Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.3 KB, 23 trang )

PHÒNG GD & ĐT QUẬN ……TRƯỜNG
TIỂU HỌC …..
Họ và tên: ……………………….………
Lớp: …………..
Điểm

BÀI KIỂM CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2020 – 2021
Môn: TIẾNG VIỆT (Phần đọc) - Lớp 4
Thời gian làm bài: 50 phút

Nhận xét của Giáo viên
.

……………………………………………………………………………………………………

I. Đọc
thành tiếng: Học sinh bốc thăm, đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi liên quan đến nội
……………………………………………………………………………………………………
dung một trong các bài đọc sau:
1. Bài “Ông Trạng thả diều” TV4 –Tập 1 trang 104
2. Bài: “ Vẽ trứng” - TV4 –Tập 1 trang 120
3. Bài “Văn hay chữ tốt”- TV4 –Tập 1 trang 129
4. Bài: “Cánh diều tuổi thơ ” TV4 –Tập 1 trang 146
5. Bài: “Kéo co” - TV4 –Tập 1 trang 155
II. Đọc hiểu Đọc thầm và làm bài tập:
1. Đọc thầm bài văn sau:

BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn
những con giống bằng đất sét trông y như thật.


Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm
việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà
mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng
phải kinh ngạc.
Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho
tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần,
mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng
vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vơ cùng lí thú là
pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vịng
xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều
không thể nào tưởng tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đường
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho
mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Thiên nhiên
B. Đất sét
C. Đồ ngọc
C. Con giống
Câu 2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế
B. Chăm chỉ
C. Kiên nhẫn
D. Gắng công
Câu 3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ


B. Đơi mắt pho tượng như biết nhìn theo

C. Pho tượng như toát lên sự ung dung
D. Pho tượng sống động đến lạ lùng
Câu 4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ
nhân tài giỏi?
A
Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B
Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C
Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D
Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
Câu 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
Câu 6. Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ
mãn” có mấy tính từ ?

A Một tính từ. Đó là từ: …………………………………………………....…………..
B Hai tính từ. Đó là các từ: …………………………………………….....……………
C Ba tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………….....………….
D Bốn tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………………………
Câu 7. Câu: “ Điều vơ cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như
một người sống vậy.” được dùng làm gì ?
A Để hỏi
B Nói lên sự khẳng định, phủ định
C Tỏ thái độ khen, chê
D Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn

Câu 8. Tìm 1 từ nói ý chí của con người, 1 từ nói lên thử thách đối với ý chí của con
người ?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
9. Đặt một câu có sử dụng từ vừa tìm được
…………………………………………………………………………………………
10. Hãy viết một câu tục ngữ thành ngữ khuyến khích bạn em quyết tâm học tập, rèn
luyện
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Chúc em làm bài tốt!

Chữ kí, tên
Giáo viên trơng thi

Giáo viên chấm


PHỊNG GD&ĐT …………
TRƯỜNG TIỂU HỌC…….

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 4
Thời gian làm bài: 50 phút

B. Kiểm tra viết( 10 điểm)
1. Chính tả: Nghe viết ( 2 điểm) (15 phút)
GV đọc cho học sinh viết bài :
Mùa đông trên rẻo cao

Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống,
chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải
hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào,
quanh co thu mình lại, phơ những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ...Trên những
ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng cịn sót lại đang khua lao xao trước
khi từ giã thân mẹ đơn sơ.
Theo MA VĂN KHÁNG
2.Tập làm văn (8 điểm) ( 35 phút)
Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
Đề 2: Hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN……
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……

Họ và tên: ……………………….………
Lớp: …………..

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Năm học 2020 – 2021
Môn: TIẾNG VIỆT (Phần đọc) - Lớp 4

Đọc thành tiếng: Học sinh bốc thăm đọc đoạn 1 trong 5 bài sau
và trả lời một câu hỏi về nội dung bài đọc:

1. Bài “Ông Trạng thả diều” TV4 –Tập 1 trang 104

2. Bài: “ Vẽ trứng” - TV4 –Tập 1 trang 120


3. Bài “Văn hay chữ tốt”- TV4 –Tập 1 trang 129

4. Bài: “Cánh diều tuổi thơ ” TV4 –Tập 1 trang 146

5. Bài: “Kéo co” - TV4 –Tập 1 trang 155


PHÒNG GD & ĐT……
TRƯỜNG TIỂU HỌC………
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mơn: Tiếng Việt 4
Năm học : 2020 – 2021
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm).
Cách đánh giá cho điểm:
1- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt đạt 75-85 tiếng/ phút; giọng
đọc có biểu cảm:
1 điểm
Đọc đạt hai trong ba yêu cầu: 0,5 điểm;

đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm

2- Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: 1
điểm
Nếu sai từ 3-5 lỗi: 0,5 điểm, sai từ 6-8 lỗi:0,25 điểm, sai trên 8 lỗi:0 điểm
3- Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả
lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời
không đúng trọng tâm câu hỏi:0 điểm
1. Bài : Ông Trạng thả diều TV4 –Tập 1 trang 104 ( từ Lên sáu tuổi đến có thì giờ

chơi diều)
TLCH : Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
Trả Lời : Thầy phải kinh ngạc vì cậu học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ
thường . Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều
2. Bài: Vẽ trứng TV4 –Tập 1 trang 1120 ( từ Sau nhiều năm khổ luyện đến thời
đại Phục hưng)
TLCH: Lê-ô-nac-đô đa Vin –xi thành đạt như thế nào?
Trả lời : Sau nhiều năm khổ luyện Lê-ô-nac-đô đa Vin –xi trở thành danh họa
xuất sắc , nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn.
3. Bài: Văn hay chữ tốt TV4 –Tập 1 trang 129 ( từ Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng đến viết
chữ sao cho đẹp)
TLCH : Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
Trả lời : á đơn của Cao Bá Quát viết chữ xấu quá, quan không đọc được nên
thét lính đuổi bà cụ về khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan.
4. Bài : Cánh diều tuổi thơ TV4 –Tập 1 trang 146 ( từ Ban đêm đến “Bay đi diều
ơi! Bay đi” )
TLCH: Trò chơi yhar diều đã khơi gợi những gì đẹp đẽ của tuổi thơ?
Trả lời: Trò chơi thả diều đã khơi gợi những ước mơ khát vọngđẹp đẽ cháy bỏng
của tuổi thơ.
5. Bài Kéo co TV4 –Tập 1 trang 155 ( từ Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên đến
hững chàng trai thắng cuộc)
TLCH : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?


Trả lời: Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên
không hạn chế. Có giáp thua keo đầu , keo sau đàn ơng trong giáp kéo đến đông
hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
II.
Đọc hiểu (7 điểm).
Câu

1
2
3
4
5
6
7
B (tuyệt trần,
Đáp án
A
C
B
A
B
B
mĩ mãn)
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
Ghi chú: Câu 6 khoanh đúng nhưng khơng ghi ra hai tính từ trừ 0,5 điểm.
Câu 8: (1điểm)
- 1 từ nói ý chí của con người : quyết chí, ý chí
- 1 từ nói lên thử thách đối với ý chí của con người : khó khăn, gian nan, vất vả
Câu 9. Đặt đúng mỗi câu (1 điểm)
10. (1 điểm) HS viết thành ngữ tục ngữ đúng u cầu 1 điểm: Có chí thì nên

B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): 15 phút (2 điểm)
- Viết và trình bài bài chính tả đúng quy định, chữ viết rõ ràng, đều nét, đúng kiểu
chữ, cỡ chữ , viết sạch, đẹp : 2 điểm
- Viết sai từ 2 –4 lỗi: - 0,25 điểm; Nếu sai 5-7 lỗi: -0,5 điểm; Nếu sai trên 8
lỗi:1điểm
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc
trình bày bẩn,.. trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: 30 phút (8 điểm)
Bài văn viết đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài cho: 3 điểm
Bài văn viết đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài . Văn có hình ảnh, viết
khơng sai lỗi chính tả cho 8 điểm.
Cụ thể:
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
- Học sinh tả được một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi yêu thích.
- Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Phần mở bài: Giới thiệu được đồ dùng học tập hoặc đồ chơi định tả.
- Phần thân bài: Tả được bao quát ; Tả được một số bộ phận
- Phần kết bài: Nêu được ích lợi, cách bảo quản, …
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng,
trình bày bài viết sạch sẽ.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của
học sinh


Điểm

Nhận xét
.............................................................................
.............................................................................


PHIẾU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Tiếng việt - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên: ........................................................................Lớp: 4 ............Trường Tiểu học……..
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG
(GV kiểm tra trong các tiết ôn tập )
II. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau.

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là
Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu
ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ
chơi diều.
Sau vì nhà nghèo q, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú
cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay
hay mảnh gạch vỡ; cịn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà
cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú
làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa
các học trò của thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Ngun. Ơng Trạng khi ấy mới có
mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất nước của nước Nam ta.
Theo Trinh Đường
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:


Câu 1. (0,5đ-M1) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền
A. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
B. Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày.
C. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Cậu thể thuộc hai mươi trang sách
trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
D. Có trí nhớ lạ thường.
Câu 2. (0,5 đ-M2) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
A. Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.
B. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi diều.
C. Vì chú bé Hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.
D. Vì Hiền thích chơi diều.


Câu 3. (0,5 đ-M1) Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Có chí thì nên
C. Lá lành đùm lá rách
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 4. (1đ-M2) Trong câu ‘‘Chú bé rất ham thả diều’’, từ nào là tính từ?
A. Ham
B. Chú bé
C. Diều
D. Thả
Câu 5. (0,5 đ-M1) Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc
từ loại nào?
A. Động từ.

B. Danh từ.


C. Tính từ.

D. Từ phức

Câu 6. (1đ-M2) Trong câu «Rặng đào đã trút hết lá », từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ trút?
A. rặng đào
B. đã
C. hết lá
D. lá
Câu 7. (1đ-M2) Điền từ nào vào chỗ trống trong những câu sau “Mới dạo nào những cây ngơ
cịn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô … thành cây rung rung trước gió và ánh
nắng. ”
A. đã
B. đang
C. sẽ
D. sắp
Câu 8. (1 điểm-M3) Đặt câu với từ danh từ : “Nguyễn Hiền”
........................................................................................................................................................
Câu 9. (1 điểm-M4)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) Nói về ước mơ của em.
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I

A. Phần kiểm tra đọc
Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

C

B

B

A

C

B


A

Điểm

0,5

0,5

0,5

1
0,5

1

1


Câu 8 (1 điểm): HS đặt được câu, có dấu chấm câu tùy mức độ mà GV cho điểm 1-0,5.
Câu 9. (1điểm) HS viết được đoạn văn theo chủ đề, cấu trúc đủ 3 phần, đặt câu dùng từ đúng ngữ pháp được
tối đa 1 điểm, tùy mức độ hoàn thành GV cho điểm 1 - 0,75 - 0,5 - 0,25.

BẢNG MA TRẬN
TT

1

Chủ đề


Đọc hiểu
văn bản

Mức 1
TN
TL

Mức 2
TN
TL

Số câu

3

4

Câu số

1,3,5

2,4,6,
7

Mức 3
TN
TL

Mức 4
TN

TL

Tổng
7


Số điểm

2

3

Kiến thức
Tiếng Việt
(Danh từ,
Mở rộng
vốn từ:
Ước mơ)

1,5

3,5

5,0

Số câu

1

1


2

Câu số

8

9

Số điểm

1,0

1,0

2,0

Tổng số
câu

3

4

1

1

9


Tổng số
điểm

1,5

3,5

1,0

1,0

7

Điểm

Nhận xét
.............................................................................
.............................................................................

PHIẾU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Tiếng việt - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên: ........................................................................Lớp: 4 ............Trường Tiểu học……..
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG
(GV kiểm tra trong các tiết ôn tập )
II. ĐỌC HIỂU



Đọc đoạn văn sau.

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là
Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu
ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ
chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú
cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay
hay mảnh gạch vỡ; cịn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà
cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú
làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa
các học trò của thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có
mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất nước của nước Nam ta.
Theo Trinh Đường
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:

Câu 1. (0,5đ-M1) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền
A. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
B. Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày.
C. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Cậu thể thuộc hai mươi trang sách
trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
D. Có trí nhớ lạ thường.
Câu 2. (0,5 đ-M2) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
A. Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.
B. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi diều.

C. Vì chú bé Hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.
D. Vì Hiền thích chơi diều.
Câu 3. (0,5 đ-M1) Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Có chí thì nên
C. Lá lành đùm lá rách
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 4. (1đ-M2) Trong câu ‘‘Chú bé rất ham thả diều’’, từ nào là tính từ?
A. Ham
B. Chú bé
C. Diều
D. Thả
Câu 5. (0,5 đ-M1) Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc
từ loại nào?
A. Động từ.

B. Danh từ.

C. Tính từ.

D. Từ phức


Câu 6. (1đ-M2) Trong câu «Rặng đào đã trút hết lá », từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ trút?
A. rặng đào
B. đã
C. hết lá
D. lá
Câu 7. (1đ-M2) Điền từ nào vào chỗ trống trong những câu sau “Mới dạo nào những cây ngơ

cịn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ … thành cây rung rung trước gió và ánh
nắng. ”
A. đã
B. đang
C. sẽ
D. sắp
Câu 8. (1 điểm-M3) Đặt câu với từ danh từ : “Nguyễn Hiền”
........................................................................................................................................................
Câu 9. (1 điểm-M4)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) Nói về ước mơ của em.
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I
A. Phần kiểm tra đọc
Câu hỏi

1

2

3

4


5

6

7

Đáp án

C

B

B

A

C

B

A

Điểm

0,5

0,5

0,5


1

0,5

1

1

Câu 8 (1 điểm): HS đặt được câu, có dấu chấm câu tùy mức độ mà GV cho điểm 1-0,5.
Câu 9. (1điểm) HS viết được đoạn văn theo chủ đề, cấu trúc đủ 3 phần, đặt câu dùng từ đúng ngữ pháp được
tối đa 1 điểm, tùy mức độ hoàn thành GV cho điểm 1 - 0,75 - 0,5 - 0,25.


BẢNG MA TRẬN
TT

1

2

Chủ đề

Đọc hiểu
văn bản

Kiến thức
Tiếng Việt
(Danh từ,
Mở rộng
vốn từ:

Ước mơ)

Mức 1
TN
TL

Mức 2
TN
TL

Số câu

3

4

Câu số

1,3,5

2,4,6,
7

Số điểm

1,5

3,5

Mức 3

TN
TL

Mức 4
TN
TL

Tổng
7

5,0

Số câu

1

1

Câu số

8

9

Số điểm

1,0

1,0


2

2,0


3

Tổng số
câu

3

4

1

1

9

Tổng số
điểm

1,5

3,5

1,0

1,0


7

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CKI MÔN TIẾNG VIỆT
TT

Chủ đề

Mức 1
TN

Đọc hiểu
văn bản văn
học
Kiểm tra
2 kiến thức
Tiếng Việt
Tổng số câu
Tổng số điểm
1

Số câu
Số
điểm
Số câu
Số
điểm

TL


Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TN

TN

TN

TL

3

2

1
1

1

3

1

1

4
2

5
5

TL

3
1.5

3
1.5

TL

TL

2
2,5
1
0.5

2
1,5

1
0.5


2
1.5

2
2.5


KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I-NĂM HỌC: 2020-2021

Trường Tiểu học………

Môn: ĐỌC - HIỂU

Lớp: 4......
Họ và tên : ....................................
Điểm

Lớp BỐN

Thời gian: 40 phút ( không kể phát đề )
Lời nhận xét của giáo viên

PHHS ký

Em đọc thầm bài “Câu chuyện hai hạt lúa” rồi làm các bài tập sau:

Câu chuyện hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.

Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại
gì ta phải theo ơng chủ ra đồng. Ta khơng muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt
nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú
ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Cịn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ơng chủ đem gieo xuống đất. Nó thật
sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.


Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khơ nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mịn.
Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh
tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…
(Sưu tầm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc viết câu trả lời
của em vào chỗ chấm cho thích hợp.
Câu 1. Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm gì ? M1 - 0.5đ
a. tốt, xinh đẹp, vàng óng.
b. vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
c. tốt, to khỏe và chắc mẩy.
d. vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất đã làm gi? M1 - 0.5đ
a/ Nó chon một góc trong kho lúa để lăn vào đó.
b / Nó theo ơng chủ ra đồng
c/ Nó khơng muốn cả thân mình nó nát tan trong đất.
d/Nó được ơng chủ gieo xuống đất.
Câu 3 .Hạt lúa thứ hai mong muốn điều gi? M1- 0.5đ
a/Giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ dày của nó,
b/Nó khơng muốn làm bạn với hạt lúa thứ nhất,
c/ Nó muốn thân mình nó nát tan trong đất.
d/ Mong được ông chủ đem gieo xuống đất.

Câu 4/ Theo em, vì sao hạt lúa thứ hai muốn được gieo xuống đất dù phải nát tan
trong đất? M3 - 1.5đ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
..............................
Câu 5. Em muốn nói gì với hạt lúa thứ nhất ?

M 3 - 1đ

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
..............
Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ có các từ láy ? M 2 - 0.5đ


a. sung sướng, mới mẻ, dinh dưỡng
b. sung sướng, mới mẻ, xinh xắn
c. bắt đầu, mới mẻ, xinh xinh
d. hạt thóc, bắt đầu , dinh dưỡng
Câu 7 . Tìm và ghi lại các động từ có trong câu sau.

M2 - 0.5đ

“ Nó chọn một một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.”
………………………………………………………………………………………………
Câu 8 . Đặt câu hỏi cho bộ phân được in đậm trong câu sau M 2 - 1đ
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng.
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..
..............
Câu 9/. Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi hạt lúa thứ hai.

M4-1đ

………………………………………………………………………..…………………….
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………........................................................

Đề thi Chính tả (2 điểm)
(Thời gian 15 phút )

Sau trận mưa rào
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột.
Mùa hè, mặt đất cũng chóng khơ như đơi má em bé.
Khơng gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc
ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và
tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chịe hun náo, chim sẻ tung hoành, gõ
kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ…
Tập làm văn ( 8 điểm)


(Thời gian 35 phút)
Đề bài Em hãy tả một đồ vật (đồ dùng học tập hoặc đồ chơi, đồ trang trí...) của em hoặc
của bạn em mà em thích.

I. ĐỌC - HIỂU (7 điểm)

Đáp án đúng: 1C , 2A, 3D, 6b, - mỗi câu đúng 0,5 điểm;
Câu 4/. Gợi ý: Gợi ý: vì nó muốn thành cây lúa mới, cho con người nhiều hạt lúa
mới,
Nó muốn xơng pha, vượt qua khó khăn, thử thách để trở thành người tốt, người
có ích cho xã hội.
Câu 5/. Gợi ý: Hạt lúa ơi, hãy xơng pha để sống có ích cho mọi người. …………..
Câu 7/. 2 động từ. chọn, lăn
Câu 8 : Ông chủ làm gi?
Câu 9 : Gợi ý : Sao hạt lúa thứ hai can đảm thế ?...


II. Đọc thành tiếng ( 3,0 điểm)
Câu 10. Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 100 tiếng/phút và trả lời một câu hỏi
về nội dung đoạn đọc trong các bài tập đọc sau:
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Trang 4 ( từ Một hơm.........vẫn khóc)
H: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
Bài: Mẹ ốm. Trang 9 (4 khổ thơ đầu)
H: Nêu ý nghĩa của bài thơ.
Bài: Người ăn xin. Trang 30 (từ Từ đầu .... khơng có gì để cho ơng cả)
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Những hạt thóc giống. Trang 46 (từ đầu ............. Khơng ai trả lời)
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi?
Bài: Ơng trạng thả diều. Trang 104 (từ Sau vì nhà nghèo q........ học trị của
thầy)
H: Vì sao chú bé Hiền đc gọi là “ ông trạng thả diều”?
Bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Trang 115 (từ Bạch Thái Bưởi.............bán lại
tàu cho ông)
H: Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
Bài: Văn hay chữ tốt - Trang 129 (Đọc từ đầu đến ...sao cho đẹp)
H: Vì sao Cao Bá Quát hay bị điểm kém?

Bài: Chú đất nung - Trang 134 (Đọc từ đầu.....Chú sợ lùi lại)
H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Bài: Cánh diều tuổi thơ - Trang 146 (Ban đêm trên bãi thả diều........hết bài)
H: Qua bài tác giả muốn nói lên điều gì?
Bài: Tuổi Ngựa - Trang 149 (Đọc từ đầu đến hoa cúc dại)
H: Ngựa con theo ngọn gió rong choi những đâu?
Bài: Kéo co - Trang 155 (Đọc từ đầu đến của người xem hội)
H: Cách chơi kéo co của làng Hữu Chấp như thế nào?
Bài: Rất nhiều mặt trăng. Trang 163 (Đọc từ đầu ………của nhà vua)
H: Cô công chúa nhoe có nguyện vọng gì?
PHỊNG GD & ĐT QUẬN …….
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
Họ và tên: ……………………….………
Lớp: …………..
Điểm

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020 – 2021
Mơn: TIẾNG VIỆT (Phần đọc) - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút

Nhận xét của Giáo viên
.

PHẦN A: KIỂM TRA ĐỌC

I. Đọc thành tiếng (3 điểm)

……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
I. Đọc
thành tiếng: (3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn (khoảng 75 tiếng/ phút) 1
trong 5 bài tập đọc, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu:
+ Bài "Ông Trạng thả diều" Sách TV4, tập 1/104
+ Bài "Người tìm đường lên các vì sao" Sách TV4, tập 1/125 -126
+ Bài: "Văn hay chữ tốt" Sách TV4, tập 1/129
+ Bài "Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi" Sách TV4, tập 1/115-116

II. Đọc hiểu văn bản (7 điểm)


Cho bài văn sau:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cơ gái mồ cơi cả cha lẫn mẹ, xinh đẹp, nết na nhưng bị
câm từ nhỏ. Về sau một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng anh chỉ ở với cô được vài năm thì
chết, để lại cho cơ một đứa con trai.
Người mẹ rất mực u con nhưng vì được nng chiều nên cậu con trai lớn lên đã trở
thành một kẻ vô tâm và đoảng vị. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và rượu chè bê
tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, khơng cịn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hố thành một lồi cây
khơng lá, tồn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc
đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm
thành sa mạc. Chỉ có lồi cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu
ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra lồi cây xương rồng. Thực ra khơng phải thế,
chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc lên
trên cát làm cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Theo Văn 4- sách thực nghiệm CNGD)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho
mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1 (0,5 điểm). Được mẹ nuông chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào?
a. Trở thành một kẻ vô tâm và đoảng vị.
b. Ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc.
c. Hiếu thảo, biết quan tâm đến mẹ.
Câu 2 (0,5điểm). Người con khi chết biến thành gì?
a. Người con biến thành gió.
b. Người con biến thành cát, làm thành sa mạc.
c. Người con biến thành một cái cây.
Câu 3 (0,5 điểm). Vì sao người ta giải thích rằng: “Cát khơng sinh ra xương rồng mà chính
xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng”?
a. Vì chỉ có lồi cây xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng.
b. Vì hình ảnh cây xương rồng tượng trưng cho lòng người mẹ thương những đứa con lỗi
lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.
c. Vì cây xương rồng sinh ra trước cát.
Câu 4(1điểm). Trong câu: “Chỉ có lồi cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng
bỏng và hoang vu ấy.” có mấy tính từ?
a. Một tính từ: (đó là từ......................................................................................)
b. Hai tính từ: (đó là các từ: .............................................................................. )
c. Ba tính từ: (đó là các từ: .............................................................................. )
Câu 5(1 điểm). Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân dưới đây :
Người mẹ rất mực thương yêu con.
.........................................................................................................................................
Câu 6 (0,5điểm). Từ nào sau đây là từ ghép ?
a. cằn cỗi
b. nghiệt ngã
c. xương rồng
Câu 7 (1điểm). Viết một câu hỏi để tỏ thái độ khen (hoặc chê).
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..................................................................................................


PHÒNG GD & ĐT QUẬN…..
TRƯỜNG TIỂU HỌC……Họ và tên:
……………………….………
Lớp: …………..
Điểm

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020 – 2021
Mơn: TIẾNG VIỆT (Phần viết) - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút

Nhận xét của Giáo viên
.

……………………………………………………………………………………………………

1/ Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm): 25 phút (M2)

……………………………………………………………………………………………………

Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hịa như rót mật xuống q hương,
khóm trúc xanh rì rào trong gió ... Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong
vút, những bài ca náo nức lòng người.... Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những
người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tơ điểm cho cuộc sống ngày càng
tươi đẹp hơn.

2. Tập làm văn: (8 điểm) : Viết bức thư gửi cho bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể về tình hình
học tập của em.

TRƯỜNG TIỂU HỌC……


ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT
HỌC KÌ I
A. Phần kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Tổng điểm đọc: 3 điểm, trong đó:
1. Đọc (2 điểm)
- Đọc đúng tiếng, từ trong đoạn văn: 0,5 điểm
+ Đọc sai 3 tiếng đến 5 tiếng: 0,25 điểm
+ Đọc sai 6 tiếng trở lên: 0 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 3 đến 4 chỗ: 0,25 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 5 chỗ trở lên: 0 điểm
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0,5 điểm
+ Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,25 điểm
+ Giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 75 tiếng/phút): 0,5 điểm
+ Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,25 điểm
+ Đọc trên 2 phút: 0 điểm
2. Trả lời câu hỏi (1 điểm)
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc (tùy theo mức độ có thể ghi 0,75 – 0,5 – 0,25 điểm.
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (0,5 điểm): A
Câu 2 (0,5 điểm): B
Câu 3 (0,5 điểm): B

Câu 4 (1 điểm): B. 2 tính từ là: nóng bỏng và hoang vu
Câu 5 (1 điểm): Ai rất mực thương yêu con ?
Câu 6 (0,5 điểm): C
Câu 7 (1 điểm): Cậu con trai thật đáng trách phải không ?
B. Phần kiểm tra viết
1. Chính tả (2 điểm)
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 2 điểm
Trong đó:
+ Tốc độ viết đạt yêu cầu (75 chữ/15 phút), chữ viết rõ ràng, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày
đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm.
Nếu chữ viết khơng rõ ràng, trình bày bẩn có thể trừ 0,5 – 0,25 điểm cho toàn bài, tùy theo mức
độ.
+ Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm.
Với mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy
định, viết thiếu tiếng), từ lỗi thứ 6 trở lên, trừ 0, 2 điểm/ 1 lỗi.
Nếu 1 lỗi chính tả lặp lại nhiều lần thì chỉ trừ điểm 1 lần.
2. Tập làm văn (8 điểm)


* Bài văn đảm bảo các mức độ sau:
- Mức độ 2: Bài viết đúng dạng văn miêu tả đồ vật, đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài đúng
yêu cầu đã học. (3 điểm)
- Mức độ 3: Bài viết đảm bảo độ dài từ 12 - 15 câu. Viết câu tương đối đúng ngữ pháp, biết
dùng từ, không mắc lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp. (1 điểm)
- Mức độ 4: Có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài văn miêu tả đồ vật. (1 điểm)
- Các mức điểm khác tùy mức độ sai sót GV ghi điểm cho phù hợp.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 7,5 – 7 – 6,5 – 6 –
5,5 – 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.




×