầu lạc,
các loại hạt ngũ cốc. Các phế phụ
phẩm của công nghiệp chế biến nông
sản
Các loại canxi, phốtpho, muối ăn và
một số khoáng vi lượng khác rất cần
cho bò sữa.
Các loại cỏ, rơm, rạ, các thân lá cây
trồng trong nông nghiệp sau khi thu
hoạch. Các loại rau lang, rau
muống… Các loại củ quả bí, bầu,
khoai lang v.v…
Khẩu phần thức ăn
1. Nhu cầu duy trì
UFL = 1.4 + 0.6W/100
PDI = 95+ 0.5W
Ca (g/con/ngày) = 0.06W
P (g/con/ngày) = 0.05W
2. Nhu cầu dinh dưỡng cho mang thai:
3. Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sau khi sinh
4. Nhu cầu dinh dưỡng cho bò cạn sữa
Phương pháp phối hợp khẩu phần ăn
V. Một số bệnh thường gặp ở bò

Bệnh ghẻ ở bò sữa

Bệnh lao ở bò sữa

Bệnh viêm vú bò sữa


Bệnh viêm cơ

Bệnh chướng hơi


Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
1. Đinh Văn Cải – Nguyễn Ngọc Tấn, Truyền tinh nhân tạo cho bò, nhà
xuất bản nông nghiệp, 2007
2. Trần Thị Minh, Công nghệ sinh học động vật
3. Phan Kim Ngọc, Công nghệ sinh học trên người và động vật, nhà xuất
bản giáo dục
4. Nguyễn Xuân Trạch, Tác hại của thức ăn tinh đối với bò sữa, Trường
đại học nông nghiệp 1
5. Phùng Quốc Quảng – Nguyễn Xuân Trạch, Khai thác sữa (năng suất-
chất lượng –vệ sinh), nhà xuất bản nông nghiệp, 2002
Internet
6. />7. />8. />urlid=newsincategory&masterid=00020601
THE END

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×