Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 8 Thoi nguyen thuy tren dat nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 20 trang )


NỘI DUNG BÀI HỌC.


Quan sát lược đồ Việt
Nam, em hãy cho biết
nước ta xưa kia là một
vùng đất như thế nào?


Dựa vào kiến thức đã
học ở bài 3, hãy cho
biết Người tối cổ là
người như thế nào?

Người tối cổ


H18: Răng của Người tối cổ
ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)

- Đây 2 chiếc răng hoá thạch của Người tối cổ được tìm thấy trong
lớp trầm tích màu đỏ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn). Được xác định là
2 chiếc răng sữa hàm trên của người vượn đang trong quá trình tiến
hố nên vừa có đặc điểm của răng người, vừa có đặc điểm của răng
vượn vì họ cịn ăn sống, nuốt tươi.


Dày 3,5 cm

13cm


10cm
H19: Rìu đá núi Đọ
(Thanh Hóa)
- Rìu đá Núi Đọ: Dài 13cm, rộng 10cm,

dày 3,5cm. Phần dưới được ghè đẽo thơ
sơ, hình thù khơng rõ ràng, dùng để chặt
đập. Với công cụ như vậy con người
không thể kiếm nhiều thức ăn, đời sống
bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên.


Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ

Xuân Lộc


Dày 3,5 cm

13cm

H18: Răng của
Người tối cổ ở
Hang Thẩm
Hai (Lạng Sơn)

10cm


 Việt Nam là một trong những cái nôi của

H19: Rìu đá núi Đọ
(Thanh
Hóa)
lồi người.


? Dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết Người
tinh khơn có đặc điểm
như thế nào?

Người tinh khơn


Thái Nguyên

Lai Châu

Sơn Vi
(Phú Thọ)

Thanh Hóa
Nghệ An


? Trong giai đoạn đầu
của Người tinh khôn, các
nhà khảo cổ học đã tìm

thấy những cơng cụ gì?


H20: Cơng cụ chặt ở
Nậm Tun (Lai Châu)

H19: Rìu đá núi Đọ
(Thanh Hóa)


Bắc Sơn
Hạ Long
Hồ Bình
Quỳnh Văn

Bàu Tró


H21: Rìu đá
Hồ Bình

H23: Rìu đá Hạ Long

H22: Rìu đá
Bắc Sơn


- H19: Rất đơn giản, hình thù
khơng rõ ràng, chỉ ghè đẽo
qua loa.

- H20: Chiếc rìu bằng hịn
cuội được ghè đẽo thơ sơ, có
hình thù rõ ràng.
- H21, H22, H23: Lưỡi rìu
sắc hơn, hình thù rõ ràng vì
thế lao động có hiệu quả hơn.


Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ”
Hồ Chí Minh
Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát
triển qua các giai đoạn “Cho tường gốc tích” để hiểu và rút kinh
nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới
tương lai rực rỡ hơn.


THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)

NHÓM:…………….

Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ
ở Việt Nam.
Các
giai đoạn
Người
tối cổ
Người tinh
khôn ở giai

đoạn đầu
Người tinh
khôn ở
giai đoạn
phát triển

Thời gian
xuất hiện

Địa điểm
tìm thấy

Cơng cụ
chủ yếu

Hang Thẩm Hai, Thẩm
Khun (Lạng sơn); Núi
Đọ (Thanh Hố); Xn Lộc
(Đồng Nai)...

Cơng cụ đá ghè đẽo
thơ sơ. Hình thù
khơng rõ ràng

3 - 2 vạn
năm

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ)...


Những chiếc rìu
đá cuội, ghè đẽo
thơ sơ, có hình thù
rõ ràng.

12000-4000
năm

Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ
Long (Quảng Ninh), Bàu Tró
(Quảng Bình)...

40 - 30
vạn năm

Công cụ đá với kỹ
thuật mài ở lưỡi, đồ
gốm


Vườn


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Chuẩn bị bài 9
+ Những điểm mới trong đời sống vất chất và tinh
thần của người ngun thuỷ thời Hồ Bình, Bắc
Sơn, Hạ Long.

+ Tổ chức xã hội như thế nào? Thế nào là chế độ thị
tộc, thị tộc mẫu hệ?




×