Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 25 Phong trao Tay Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 17 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội
Đàng Ngồi ở thế kỉ XVIII.
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội
hè yến tiệc. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
-Quan lại địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân
-Những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nơng dân chết đói,
nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.


TIẾT 51: BAØI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:
Nhữ
g biểxã
u hiệ
nào
Tìnhnhình
hộinĐàng
chứ
ng nửa
tỏ chính
quyề
Trong
sau thế
kỷn họ
Nguyễ
ở Đà
Trong suy
XVIII n
như
thếngnào?


yếu và mục nát?
Chínhquyề
quyền
Nguyễn
suy
Chính
n nặhọ
ng nề
phức tạ
p vì
nát.lại tăng quá mức,
sốyếu,
lượnmục
g quan

Theo
quan Lê
lạiQúy
tuyểĐơn,
n dụLoan
ng bằlàngngười
muatham
bán
của, thấy lợi thì tranh trước. Vì vậy mà
(tiền + lễ vật),. Số lượng Quan lại
Y có vàng bạc, châu báu, gấm vóc,

ng nhấ
t lànhà
quan

thuế
. Quan
ruộng
vườn,
cửa,thu
trâu
ngựa
nhiều
lạ
i, cườkể
ngxiết.
hào kết thành bè cánh,
khơng
đà
áp bó
c lộ
t nhâ
dân, đem
đua nhau
Saun mỗi
mùa
mưa
lụt,n Loan
vàng,
ă
n chơi
xỉ.ra
Tậphơi,
p đoà
n Trương

bạc,
châuxa
báu
ánh
nắng chiếu
Phú
c Loan
g đoạ
n triều đình,
vào sáng
lóa lũ
cảnmột
sân.

nắm mọi quyền hành.

 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau
thế kỷ XVIII:

-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính
quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
suy yếu dần.
+ Ở triều ñình Trương Phúc
Loan nắm hết mọi quyền hành,
tự xưng là “quốc phó”, khét tiếng
tham nhũng.


TIẾT 51: BAØI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:

Tình hình địa phương lúc
này như thế nào?
Ở địa phương, quan lại, cường
hào kết thành bè cánh, đàn áp,
bóc lột nhân dân thậm tệ và
đua nhau ăn chơi xa xỉ.

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau
thế kỷ XVIII:

 + Ở địa phương, quan
lại, cường hào kết thành
bè cánh đàn áp bóc lột
nhân dân thậm tệ và đua
nhau an chơi xa xỉ.


TIẾT 51: BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:
Học sinh đọc phần in nghiêng SGK trang 120
“Nhà bác học Lê Quý Đôn…………bao nhiêu mà kể ”
Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn
quan lại thống trị ở Đàng Trong?
Bọn quan lại quá tham nhũng, vơ vét bóc lột của cải từ dân
để làm của riêng.


TIẾT 51: BAØI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:
Trao đổi ý kiến theo bàn

Sự mục nát của chính quyền
họ Nguyễn dẫn đến những hậu
quả gì đối với nông dân và các
tầng lớp khác?
Nơng dân mất ruộng đất, nộp
nhiều thứ thuế, đời sống cực khổ.
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã
hội đối với chính quyền họ
Nguyễn ngày càng dâng cao. Ba
anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc
chính quyền nhà Nguyễn, họ tập
hợp nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau
thế kỷ XVIII:



- Nông dân mất
ruộng đất, nộp nhiều
thứ thuế, đời sống cực
khổ, nổi oán giận dâng
cao và họ đứng lên đấu
tranh ở nhiều nơi.


KN Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây


KN Lê Duy Mật
(1738-1770)Thanh
Hoá, Nghệ An

KN
TRUNG QUỐC

Hồng Cơng Chất
(1739-1769)
Khối Châu,Sơn Nam

KN Nguyễn Hữu Cầu (1741
-1751) Hải Dương, Hải Phịng,
Sơng
Gian Quảng Ninh
h
KN chàng
Lía (Mây,
Bình Định)

KN Tây Sơn
(1771 - 1789)
Tây Sơn (Bình Định)
Sài Gòn

2


TIẾT 51: BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:


u quá
emc đã
Tây
Anh
em trình
Nguyễanh
n Nhạ
Sơn
n cứngchố
chính
chuẩlậnpbịcănhữ
gì ng
cho
quyề
họ iNguyễ
n?
cuộcnkhở
nghóa?
Xây thành lũy, lập kho
tàng, luyện nghóa quân.
Mùa xuân năm 1771, Ba anh
em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng
Tây Sơn thượng đạo lập căn
cứ chống chính quyền họ
Nguyễn.

2. Khởi nghóa Tây Sơn
bùng nổ:




- Mùa Xuân năm 1771, ba

anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
lên vùng Tây Sơn thượng
đạo (An Khê) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghóa.



Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ


Khi lực
Nghóa
lượ
ng lớquâ
n n
tiế
xuố
ng
mạnnh
nghóa

nn
g Tâ
quâ

Tâyy
Sơn
đạm
o
Sơn hạ
đã là
lậ
gì?p. căn cứ ở
Kiên Mó
( huyện Tây
Sơn, tỉnh
Bình Định),
mở rộng
hoạt động
xuống đồng
bằng, với
khẩu hiệu “
Lấy của nhà
giàu chia cho
dân nghèo”


TIẾT 51: BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:
Mục đích khởi nghĩa của
anh em Tây Sơn là gì?
Lấy của nhà giàu chia cho
người nghèo.
Cuộc khởi nghóa Tây Sơn
với sự tham gia của

thành phần dân tộc nào?
Chăm, Bana, thợ thủ
công, thương nhân, hào
mục địa phương đều nổi
dậy hưởng ứng cuộc khởi
nghóa.

2. Khởi nghóa Tây Sơn bùng nổ:
- Lực lượng ngày càng mạnh
nghóa quân đánh xuống Tây Sơn
hạ đạo (Tây Sơn –Bình Định) rồi
mở rộng xuống đồng bằng.
- Mục đích: Lấy của nhà giàu
chia cho người nghèo.
- Lực lượng: nông dân nghèo,
thương nhân, thợ thủ công, đồng
bào Chăm, Bana hào mục địa
phương.






TIẾT 51: BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN:

Đọc đoạn in nghiêng trong SGK trang 122
« Một số giáo só phương
Tây ……………..chuyên chế của vua quan»

Qua đoạn trích, em hãy nhận xét về lực
lượng của nghóa quân Tây Sơn?
Lực lượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực
quyền lợi cho dân nghèo.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong , người nào
dưới đây nắm hết quyền hành ,tự xưng là “Quốc
phó “ , khét tiếng tham nhũng ?

A / Trương Văn Hạnh
B / Trương Phúc Loan
C / Trương Phúc Thuần
D / Trương Phúc Tần .


Câu 2: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân
Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ?
A . Tây Sơn – Bình Định

B .An Khê –Gia Lai

C. An Lão – Bình Định

D . Đèo Măng Giang – Gia Lai

Câu 3: Khi lực lượng mạnh ,nghĩa quân đánh xuống
Tây Sơn hạ đạo ,rồi lập căn cứ ở đâu ?
A .Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định )


B . Trng Mây (Bình Định )

C .An Khê (Gia Lai )

D .Các nơi trên .


Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nêu cao khẩu
hiệu gì?
A . “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
“ ,xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ
thuế .
B .Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho
nơng dân
C .Xố nợ cho nông dân ,mở lại chợ cho
thương nhân
D . Lấy ruộng đất cơng chia cho nơng
dân , xố thuế cho dân


Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
1/ Hãy nêu những nét chính về tình hình xã
hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
2/ Cuộc khởi nghóa Tây Sơn bùng nổ và diễn
ra như thế nào?


Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo)
Phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân Xiêm
? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với
quân Trịnh?
? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch
Gầm – Xoài Mút?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×