Lĩnh vực
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
Tên chỉ số
BẢNG CÔNG CỤ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI
Tháng 11:Năm học 2017 – 2018
Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 30/ 10 – 01 /12 / 2017
Chỉ số đánh giá: 01,10,19,20,21,24,26,27,37,40,43,66,72,100.
Phương
Thời gian
Phân
Minh chứng
pháp
thực hiện
công
CS 01: Bật
xa tối thiểu
50 cm.
- Bật xa 50 cm.
- Bật bằng hai chân .
- Tiếp sức đất thăng
bằng hoặc có lạng
choạng chạm đất rồi
lấy được thăng bằng.
BT, QS.
Giờ học
TD tuần I
ngày
30/10/2017
Cô Lan
-CB:
CS 10: Đi
Đập và bắt
được bóng
nẩy lên 4-5
lần liên tiếp.
- Đập và bắt được
bóng bằng 2 tay 4-5
lần liên tiếp.
- Khơng ơm bóng vào
người
BT, QS,
trao đổi
cùng PH
Giờ học
TD tuần III
ngày
13/11/2017
Cơ Hạnh
-CB:
CS 19: Kể
được tên
một số loại
thức ăn cần
có trong bữa
-Nói được tên thức ăn
cần có trong bữa ăn
hằng ngày của trẻ.
- Biết được thức ăn đó
được chế biến từ thực
- TC, quan
sát
- Trao đổi
với PH
Giờ ăn
hàng ngày
tuần I, II,
III từ ngày
30/10-
Cô Lan,
Thảo,
Hạnh
Cách tiến hành
bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân.
- Tổ chức cho trẻ tập và
tổng hợp kết quả
- H Đ bổ trợ: QS trong các
H Đ V Đ.
bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân, bóng có độ
nảy
- Tổ chức cho trẻ tập và
tổng hợp kết quả
- H Đ bổ trợ: QS trong các
H Đ V Đ, trao đổi cùng
PH .
- CB: bảng theo dõi ĐG.
- QS trẻ trước giờ ăn để
đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
ăn hằng
ngày.
CS 20:Biết
và khơng ăn
uống một số
loại thức ăn
có hại cho
sức khỏe
phẩm nào? thực phẩm
đó thuộc nhóm
nào( Nhóm bột đường,
nhóm béo, đạm vi ta
min)?
- Tự nhận ra và không
ăn, uống thức ăn, nước
uống có mùi ơi thiu,
bẩn có mầu lạ.
- Không uống nước lã,
bia, rượu.
13/11/2017
CS 21: Nhận
ra và không
chơi 1 số đồ
vật nguy
hiểm
- Nói được ít nhất tên
ba đồ vật nguy hiểm
- Tránh xa, không chơi
những đồ vật gây nguy
hiểm.
- Quan
HĐ chiều,
sát, TC,
tuần II
bài tập
ngày
đánh giá. 6/11/2017
- Trao đổi
với PH
CS24:Khôn
g đi theo
không nhận
quà của
người lạ khi
chưa được
người thân
- Không đi theo người
lạ.
-Không nhận quà của
người lạ khi chưa được
người thân cho phép.
- Trị
chuyện,tạ
o tình
huống,
trao đổi
với phụ
huynh
- Quan
sát,
TC,bài tập
kiểm tra.
- Trao đổi
với PH
H Đ trò
chuyện
sáng
tuần I từ
ngày
30/10-3/11
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.
Cơ Lan
Cơ Thảo
HĐ đón, trả Cơ Hạnh
trẻ ,hoạt
động chiều
tuần III
ngày
13/11/2017
- CB:
bảng theo dõi ĐG
* HĐ bổ trợ:
- Tổ chức đánh giá trẻ
trong giờ trò chuyện sáng
tuần I.
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày
- Trao đổi cùng PH
- CB: bảng theo dõi ĐG,
một số đồ dùng: dao, kéo,
bàn là, siêu điện…
* HĐ bổ trợ:
- Tổ chức cho trẻ thực hiện
bài tập đánh giá trẻ.
* HĐ bổ trợ:
QS trong mọi hoạt động
hàng ngày
- Trao đổi cùng PH
- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ.
- Tạo tình huống để dánh
giá
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH
cho phép
PHÁT
TRIỂN
NGƠN
NGỮ
CS 26: Biết
hút thuốc lá
là có hại và
khơng lại
gần người
đang hút
thuốc
-Thể hiện thái độ
khơng đồng tình khi
nhìn thấy người hút
thuốc lá.
.
- QS, trò
chuyện
,trao đổi
với phụ
huynh
CS 66: Sử
dụng các từ
chỉ tên gọi
hành động,
tính chất và
từ biểu cảm
trong sinh
hoạt hàng
ngày
- Sử dụng đúng danh
từ, tính từ, động từ, từ
biểu cảm trong câu nói
và phù hợp với hồn
cảnh.
Trị
chuyện,
QS, trao
đổi với
PH
CS 72: Biết
cách khởi
xướng cuộc
trị chuyện
- Chủ động nói chuyện - QS, trao
với bạn bè và người
đổi với
lớn( khi gặp bạn mới, PH
khách đến lớp)
H Đ đón trả Cơ Thảo
trẻ tuần V.
Từ ngày
27/1101/12
- CB:
bảng lưu kết quả ĐG
- HĐ góc
tuần V từ
ngày
27/1101/12
- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tổ chức chơi H Đ góc
để đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS giờ học, HĐ khác
- Trao đổi cùng phụ huynh
trẻ
- Tạo tình huống để đánh
giá
- QS trong giờ đón, trả trẻ.
* HĐ bổ trợ:
- Trao đổi với PH
- Trị chuyện vào các thời
điểm có thể.
- Mọi HĐ
Cô Lan, - CB: bảng lưu kết quả ĐG
tuần I, II III Cô Hạnh, trẻ.
Cô Thảo * HĐ bổ trợ:
- Trao đổi với PH
- Trò chuyện vào các thời
điểm có thể.
Cơ Thảo
CS 27: Nói
được một số
thơng tin
quan trọng
của bản thân
và gia đình.
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
QUAN
HỆ XÃ
HỘI
- Nói được 5 trong 6 ý
sau
+Họ và tên của bản
thân.
+Tên trường, lớp đang
học
+Họ và tên của bố mẹ.
+Nghề nghiệp của bố,
mẹ.
+Địa chỉ của gia đình
+ Số điện thoại của
GĐ nếu có.
CS37: Thể
- Nhận ra tâm trạng
hiện sự an ủi của bạn bè, người
và chia vui
thân(Vui hay buồn)
với người
- An ủi người thân,
thân và bạn bạn bè khi họ buồn.
bè.
- Chúc mừng, cổ vũ
người than hay bạn bè
khi họ có niềm vui.
CS 40: Thay - Tự điều chỉnh hành
đổi hành vi
vi, thái độ phù hợp.
và thể hiện
cảm xúc phù
hợp với
hoàn cảnh
- QS,TC,
bài tập
kiểm tra
cá nhân,
trao đổi
với PH
Hoạt động
giờ học
KPKH
tuần IV
ngày
21/11/2017
.
Cô Lan
- CB: bảng theo dõi ĐG
bài tập cá nhân
- Làm bài tập để đánh giá
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày
- Trao đổi cùng PH
Tạo tình
huống,
QS, trao
đổi với
PH
- Mọi hoạt
động tuần
I
Cô Lan
- CB: bảng theo dõi ĐG ,
Tạo tình huống để đánh
giá trẻ.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày
- Trao đổi cùng PH
QS, trao
đổi với
PH.
- Trong
mọi hoạt
động
tuần II
Cô Thảo
- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ.
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, HĐ khác.
- Trao đổi với PH.
CS 43:Chủ
động giao
tiếp với bạn
QS, trao
đổi với
PH
HĐ góc
tuần III từ
ngày
Cô Hạnh
CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tổ chức chơi H Đ góc
-Chủ động bắt chuyện
- Mạnh dạn trả lời các
câu hỏi khi được hỏi.
bè và người
lớn gần gũi
.
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
13/1117/11/2017
CS 96: Phân
loại được
một số đồ
dùng thơng
thường theo
chất liệu và
cơng dụng.
- Trẻ nói được cộng
dụng và chất liệu các
loại đồ dùng thông
thường trong sinh hoạt
hàng ngày
- Xếp và gọi tên nhóm
đồ dùng theo cơng
dụng hoặc chất liệu.
Bài tập
kiểm tra
cá nhân.
Hoạt động
KPKH tuần
V từ ngày
29/11/2017
Cô Thảo
CS 100: Hát
đúng giai
điệu bài hát
trẻ em
- Hát đúng lời bài hát
- Hát đúng giai điệu
-BT kiểm
tra cá
nhân.
HĐ góc
hoạt động
âm nhạc
tuần IV từ
ngày
20/1124/11/2017
Cô Lan
để đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS giờ học, HĐ khác
- Trao đổi cùng phụ huynh
CB: Bảng lưu kết quả
đánh giá trẻ, sách có hình
ảnh các loại đồ dùng, đồ
chơi với các chất liệu khác
nhau.
-Cô yêu cầu trẻ tô màu các
loại đồ dùng cùng chất liệu
theo một màu quy định.
* Hoạt động bổ trợ:
-QS trẻ trong giờ hoạt
động góc và HĐ khác.
CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ, các bài hát mà trẻ đã
được học.
-Cơ mời từng nhóm ba đến
năm trẻ thể hiện bài hát
theo yêu cầu của cô.
* HĐ bổ trợ:
- Tổ chức đánh giá ở giờ
học Âm nhạc, HĐ góc.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 LỨA TUỔI MGL 5-6 TUỔI A2
Hoạt
động
Chỉ số đánh giá: 01,10,19,20,21,24,26,27,37,40,43,66,72,100.
Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
Tuần V
(Từ ngày 30/10 đến (Từ ngày 6/11 đến (Từ ngày 13/11 đến (Từ ngày 20/11 đến (Từ ngày 27/11 đến
ngày 03/11)
ngày 10/11)
ngày 17/11)
ngày 24/11)
ngày 01/12)
(ĐGCS:66,37)
(ĐGCS: 40,66)
( ĐGCS :66)
Sự kiện
chủ đề
Tơi cần gì để lớn
lên và khỏe mạnh
Ngơi nhà thân u
của bé
Mừng ngày hội của
cơ
Gia đình bé và họ
hàng của gia đình
Nhu cầu của gia đình
-Cơ giáo niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
(Luyện kỹ năng: cất dép, cởi cất ba lô, đi cầu thang)
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập, sinh hoạt của trẻ ở nhà, ở lớp.
Đón trẻ, -Cho trẻ hoạt động vào các góc mà trẻ thích.
Thể dục -Tập thể dục: theo bài tập chung toàn trường tháng 11
sáng
* Khởi động:
(Tuần - Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài hát “con cào cào”.
III:
* Trọng động:
ĐGCS - Tập các động tác theo nhạc bài “chú thỏ con”
24, Tuần + ĐT 1: Tay-Vai:
V:
- Hai tay sang trái, phải theo nhạc 2 lần 8 nhịp.
ĐGCS + ĐT 2: Bụng-Lườn:
26)
- Hai tay ra trước mặt, cong người ra trước, quay một vòng 2 lần 8 nhịp.
- Hai tay lên cao, cúi người xuống đập vòng vào gối, chạm vòng xuống mũi chân 2 lần 8 nhịp.
+ ĐT 3: Chân:
- Hai tay lên cao kết hợp lăng chân ra trước, 2 lần 8 nhịp.
* Hồi tĩnh: Làm các động tác điều hòa theo nhạc.
- Tập bài dân vũ: Cười lên bạn nhé .
* Xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về nguồn gốc bốn nhóm thực phẩm,giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.
Trị chuyện với trẻ về tác hại của nhóm thực phẩm khơng an tồn ( thức ăn ơi thiu, ẳm mốc, quá hạn sử dụng,
Trò
hoa quả dập nát…)
chuyện * Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà thân u của bé : địa chỉ gia đình? Cho trẻ kể về phong cảnh nhà mình ở.
(T1:
* Trị chuyện, xem tranh ảnh về các hoạt động mừng ngày 20/11, để mừng ngày hội của cơ con đã chuẩn bị
ĐGCS những gì?...
20)
* Trị chuyện với trẻ về tên tuổi nghề nghiệp của bố mẹ , địa chỉ gia đình ở.
* Trị chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình như: Vào ngày nghỉ gia đình con thường đi đâu,? Con hãy kể các
loại đồ dùng trong gia đình phục vụ ăn ,uống, giải trí đi lại…?
- Điểm danh, báo ăn.
- Chuẩn bị học liệu cho hoạt động
Thứ Thể dục
Âm nhạc:
Thể dục:
Âm nhạc (ĐGCS Thể dục:
2 VĐCB: Bật xa tối NDTT: Biểu diễn VĐCB:Đi , đập và 100)
VĐCB: Bò bằng
thiểu 50cm (ĐGCS văn nghệ tổng hợp : bắt được bóng nảy -NDTT: Dạy Hát: bàn tay và bàn chân
01)
-Hát: ba ngọn nến 4, 5 lần liên tiếp
nhà của tôi
4m-5m
TCVĐ: Kéo co
lung linh
( ĐGCS 10)
-NDKH:
TCVĐ: Mèo đuổi
-VĐ múa: múa cho TCVĐ: Chạy
+ Nghe hát: Tổ ấm chuột
mẹ xem.
cướp cờ.
gia đình
Hoạt
-Nghe hát “Cho
+ TC: Tai ai tinh
động học
con”.
-Hát tốp ca: Gia
đình nhỏ hạnh phúc
to.
-TC: Ơ cửa bí mật.
3 Tốn:
Khám phá:
Tốn:
Khám phá:
Tốn:
Số 6 (tiết 1)
Tìm hiểu về ngơi
Số 6 (tiết 3)
Tìm hiểu về gia
So sánh phát hiện
nhà thân yêu của bé
đình bé (ĐGCS: quy tắc sắp xếp và
27)
sắp xếp theo quy
tắc.
4
Khám phá: Tìm
Tạo hình:
Khám phá: Tìm
Tạo hình
Khám phá:
hiểu 4 nhóm thực
phẩm
5
6
Hoạt
động góc
(Tuần
III:
ĐGCS43
, Tuần
IV
ĐGCS
100,
Tuần
V:ĐGCS
72)
1
2
3
4
Vẽ ngơi nhà của bé hiểu về ngày hội
(ĐT)
của cơ giáo 20/11
Tạo hình
Tốn
Nặn các loại thực
Số 6 (Tiết 2)
phẩm bé thích(ĐT)
Tạo hình
Cắt dán trang trí
bưu thiếp tặng cô
giáo (ĐT)
Vẽ chân dung mẹ Khám phá ,phân
(Mẫu)
loại một số đồ dùng
trong gia đình theo
cơng dụng và chất
liệu (ĐGCS 96)
Tốn
Tạo hình:
Ơn tập số lượng từ Nặn một số đồ
1-6
dùng trong gia đình
theo ý thích: bát,
đĩa, xoong, nồi, ...
Chữ cái:
Văn học
Chữ cái
Văn học
Chữ cái :
Những trò chơi với Truyện: Tích chu
Làm quen nhóm
Thơ: em u nhà
Những trị chơi với
chữ cái a, ă, â
chữ e, ê.
em.
chữ cái e, ê.
Góc Sách - Văn - Đọc thơ: em yêu nhà em, giữa vịng gió thơm, thương ơng…
học
- Tơ màu, cắt dán, làm sách tranh truyện: gấu con chia quà, tích chu,
- Kể chuyện theo tranh: gấu con chia quà, tích chu, bốn nàng cơng chúa.
- Góc tốn: Ơn các số từ 1 đến 6, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6, đồ chữ
số trong phạm vi 6, trang trí số từ 1-6, chơi bảng chun học tốn..
Góc Tốn- Khám
- Góc khám phá: Nối các loại đồ dùng trong gia đình cho phù hợp, chơi phân loại
phá
lô tô các đồ dùng trong gia đình, nối cây gia đình cho phù hợp. Tìm những việc
nên và khơng nên gắn lên bảng chơi, …
- In đồ các chữ cái đã học, nặn các nét cơ bản, các chữ cái đã học, tìm các chữ cái
cịn thiếu, chơi bé ghép từ cho tranh…
Góc Chữ cái
- Dùng hột hạt, khuy áo, xếp trang trí các chữ cái đã học: o,ô,ơ,a,ă,â.
(TT tuần V)
- Dùng bảng chun tạo hình các chữ cái đã học.
- Chơi lơ tơ các chữ cái : o,ơ,ơ,a,ă,â.
Góc Bán hàng
- Góc bán hàng: Siêu thị bán các loại rau củ quả, thực phẩm, cửa hàng tạp hóa,
thời trang của bé, đồ dùng trong gia đình...
Hoạt
động
- Chơi bố mẹ dẫn con đi siêu thị mua sắm quần áo, đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia
5
Góc Gia đình
đình, các loại thực phẩm…
- Tập nấu cơm, bế em, cho em ăn…
- Bác sỹ khám bệnh, phát thuốc cho bệnh nhân.
6
Góc Bác sỹ
- Lời khuyên của bác sỹ .
- Vẽ tranh về những người thân trong gia đình, xé dán trang trí bưu thiếp…
Góc tạo hình
- Nặn hình người, làm quà tặng cô giáo, sáng tạo ra các đồ dùng bằng các nguyên
7
(TT Tuần IV)
vật liệu khác nhau.
- Xé dán đồ dùng trong gia đình.
- Hát, múa, vỗ tay theo nhịp các bài hát “ba ngọn nến lung linh, cho con, gia đình
Góc âm nhạc
nhỏ hạnh phúc to, cô và mẹ, cô giáo miền xuôi…”
8
(TT tuần I)
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Hát vận động tổng hợp tất cả các bài hát trong chủ đề.
- Xây dựng cơng viên vui chơi giải trí
Góc xây dựng
- Xây dựng ngôi nhà của bé
9
(TT tuần III)
- Xây dựng bệnh viện
- Xây dựng cơng viên vui chơi (mức độ hồn thành trang trí)
- Làm quen với các dụng cụ chăm sóc cây.
10 Góc Thiên nhiên - Chăm sóc cây, tỉa lá úa, nhặt cỏ, tưới nước cho cây, lau lá cây…
- Gọi tên cây.
- Hướng dẫn kỹ năng tự phục vụ: cài khuy áo, cách cuộn thảm, xử lý hỉ mũi, quét
Góc thực hành kỹ
rác trên sàn, cách sử dụng kẹp đồ vật lên giá, cách quét rác trên sàn.
11
năng sống
- Thực hành kỹ năng: Kỹ năng lấy nước và uống nước, cách chuyển hạt bằng
(TT tuần II)
thìa.
12
Góc Vận động - Chơi ơ ăn quan, lăn bóng, bị chui qua cổng, đi cà kheo, kéo cưa lừa xẻ…
-Vẽ chân dung mẹ -Quan sát đồ dùng,
-Vẽ ngôi nhà bằng
-Quan sát đồ dùng -Vẽ chân dung bố
bằng phấn trên sân trong gia đình dùng để phấn trên sân.
trong gia đình dùng bằng phấn trên sân.
- Nhặt sỏi xếp hình ăn.
-Viết các chữ cái đã để uống.
-Dùng sỏi xếp hình
các loại quả trên sân. -Quan sát vườn rau học bằng phấn trên -Viết các chữ số
các chữ cái đã học
ngồi trời -Quan sát một số
loại thực phẩm trong
4 nhóm thực phẩm
-Giao lưu các trò
chơi vận động cùng
lớp mẫu giáo lớn
A1: kéo co, chuyền
bóng, chạy tiếp cờ,
đi cà kheo…
-Nhặt lá rụng làm
nghé ngọ.
trong trường.
sân.
-Viết các chữ số trong -Quan sát cây xanh
phạm vi 6 bằng phấn sân trường.
trên sân.
-Nhặt lá rụng làm
-Nhặt đá sỏi xếp hình nghé ngọ
người trên sân.
-Giao lưu các TCVĐ
-Giao lưu các trò chơi với lớp 3 tuổi C2:
dân gian với lớp mẫu chuyền bóng, lăn
giáo bé C1: Mèo đuổi bóng, kéo co…
chuột, rồng rắn lên
mây, thả đỉa b aba...
trong phạm vi 5 bằng trên sân.
phấn trên sân.
-Quan sát đồ chơi
-Nhặt sỏi xếp đồ
ngoài trời trên sân
dùng trong gia đình trường.
mà bé thích.
-vẽ người thân trong
-Nhặt lá rụng làm
gia đình bằng phấn
nghé ngọ.
trên sân.
-Giao lưu văn nghệ -Giao lưu các trò
cùng lớp mẫu giáo chơi vận động với
nhỡ B1: cô và mẹ, cô lớp mẫu giáo lớn
giáo miền xuôi, ba A1 : Đi cà kheo, lăn
em là cơng nhân lái bóng, bị chui qua
xe, ba ngọn nến lung cổng, đi trên ghế thể
linh, bà ơi bà,…
dục…
* TCVĐ: Lăn bóng, mèo đuổi chuột, thi xem ai nhanh nhất, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, kéo co…
* Chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời.
* Rửa tay với xà phòng.
Hoạt
-Luyện kỹ năng bê khay, chia cơm cho bạn, KN bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, vệ sinh bàn ăn.
động ăn, - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
ngủ, vệ - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn.
sinh
- Tự súc miệng nước muối sau khi ăn.
(T1,2,3: - Nghe hát, nghe nhạc: bụi phấn, tổ ấm gia đình, gia đình nhỏ hạnh phúc to...
ĐGCS
19)
-Thực hiện sách trị -Thực hiện bài tập
- Trị chuyện tạo tình -Thực hiện sách bé tập- Thực hành kỹ
chơi học tập trang 8 đánh giá chỉ số 21
huống đánh giá chỉ số vẽ trang 5
năng luồn dây bằng
-Rèn kỹ năng cách -Thực hiện sách bé tô 24.
-Thực hành kỹ năng bộ học cụ.
Hoạt
cài khuy áo bằng áo bé vẽ trang 6
-Thực hành kỹ năng cách cài khuy áo
-Xếp hột hạt các
động trẻ em.
-Thực hành kỹ năng cách sử lý hỉ mũi.
(khuy cúc vừa) bằng chữ cái đã học.
chiều
-Nghe kể chuyện:
gắp bằng các loại kẹp, -Đọc thơ: em yêu nhà áo trẻ em
-Thực hành kỹ năng
Tích chu
-Làm quen bài hát:
Ba ngọn nến lung
linh.
đũa.
em.
-Thực hành kỹ năng -Thực hiện sách thủ
cách quét rác trên sàn. công trang 5
-Thực hành kỹ năng
gấp khăn.
-Thực hành kỹ năng
kéo khóa áo bằng áo
khốch nhẹ của trẻ.
cách rót nước bằng
bình lọ miệng trònto.
-Thực hiện sách trò
chơi học tập trang 9
* Chơi theo ý thích ở các góc.
* Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan.
*Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá Những vấn đề cần lưu ý và điều chỉnh kế hoạch trong tháng tới
KQ thực …………………………………………………………………………………………………………
hiện
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày
tháng
năm 2017
Hiệu phó
…………………………………..
…………………………………..
Lê Thị Mừng
TUẦN I
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 Ngày 30 tháng 10 năm 2017
Tên hoạt
động học
Mục đích-yêu
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục
VĐCB:
Bật xa tối
thiểu
50cm
(ĐGCS
01)
TCVĐ:
Kéo co
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên
bài tập: Bật xa,
tên trò chơi:
kéo co.
- Biết quy trình
thực hiện bài
tập.
- Nhớ tên trị
chơi, biết cách
chơi, luật chơi
TCVĐ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ
năng nhún bật
bằng hai chân,
kết hợp với
lăng tay để lấy
đà bật xa.
- Có kỹ năng
phối hợp với
bạn khi chơi
trò chơi kéo co.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
h/đ, rèn ý thức
tổ chức kỷ luật.
1. Đồ
dùng của
cơ: Sân
tập sạch
sẽ, an
tồn.
- 12 vạch
kẻ dài
50cm, dây
kéo co.
-Nhạc
đồn tầu
nhỏ xíu.
2.Của
trẻ:
Mỗi trẻ
1nơ thể
dục.
Trang
phục gọn
gàng, sạch
sẽ.
I.Ơn định tổ chức: (Trẻ đứng quanh cô).
- Cô trao đổi với trẻ: Muốn cho cở thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Tập thể dục thể thao có lợi ích gì?
II.Phương pháp hình thức tổ chức:
1.Khởi động: (Trẻ đi vịng trịn).
Cơ bật nhạc bài đồn tầu nhỏ xíu cho trẻ đi theo vịng trịn, kết hợp đi
các kiểu chân như đi bằng ngón chân, gót chân, đi nhanh , đi chậm 1-2
vịng khi hết nhạc cô cho trẻ về xếp thành 2 hàng dọc,điểm số 1-2 đến
hết rồi chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều để tập BTPTC.
2.Trọng động : (Trẻ đứng 4 hàng ngang).
a. BTPTC: Tập với nơ.
Cô đứng trước trẻ trước mỗi động tác cơ phân tích và cùng tập với trẻ.
Các động tác nghiêng sang 2 bên cô làm ngược chiều với trẻ.
+Tay : 2 tay sang ngang, lên cao ( 3 lần x 8 nhịp )
+Bụng : 2 tay đưa lên cao , cúi người xuống đầu ngón tay chạm đầu gối,
chạm vào ngón chân ( 2 lần X 8 nhịp ).
+Chân: 2 tay lên cao, khuỵu gối ( 3 lần x 8 nhịp)
+Bật : 2 tay đưa trước , chân bật tách chụm đứng thẳng ( 2 lẫn x 8 nhịp)
b. VĐCB: (Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau) (ĐGCS 01)
- Cho trẻ dồn thành hai hang ngang cách nhau 4-5m
- Cho trẻ quan sát dụng cụ phán đốn tên bài tập.
- Cơ giới thiệu bài tập VĐCB “Bật xa tối thiểu 50cm”.
- Mời 1-2 trẻ lên tập, hỏi trẻ cách thực hiện.
-Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần đầu khơng giải thích,
+ Lần 2: Phân tích động tác: Cơ đứng tự nhiên trước vạch xuất phát. Khi
có hiệu lệnh “Chuẩn bị” hai tay cô đưa ra trước kết hợp lăng tay, nhún
chân để lấy đà. Khi có hiệu lệnh “Bật” thì dùng sức mạnh của chân bật xa
qua 2 vạch kẻ chạm đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trên đến cả bàn.
*Trẻ thực hiện:
-Lần 1 cô mời lần lượt trẻ thực hiện với 3 lần bật liên tiếp.
-Lần 2: lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện với 4 lần bật liên tiếp.
-Lần 3: cô phân loại để trẻ tập theo khả năng với khoảng cách xa 60cm.
(Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao qt sửa sai, động viên khuyến
khích trẻ thực hiện).
c.Trị chơi : Cô giới thiệu t/c “Kéo co”.
- Cho trẻ quan sát dụng cụ phán đốn tên trị chơi.
- Cơ cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: Cơ chia lớp làm hai đội, có số bạn
bằng nhau, hai đội đứng đối diện nhau cầm vào hai đầu của sợi dây, ở
giữa dây cô buộc 1 cái nơ trùng với vạch kẻ giữa hai đội, khi có hiệu lệnh
kéo, trẻ ở hai đội kéo thật mạnh dây về phía của mình, nơ chệch về đội
nào thì đội đấy thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Khi trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút quanh lớp.
III. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển H/Đ.
Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017
Tên hoạt
động học
Mục đích-yêu
cầu
LQVT:
1.Kiến thức:
Số 6 (Tiết 1) -Trẻ biết đếm
đến 6. Nhận biết
nhóm có 6 đối
tượng. Nhận biết
số 6.
-Trẻ nhớ tên trò
chơi, biết cách
chơi, luật chơi
các trò chơi.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng
xếp tương ứng
1-1cho trẻ.
-Phát huy tính
tích cực, phát
triển tư duy cho
trẻ.
-Rèn kỹ năng
chơi trò chơi.
3.Thái độ:
Trẻ hào hứng
trong giờ học.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Đồ dùng
của cô :
- Giáo án điện
tử có 3 nhóm
đồ dùng trong
gia đình: ti vi,
tủ lạnh,
giường.
-Một rổ gồm 6
đôi giầy, 6 đôi
tất, thẻ số 6.
-3 ngôi nhà có
gắn 4, 5, 6
chấm trịn.
- Nhạc bài hát
nhà mình rất
vui.
2. Đồ dùng
của trẻ:
-Mỗi trẻ 1 thẻ
sô 4, 5,6.
-1 rổ đồ dùng
giống của cơ
kích thước nhỏ
hơn.
I.Ổn định tổ chức: (Trẻ xúm xít)
-Cho trẻ hát bàì: Nhà mình rất vui,
Hỏi trẻ:
-Các con vừa hát bài hát gì? Mọi người trong gia đình có u
thương nhau khơng? Các con có u gia đình của mình
khơng? …Dẫn dắt trẻ vào bài.
II.Phương pháp, hình thức tổ chức:
1.Ơn nhận biết nhóm có số lượng 5.(trẻ ngồi xúm xít)
-Cho trẻ nhìn lên màn hình đếm xem có bao nhiêu đồ dùng và
tương ứng với số mấy? (3 nhóm)
2.Dạy trẻ đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận
biết số 6.(trẻ ngồi 6 hàng ngang)
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng yêu cầu trẻ xếp 6 đôi giày ra thành
hàng ngang.
- Cho trẻ xếp tương ứng 1-1 5 đơi tất.
- Sau đó đếm nhóm tất, nhóm giầy hỏi trẻ có NX gì về số
lượng của 2 nhóm.(Trẻ phát hiện nhóm giầy nhiều hơn nhóm
tất là 1,nhóm tất ít hơn nhóm giầy là 1).
- Muốn cho nhóm tất bằng nhóm giày ta phải làm TN?
- Cho trẻ xếp thêm 1 đôi tất, kiểm tra lại cả 2 nhóm thấy đều
có SL bằng nhau,bằng 6.
- Cơ nói: để biểu thị nhóm có số lượng bằng nhau là 6 cơ có
thẻ số 6.
- Hỏi trẻ cấu tạo thẻ số 6.
-Cô giới thiệu cấu tạo số 6 rồi cho cả lớp, tổ nhóm ,cá nhân
trẻ đọc: số 6
-Cơ cho trẻ vừa đếm vừa cất dần 2 nhóm, cất thẻ số 6.
3.Luyện tập:
-TC1: Chơi theo yêu cầu của cô
+ Cô vỗ tay trẻ nói số tiếng vỗ.
+Cơ giơ thẻ số trẻ vỗ số tiếng tương ứng.
-TC2: Tìm nhà:
+Cơ phổ biến cách chơi: cơ có 3 ngơi nhà có gắn 4, 5,6 chấm
trịn, Mỗi trẻ có 1 thẻ số (4,5,6). cơ và các con vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì các con phải tìm về ngơi nhà
có số chấm trịn tương ứng với thẻ số của mình.
+Luật chơi : bạn nào tìm nhầm thì phải nhảy lị cị về nhà của
mình
+Cơ tổ chức cho trẻ chơi , cơ quan sát trẻ sau mỗi lần chơi cô
cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
-TC3: Thực hiện sách: tơ màu nhóm đồ dùng có số lượng 6,
tơ mầu số 6 in rỗng.
III.Kết thúc: Củng cố tuyên dương trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 Ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
học
Mục đích-u
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá:
Khám phá tìm
hiểu 4 nhóm thực
phẩm.
1. Kiến thức:
-Trẻ nhận biết gọi
đúng tên 4 nhóm
thực phẩm chính
như chất đạm,
chất béo, chất bột
đường, nhóm vi
ta min và muối
khoáng, - Biết
nguồn gốc, giá trị
dinh dưỡng của
các nhóm thực
phẩm đó.
- Biết một số món
ăn được chế biến
từ các loại thực
phẩm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng
quan sát ghi nhớ
có chủ đích cho
trẻ.
- Phát triển ngơn
ngữ rõ ràng mạch
lạc.
3. Thái độ :
-Trẻ hào hứng
vào tiết học
1. Đồ dùng
của cô:
Một số
hình ảnh về
4 nhóm
thực phẩm
chính.
-Nhạc bài
“Mời bạn
ăn”
2. Đồ dùng
của trẻ:
Lơ tơ 4
nhóm thực
phẩm
1. Ổn định tổ chức: (Trẻ ngồi xúm xít bên cơ)
Hát bài hát:“mời bạn ăn”
- Trị truyện về nội dung bài hát: bài hát nói về điều gì? Ăn
các loại thức ăn đó chúng mình sẽ thế nào? Dẫn dắt trẻ vào
bài.
2. Phương pháp hình thức tổ chức: (trẻ ngồi hình chữ U)
2.1. Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm:
* Nhận biết nhóm chất đạm:
- Cơ cho trẻ tự kể về các loại thực phẩm mà trẻ biết
- Cho trẻ quan sát hình ảnh về các thực phẩm giàu chất
đạm (Thịt, cá, trứng, tôm, cua, sữa…) và hỏi trẻ:
+ Các loại thực phẩm này thuộc nhóm chất gì?
+ Có nguồn gốc từ đâu?
- Cho trẻ kể thêm các loại thực phẩm khác mà trẻ biết
thuộc nhóm chất đạm.
- Cho trẻ kể tên một số món ăn được chế biến từ các loại
thực phẩm này.
- Cô khái quát lại: Nhóm chất đạm có nguồn gốc từ thịt,
trứng, sữa của động vật giúp cơ thể khỏe mạnh da dẻ hồng
hào.
* Nhận biết nhóm chất béo:
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh các loại thực phẩm giàu chất
béo như: dầu ăn, mỡ, lạc, vừng, bơ… hởi trẻ:
+ Các loại thực phẩm này thuộc nhóm chất gì?
+ Con có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm chất này?
- Cho trẻ kể tên một số thực thẩm khác thuộc nhóm chất
béo.
- Cho trẻ nêu tác dụng của nhóm chất béo.
- Trẻ biết ăn đầy
đủ 4 nhóm thực
phẩm để cơ thể
khỏe mạnh.
Cơ khái qt lại: nhóm chất béo có nguồn gốc từ mỡ động
vật và thực vật giúp cung cấp chất béo cho cơ thể.
* Với nhóm vitamin và bột đường cô giới thiệu tương tự.
2.2. So sánh phân biệt điểm giống và khác nhau giữa 4
nhóm thực phẩm:
- Cơ cho trẻ nêu nhận xét trước
- Cô bổ sung ý kiến cho trẻ: 4 nhóm thực phẩm giống nhau
đều cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể,
khác nhau: nhóm chất đạm cung cấp cho cơ thể chất đạm
và có nguồn gốc từ động vật và thực vật, nhóm chất béo
cung cấp cho cơ thể chất béo có nguồn gốc từ động vật và
thực vật, nhóm chất bột đường cung cấp cho cơ thể chất
bột đường và có nguồn gốc từ thực vật, nhóm vitamin và
muối khống cung cấp cho cơ thể các chất vitamin và muối
khống có nguồn gốc từ các loại rau củ quả.
* Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trị chơi : Hãy nói nhanh: cơ nói tên thực
phẩm trẻ nói giá trị dinh dưỡng của thực phẩm đó và ngược
lại.
- Cho trẻ chơi lơ tơ phân nhóm các loại thực phẩm.
3. Kết thúc: cơ nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ ăn đủ
chất để thông minh học giỏi .
Lưu ý
Chỉnh sửa hàng
năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 Ngày 2 tháng 1 năm 2017
Tên hoạt động
học
Mục đích-u cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình:
Nặn các loại
thực phẩm bé
thích: cam,
chuối, khế, thịt
gà, cá,… (ĐT)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cấu tạo và
hình dáng của 1 số
loại thực phẩm: cam,
chuối, khế, thịt gà,
cá,.
-Biết cách xoay tròn,
lăn dài, ấn bẹt, làm
lõm..để nặn được 1
số loại thực phẩm.
- Biết kết hợp các
nguyên vật liệu khác
để tạo thành các loại
thực phẩm.
2.Kỹ năng:
Phát triển ở trẻ kỹ
năng quan sát, ghi
nhớ, óc tưởng tượng,
các kỹ năng đã học
để nặn các loại thực
phẩm.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong
giờ học.
-Biết u q trân
trọng sản phẩm của
mình.
1.Đồ dùng của
cơ:
-Một số hình
ảnh các loại
thực phẩm: Na,
cam, khế,
chuối, thịt gà,
cá,…
-4-5 loại thực
phẩm mẫu của
cô: Cam,
chuối, khế, thịt
gà, cá, cua.
- Bàn trưng bày
sản phẩm.
2. Đồ dùng
của trẻ: Đất
nặn, bảng con,
lá cây, cành
cây, khăn lau,
bàn ghế đúng
qui cách.
1.Ổn định tổ chức :
Cô cho trẻ hát đứng quanh cô hát “mời bạn ăn” và trị
chuyện
+Cơ con mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
Dẫn dắt trẻ vào bài
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Quan sát đàm thoại:
- Cô và trẻ quan sát hình ảnh các loại thực phẩm Na,
cam, khế, chuối, thịt gà, cá,…và đàm thoại với trẻ về
tên gọi, giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm đó.
- Cơ lần lượt cho trẻ quan sát các loại thực phẩm cô đã
nặn mẫu. Đàm thoại với trẻ về cấu tạo, hình dáng,
cách nặn từng loại thực phẩm đó.
- Hỏi ý tưởng của trẻ định nặn những loại thực phẩm
gì?
*Trẻ thực hiện:
-Cho những trẻ có chung ý tưởng về cùng một nhóm
để nặn.
-Cơ bao qt đến từng nhóm quan sát động viên,
hướng dẫn trẻ thực hiện.
*Trẻ trưng bày sản phẩm:
-Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
-Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp
-Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
-Cơ bổ xung ý kiến nhận xét chung.
3. Kết thúc: Củng cố bài, cô nhận xét tuyên dương
trẻ, chuyển hoạt động khác.
Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 Ngày 3 tháng 11 năm 2017