Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

So chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.62 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

SỔ CÔNG TÁC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CẤP TIỂU HỌC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:
LỚP:

:

TRƯỜNG:

:

HUYỆN(TX,TP):

: ng Bí


NĂM HỌC: 2017-2018

MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
(Trích Luật giáo dục - NXB LĐXH năm 2005)

I/ NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
2. Học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên
chuẩn (CĐSP, ĐHSP,…)


3. Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh.
a. Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm
với nghề dạy học ở tiểu học.
b. Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy, sáng tạo
trong lao động sư phạm.
c. Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.
d. Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở. Có tác
phong mẫu mực.
e. Ham hiểu biết cái mới, ln nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và rèn
luyện tự hoàn thiện nhân cách.

II/ DANH HIỆU GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI :
(Theo Thông tư số 43/2012/BGDĐT ngày 26/11/2012 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm
lớp giỏi giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên).
1.

Đối với cấp trường: Giáo viên có đầy đủ hồ sơ tham gia bình bầu và

phải đạt tổng điểm 5 nội dung (dưới đây) từ 40 điểm trở lên, trong đó khơng


có nội dung nào đạt điểm dưới 8 thì được công nhận là giáo viên chủ nhiệm
giỏi và được cấp giấy chứng nhận của nhà trường.

Nội dung bình bầu:
a. Mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm của giáo viên theo
quy định thể hiện ở các thành tích đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ
nhiệm;
b. Sánh kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng đã triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục học sinh trong công tác chủ nhiệm;
c. Thành tích trong cơng tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói
chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng;
d. Giải pháp và kết quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã
hội tham gia giáo dục học sinh;
đ. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ
chức, cá nhân có liên quan trong nhà trường (các giáo viên bộ mơn, Đồn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh).
2. Đối với cấp huyện và cấp tỉnh: Giáo viên tham gia đầy đủ các nội dung
hội thi và đạt các yêu cầu theo quy định về đánh giá kết quả của giáo viên
dự thi (dưới đây) thì được công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi và được
cấp giấy chứng nhận của cơ quan tổ chức hội thi.
Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện và cấp
tỉnh phải đạt các yêu cầu sau:
a. Hồ sơ giáo viên chủ nhiệm đạt từ 8 trở lên ;
b. Bài thi hiểu biết đạt từ 8 điểm trở lên;
c. Bài thi ứng xử tình huống sư phạm đạt từ 8 điểm trở lên;
d. Bài thi kể chuyện về công tác chủ nhiệm đạt từ 8 điểm trở lên.

III/ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Thực hiện theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/09/2016


của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh
Tiểu học.

THÔNG TIN HỌC SINH
S

TT

Họ và tên Học sinh

Đặc điểm gia đình
Khuyết tật
Năm sinh Giới tính
Dân tộc
TB-LS CCVCM Hộ nghèo Dạng tật Mức độ tật
(ngày/tháng) Nam Nữ

Kinh

x

01

Kinh

02

x

03

x Kinh

04

28/12/2008


Kinh

x
x

05

Kinh

06

x

Kinh

07

x

Kinh

08

x
x

Kinh

09


x

10
11

Kinh

x

Kinh
x

12

Kinh
Kinh

13

x

Kinh

14

x

Kinh


15

x

16

x
x

Kinh
Kinh

17
18
19

Kinh

x

20

x
x

21

x

Kinh

Kinh
Kinh
Kinh

22

x

Kinh

23

x

Kinh

24

x

Kinh

25

Kinh

26

x
x


27

x

Kinh

Kinh

28

x

Kinh

29

x

Kinh

30

x

31
32
33

Kinh


x

Kinh
Kinh

x
x

Kinh


x

34

Kinh

35

THÔNG TIN HỌC SINH
Sống chung
S
TT Với bố mẹ Với bố Với mẹ Người thân
x
01
x
02
x
03

x
04
x
05
x
06
x
07

08
09
10

x

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

x

x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
Ơng bà

x
x
x

x

Liên hệ gia đình
Họ tên cha, mẹ hoặc người thân
Địa chỉ liên lạc/Điện thoại/Email

Nguyễn Văn Mai
Đào Xn Đăng
Vũ Đình Sĩ
Nguyễn Duy Chiến
Lê Mạnh Hùng
Ngơ Mạnh Hùng
Nguyễn Quốc Nghiệp
Trần Thị Nguyệt
Phạm Văn An
Bùi Văn Hùng
Hồ Khắc Hà
Phạm Tuấn Dương
Phạm Văn Điệp
Vũ Ngọc Bảo
Nguyễn Thanh Tuấn

Nguyễn Văn Xuân
Cù Như Báu
Trịnh Văn Đoàn
Nguyễn Tuấn Ninh
Nguyễn Quyết Thắng
Bùi Văn Khoa
Trần Văn Dũng
Phạm Xuân Chí
Nguyễn Văn Nam
Đàm Quang Trường
Đỗ Văn Tài
Đặng Văn Độ
Phạm Văn Bình
Nguyễn Văn Lực
Nguyễn Xn Trờng
Phạm Cơng Định
Mạc Đức Thảo
Bùi Thanh Bình

Tổ1 - Khu 9
Tổ 1 - Khu 8
Tổ 5 - Khu 9
Tổ 6 - Khu 2
Tổ 2 - Khu 8
Tổ 6 - Khu 9
Tổ 3 - Khu 9
Tổ 5 - Khu 3
Tổ 2 - Khu 10
Tổ 7 - Khu 3
Tổ 8 - Khu 9

Tổ 2 - Khu 8
Tổ4 - Khu 10
Tổ 1 - Khu 8
Tổ3 - Khu 8
Tổ6 - Khu 9
Tổ1 - Khu 8
Tổ 4 - Khu 3
Tổ6 - Khu 9
Tổ 2 - Khu 8
Tổ 2 - Khu 8
Tổ5 - Khu 9
Tổ1 - Khu 10
Tổ 1 - Khu 3
Tổ 4 - Khu 3
Tổ 3 - Khu 3
Tổ 7 - Khu 3
Tổ 3 - Khu 9
Tổ 8 - Khu 9
Tổ 3 - Khu 3
Tổ 2 - Khu 8
Tổ 5 - Khu 9
Tổ1 - Khu 9
Tổ 2 – Khu 8


DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MƠN
Bộ mơn

Thơng tin Giáo viên bộ môn
Họ và tên

Điện thoại
Email

Những thay
đổi

Tiếng Anh
Thể dục
Âm nhạc
Mĩ thuật
Tin

DANH SÁCH ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
Họ tên

Điện thoại

Email

Trách nhiệm

Hội trưởng
Hội phó
Uỷ viên

DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP
Họ và tên

Chức vụ
Lớp trưởng

Lớp phó
Lớp phó
Lớp phó

Điện thoại/Email

Nhiệm vụ được giao
Phụ trách chung
Phụ trách về học tập
Phụ trách về văn thể
Phụ trách về lao động

DANH SÁCH CÁN BỘ CHI ĐỘI
Họ và tên

Chức vụ
Chi đội trưởng
Chi đội phó
Chi đội phó

Điện thoại/Email

Nhiệm vụ được giao
Phụ trách chung
Phụ trách về thi đua,
học tập
Phụ trách về văn ngh, thể
dục thể thao, an toàn



giao thông...

DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ / BAN HỌC TẬP
(Giáo viên lập danh sách học sinh)
TT

Tên học sinh tổ 1

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Nguyễn Thị Việt Anh
Phạm Bảo Long
Bùi Hải Dương
Phạm Đức Thịnh
Vũ Ngọc Huy Đức
Bùi Thị Ngọc Lan
Vũ Hoàng Quyền Anh
Trịnh Trung Kiên
Đào Ngọc Anh

Nguyễn Nam Khánh
Nguyễn Huy Tú

Tên học sinh tổ 2
Đạng Bình An
Ngơ Mạnh Cường
Trần Khánh Linh
Đàm Vĩnh Long
Mạc Thị Vũ Thùy
Nguyễn Thị Kiều Trang
Phạm Tiến Đạt
Hồ Minh Dương
Nguyễn Quốc Cường

Tên học sinh tổ 3
Lê Hùng Cường
Phạm Thu Ngân
Đỗ Đức Mạnh
Nguyễn Lê Hải Đường
Phạm Tiến Đạt
Nguyễn Xuân Huy
Phạm Thị Mai Chị
Nguyễn Thành Long
Bùi Yến Vi
Nguyễn Tuấn Khang
Đặng Thị Thu Phương

13
14
15


SƠ ĐỒ LỚP HỌC

Khánh

Thịnh

N Anh

Kiên

Q Anh

Lan

Đạt A

Đức



H Dương B Long
V Anh

X Cường

Khang

Phương


Q Cường M Dương

Vy

T Long

Trang

Huy

Chi

Hưng

Thùy

Đạt B

H. Đường

Đ Long

Linh

Mạnh

B. An

M Cường


H. An

Ngân

H Cường

Bàn GV
HỌC SINH CẦN QUAN TÂM


Họ tên

Nội dung

HỌC KÌ I
Biện pháp giúp đỡ

Kết quả

.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................
.....................

.......................

.....................
.....................
.....................
...................
.........
...................

KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC

............


I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
1. Tổng hợp tình hình lớp đầu năm học
Đặc điểm học sinh
Tổng số
học sinh

Nam

Nữ

Đội Khuyết
viên
tật
0

Đặc điểm gia đình

Lưu
ban
0

Con
Con
Thương binh Liệt sĩ
0

0

Con
Con GĐ
Hộ
Dân tộc
CCVCM
nghèo
thiểu số
0
0
0

2. Vị trí địa lí:
Trường TH
Giao thơng bằng đường bộ.
3. Những thuận lợi:
- Lớp có 100% HS đúng độ tuổi, đa số các em ngoan ngỗn, vâng lời thầy cơ.
- Năm lớp 3 có 34 học sinh có thành tích nổi bật trong học tập và rèn luyện.;
- Một số em được gia đình quan tâm, có ý thức tự giác, học tập sôi nổi.
- Hội cha mẹ học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình.

- Bản thân giáo viên chủ nhiệm tâm huyết với nghề, yêu trẻ, năng động, nhiệt
tình, ln có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; nhiều năm đạt Giáo viên dạy
giỏi cấp trường.
- Trường lớp khang trang, đầy đủ thiết bị và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và
học.
- Được Ban giám hiệu luôn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho lớp và giáo viên
hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm.
4. Những khó khăn:
- Lực học của các em có sự chênh lệch nhiều em tiếp thu chậm, cá biệt còn một
vài học sinh rất hay quên sách vở, đồ dùng học tập; chữ viết cẩu thả, sai chính tả, một
số em diễn đạt kém, dẫn đến kết quả học tập khơng cao và vẫn cịn hiện tượng HS
chưa hồn thành các mơn học; ...
- HS ở khơng tập trung mà rải rác trên khắp phường. Bên cạnh đó cịn một số em
hồn cảnh gia đình khó khăn trong đó có một trường hợp bố mẹ ly hơn ở với bố
(mẹ),...; một số phụ huynh làm kinh doanh, nghề tự do hoặc đi làm ăn ở xa nên ít có
thời gian kèm cặp con học đều có ý "trăm sự nhờ cơ".
-Một số gia đình chưa quan tâm đến con em mình. Trình độ học vấn cịn ít nên
cịn gặp nhiều khó khăn khi cùng giáo viên tham gia đánh giá học sinh theo văn bản
hợp nhất 03-BGDĐT
-Do nhiều em ở xa trường nên cịn gặp khó khăn khi đến lớp vào những ngày
điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến việc học của các em.
II. NHỮNG CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
1. Duy trì sĩ số : 100%;
Hồn thành chương trình lớp 4: 100%;
2. Lớp đạt danh hiệu : Tiên tiến xuất sắc
3. Chi đội / sao đạt danh hiệu : Chi đội Vững mạnh Xuất sắc.
4. Đăng kí kết quả giáo dục:


4.1. Môn học và các hoạt động giáo dục:

Môn học và
Hoàn thành tốt
Hoàn Thành
Chưa hoàn thành
STT hoạt động giáo SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
dục
1
Tiếng Việt
15
44%
19
56%
0
0%
2
Tốn
20
58,8%
14
41,2%
0
0%
3
Đạo đức
25

73,5%
9
26,5%
0
0%
4
Khoa học
25
73,5%
9
26,5%
0
0%
5
Lịch sử /Địa lí 20
58,8%
14
41,2%
0
0%
6
Âm nhạc
15
44%
19
56%
0
0%
7
Mỹ thuật

13
38,2%
21
61,8%
0
0%
8
Kĩ thuật
22
64,7%
12
35,3%
0
0%
9
Thể dục
17
50%
17
50%
0
0%
10
Tiếng Anh
15
44%
19
56%
0
0%

11
Tin học
15
44%
19
56%
0
0%
4.2. Năng lực.
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
Năng lực
Số lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ
Tổng số học sinh
22
64,7%
12
35,3%
0
0%
4.3.Phẩm chất
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
Phẩm chất
Số Lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ

Số lượng Tỉ lệ
Tổng số học sinh
22
64,7%
12
35,3%
0
0%
4.4.Khen thưởng
Tổng
Giấy khen cấp trường
Giấy khen cấp trên
số học
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
sinh
34
26
76,4 %
07
20,5 %
4.5. Chương trình lớp học

Tổng
số học
sinh
34


Hồn thành
SL

Tỉ lệ

34

100%

Chưa hồn thành
SL
Tỉ lệ
0

0%

5. Chỉ tiêu hoạt động khác:
* Về lao động: - Tích cực, tự giác và có thói quen giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh
sân trường; trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Chăm chỉ làm việc, tự phục vụ bản
thân, sắp xếp đồ dùng , sách vở.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
* Văn nghệ: - Biết hát những bài hát trong chương trình và một số bài hát kết hợp
vận động. Thuộc các bài múa hát tập thể. Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ,
làm báo tường do trường và Đội tổ chức. Thành lập đội văn nghệ của lớp và tập


luyện thường xuyên. Phấn đấu đạt giải cao trong các cuộc thi văn nghệ, báo tường do
trường và Đội tổ chức.
* Thể dục thể thao: Tích cực tham gia đầy đủ các môn thi trong cuộc thi Hội
khỏe Phù Đổng do Đội tổ chức. Thành lập đội đội thể thao và thường xuyên tập

luyện. Tham gia đầy đủ các cuộc thi do cấp trên tổ chức. Thực hiện tốt thể dục giữa
giờ, giờ Thể dục chính khóa và các HĐ ngoài giờ. Phấn đấu đạt giải cao trong các
cuộc thi.
* Một số hoạt động khác: Tích cực tham gia ủng hộ các đợt từ thiện do trường,
đội tổ chức. Thực hiện tốt các hoạt động tham quan, ngoại khóa do trường, lớp tổ
chức; xây dựng, lớp sạch đẹp để đảm bảo vệ sinh môi trường.
III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
A. Về phía học sinh.
I. Về học sinh
1.Năng lực :
+ Giáo dục các em ý thức tự phục vụ, tự quản: biết làm một số việc phục vụ
cho sinh hoạt của bản thân ; các việc theo yêu cầu của giáo viên, chấp hành sự phân
cơng của nhóm, lớp học, cố gắng tự hồn thành cơng việc được giao.
+ Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần
trao đổi; ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ
với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận;
+Tự học và giải quyết vấn đề: có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân
trên lớp, làm việc trong nhóm,hay lớp theo yêu cầu.
2.Phẩm chất:
+ Giáo dục các em nhận biết được: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia
hoạt động giáo dục như: đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học
tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô giáo và người khác; chăm làm việc nhà giúp
đỡ cha mẹ; tích cực tham gia các hoạt động và phong trào học tập, lao động; Chăm
học, chăm làm; tích cực tham gia các hoạt động khác.
+ Cần tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ
học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm
về các việc làm, khơng đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng
nhận lỗi khi làm sai.
+ Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nói thật, nói đúng về sự việc; khơng nói dối,
khơng nói sai về người khác; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy



định về học tập; khơng lấy những gì khơng phải của mình; biết bảo vệ của cơng; giúp
đỡ, tơn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn.
+ Yêu gia đình, bạn bè và những người khác; yêu trường, lớp, q hương, đất
nước: quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy
giáo, cơ giáo; u thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt
động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của cơng, giữ gìn và bảo vệ mơi trường; tự hào về
người thân trong gia đình, thầy giáo, cơ giáo, nhà trường và q hương; thích tìm
hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.
3.Học tập và các hoạt động giáo dục:
* Học tập thường xuyên
- Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực khi tham gia các hoạt động học tập
trên lớp cũng như ở nhà.
- Động viên kịp thời trước sự cố gắng của học sinh, uốn nắn những hành vi sai
lệch mà các em mắc phải.
- Trao đổi với giáo viên cùng dạy để phân loại trình độ học sinh. Từ đó có biện
pháp bồi
dưỡng và giúp đỡ kịp thời.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập và các năng lực khác ở
trường
để kết hợp giáo dục, giúp đỡ học sinh tiến bộ hơn.
- Hướng dẫn phụ huynh rèn con cách học ở nhà, hướng dẫn con cách soạn sách theo
đúng thời khóa biểu.
- Sử dụng hiệu quả 15 phút ôn bài đầu giờ cho các em.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ, các nhóm.
- Xây dựng đơi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phát động phong trào thi đua học tốt theo chủ đề tháng.
- Phát động phong trào thi đua" Giữ vở sạch, viết chữ đẹp"
- Chấm chữa bài thường xuyên, ghi nhận xét, góp ý kịp thời để các em tiến bộ trong

học tập.
* Đối với học sinh chưa hồn thành mơn học ( tính tốn chậm, chữ viết xấu
chưa đúng chính tả...) GV phải chú ý hàng giờ, phân công các bạn trong lớp cùng
giúp đỡ, trao đổi kết hợp với phụ huynh cùng giúp đỡ. Đánh giá sự tiến bộ của các
em từng tuần.
- Động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS bằng cách tuyên dương, tặng hoa dán
vào bảng thành tích, cuối tuần tuyên dương trước lớp.


* Đối với học sinh năng khiếu bồi dưỡng cho các em trong các giờ học đặc biệt
là các tiết luyện ở buổi 2: Học sinh giải toán nhanh, lập ních Violympic ; HS viết chữ
đẹp luyện các giờ tập viết...
* Hoạt động đội: Phấn đấu với Tổng phụ trách Đội, thành lập các Đơi, Sao
và hoạt động có hiệu quả. Đạt danh hiệu Chi đội xuất sắc.

* Hoạt động khác:
Nhiệt tình tham gia các hoạt động ngoại khố và đạt kết quả cao.
Tham gia y tế học đường, các hoạt động thể dục thể thao của trường và thành
phố đề ra.
Phịng tránh các tệ nạn xã hội. Khơng sử dụng ma túy, chất gây nghiện...
Không đốt pháo, thả đèn trời...
-Hs thực hiện tốt an tồn giao thơng. Thực hiện tốt các quy định khi tham gia
giao thông. Nhất là giao thơng đường thủy, đề phịng nạn đuối nước...

II. Giáo viên
1. Chỉ tiêu đề ra
- Đăng ký danh hiệu thi đua: - Lao động tiên tiến.
- Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố.
- Đăng ký sáng kiến kinh nghiệm cấp trường:
- Chất lượng bài soạn: + Loại tốt: 80% + Loại khá: 20%

- Chất lượng bài dạy: + Loại giỏi: 80% + Loại khá: 20%
- Các giờ thao giảng đạt loại: Giỏi
- Tham gia làm chuyên đề : Xây dựng cho chuyên đề trường. Đóng góp ý kiếm tham
gia cho chuyên đề cấp thành phố.
- Làm ít nhất hai đồ dùng dạy học.
- Hồ sơ cá nhân: Loại tốt
- Dự giờ đồng nghiệp và bồi dưỡng chuyên môn : 30 tiết
- Đăng ký duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục: Duy trì sĩ số: 100% ; lớp Xuất sắc.
Chất lượng giáo dục:
+ Đánh giá thường xuyên với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục: 100%
+ Đánh giá định kì cuối năm học các mơn học theo quy định: đạt điểm 5 trở
lên: 100%
+ Mức độ hình thành và phát triển năng lực: đạt 100%


+ Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: 100 %
+ Lên lớp đạt 100%
- Hoạt động khác : Hồn thành tốt cơng tác tổ chun mơn, Thực hiện nghiêm túc
theo sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường.
2. Nội dung và biện pháp thực hiện
* Chương trình:
- Soạn giảng đúng Phân phối chương trình và thời khóa biểu. Thực hiện đúng theo
chuẩn kiến thức kỹ năng môn học, đảm bảo nội dung tích hợp.
* Bài soạn:
- Bài soạn, giảng đúng, đủ đảm bảo nội dung, phương pháp và hình thức.
Chú ý đổi mới phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình
dạy học. Giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
gây hứng thú học tập cho học sinh
* Dự giờ, thăm lớp:

- Tăng cường dự giờ, thăm lớp để học hỏi đồng nghiệp trong trường và trường bạn để
nâng cao trình độ chun mơn.
* Kiểm tra, đánh giá và chữa bài :
- Thực hiện theo văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BDGĐT.
- Cải tiến chữa bài cho HS chỉ ra chỗ sai của HS, có nhận xét rõ ràng chú trọng việc
động viên khuyến khích HS, tạo cơ hội cho các em chữa lại bài làm sai. Tích cực rèn
chữ viết đúng, đẹp cho HS. Lập kế hoạch bồi dưỡng cụ thể ngay từ đầu năm học.
* Công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:
- Tăng cường dự giờ, thăm lớp để học hỏi đồng nghiệp trong trường và trường bạn để
nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tham gia dạy chuyên đề cấp trường và hội giảng chào mừng các ngày lễ lớn 20/11;
22/12, 08/03;...26/ 3
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi họp nhà trường và họp
chủ nhiệm.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, chuyên đề do tổ, trường, phịng tổ chức.
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Tích cực học tập Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì mới.
- Làm tốt cơng tác và cơng việc của người tổ trưởng: Xây dựng kế hoạch, tổ chức
họp tổ theo đúng định kì và đột xuất, Phổ biến và hướng dẫn GV học tập và nghiên


cứu văn bản hợp nhất 03 của BGD & ĐT quy định đánh giá HS tiểu học, đánh giá
xếp loại giáo viên hàng tháng.
* Các nội dung lồng ghép:
a. Dạy học theo PP “ Bàn tay nặn bột”
Theo kế hoạch của nhà trường tiếp tục triển khai áp dụng dạy học theo phương
pháp “ Bàn tay nặn bột” đối với môn Khoa học khối 4.
Bản thân tôi đã được tập huấn về phương pháp và áp dụng giảng dạy. Trong năm
học này tơi thực hiện đăng kí dạy 2 tiết theo PPBTNB, cụ thể như sau:
Học kì 1: Soạn giảng bài + Nước có tính chất gì?, Tuần 10 - bài 12

+ Ba thể của nước , Tuần 11 - bài 13
Học kì 2: Soạn giảng bài + Âm thanh, Tuần 20 - bài 21
+ Nóng, lạnh, nhiệt độ, Tuần 25 - bài 26
- Ngồi ra tơi sẽ tham dự tất cả các tiết dạy theo PPBTNB của khối để tham gia
Học hỏi rút kinh nghiệm cho bản thân.
b. Mô hình VNEN
Tiếp tục thực hiện duy trì thí điểm một phần mơ hình trường học mới (VNEN) ở
khối lớp 4, với nội dung là bầu Hội đồng tự quản của lớp. Việc tuyên truyền và
hướng dẫn học sinh cách học tập theo mơ hình VNEN đã được triển khai ngay từ đầu
năm học, và triển khai tới phụ huynh trong buổi họp phụ huynh đầu năm. Trong quá
trình tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN, việc thành lập Hội đồng tự quản học sinh
và giúp mỗi thành viên trong Hội đồng tự quản hiểu được nhiệm vụ của mình là hoạt
động thu hút được nhiều học sinh tham gia và sôi nổi nhất trong các lớp.
Áp dụng nội dung được tập huấn giáo viên hướng dẫn các em bầu Hội đồng tự
quản của lớp một cách công bằng, hiệu quả theo các bước như sau:
1. Xây dựng kế hoạch thành lập Hội đồng tự quản.
2. Triền khai thành lập HĐTQ
Trước bầu cử: GV, PH chuẩn bị tư tưởng cho học sinh về mục đích ý nghĩa, khả
năng HS… Định ngày bầu cử Lãnh đạo HĐTQ; Các ban của lãnh đạo HĐTQ
2.1.Tiến hành bầu cử:
a/ Bầu lãnh đạo HĐTQ ( CT, PCT)
- Thảo luận đưa ra tiêu chí của lãnh đạo HĐTQ.
- Tổ chức cho HS tự ứng cử.
- Tổ chức cho HS giới thiệu đề cử.
b/ Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình ứng viên
vận động tranh cử.
Tổ chức bầu cử: Bầu ban kiểm phiếu, công bố thể lệ bầu cử, phát phiếu bầu, kiểm
phiếu, công bố kết quả bầu cử.
- Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt.



c/ Bầu các ban tự quản:
HS đăng kí vào các ban: Bầu trưởng ban. Các trưởng ban ra mắt.
- Trong năm giáo việc chủ nhiệm các lớp nên thay đổi các thành viên trong lớp để em
nào cũng có thể được đứng trong ban HĐTQ của lớp, ít nhất một lần.
- Hội đồng tự quản gồm
CT HĐTQ
PCT HĐTQ
Trưởng
ban H.tập

Trưởng
ban
Thư viện

CT HĐTQ
Trưởng
ban
Quyền lợi
HS

Trưởng
ban
Đối
Ngoại

Trưởng
ban
Văn nghệ
TDTT


Trưởng
ban CS
Sức khỏe

c. An tồn giao thơng:
Thực hiện dạy đúng, đủ 6 bài ATGT trong chương trình lớp 4 bao gồm các bài
sau: ( phần này tớ chưa sửa cậu ghi tên bài ATGT vào)
+
+
+
- Kết hợp giáo dục các em ATGT qua các bài học có nội dung tích hợp.
- Tuyên truyền cho phụ huynh và học sinh chấp hành tốt luật ATGT trong buổi họp
phụ huynh đầu năm và các giờ sinh hoạt lớp. Nhắc nhở các em thực hiện ATGT
đường bộ, đường sắt.
- Cho phụ huynh và học sinh kí cam kết thực hiện ATGT từ đầu năm học.
d. Kỹ năng sống:
- Dạy kỹ năng sống theo chủ đề trong chương trình lớp học.
Gồm các em kỹ năng: ( phần này tớ chưa sửa cậu ghi tên bài KNS vào)
+
+
+
- Thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho các em trong các giờ SHTT.
- Ngoài ra còn tiến hành lồng ghép các nội dung : Phòng chống đuối nước, rèn KNS,
Tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hố khu Di tích danh thắng n Tử, Giáo dục Quốc
phòng… vào trong bài soạn cụ thể rõ ràng.

KẾ HOẠCH THÁNG THỨ NHẤT ( Tháng 9/2017)



Thời gian
Cả tháng

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Đánh giá kết quả
......................................
.....................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
......................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
.....................................
......................................
...................................
......................................

......................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
.....................................
.....................................

CÁC CUỘC HỌP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
STT
01

Họ và tên học sinh
Bùi Hoa Ngọc Anh

Kiểm diện đi họp (Có mặt +, vắng mặt -)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
(17/9)
+


02
03
04

05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35

Đào Trâm Anh
Đồn Thị Vân Anh
Phạm Quốc Bảo
Đàm Thị Bích
Nguyễn Thùy Chi
Trần Quang Dũng
Nguyễn Tùng Dương
Đặng Trung Hải
Đặng Thúy Hằng
Đào Gia Hân
Phạm Thị Khánh Hịa
Vũ Duy Hồng
Đồn Trung Hiếu
Nguyễn Thị Thu Hương
Nguyễn Thị Thu Huyền
Nguyễn Hữu Khải
Hoàng Hà Linh
Phùng Phương Linh
Trần Văn Lịch
Vũ Duy Long
Trần Bảo Ý Nhi
Nguyễn Thị Ngát
Nguyễn Thị Oanh
Vũ Đức Phúc
Nguyễn Vũ Hải Phong
Trần Thế Quang
Bùi Phạm Minh Quân


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

NỘI DUNG HỌP CMHS LẦN 1
Vào hồi 8h00 ngày 17 tháng 9 năm 2017
1. Điểm danh
- Tổng số học sinh: 34
- Vắng: 0
2. Thông qua quy định của trường lớp


3 . Nhận xét chung về tình hình lớp đầu năm

PHẦN THEO DÕI – NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
KIỂM TRA HỌC KÌ I


Ngày….. tháng….. năm 2017
Hiệu trưởng

KIỂM TRA HỌC KÌ II

Ngày….. tháng….. năm 2018
Hiệu trưởng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×