Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 24 Luom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.69 KB, 8 trang )

Trường THCS Phô Khánh

Giáo án: Ngữ Văn

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 99 :

Văn bản

LƯỢM
(Tố Hữu)

I.
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự
hy sinh của nhân vật Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật lượm.
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu
tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ
cảm xúc.
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc – Hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa miêu tả - tự sự và biểu cảm
- Phát hiện và phân tích các biện pháp nghệ thuật
3. Thái độ
- Giáo dục tình cảm yêu mến – trân trọng con người.
II.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


1. Giáo viên
- Giáo án, Sách giáo khoa, …
2. Học sinh:
- Học bài cũ, soạn bài mới
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm
nay Bác không ngủ” của Minh Huệ và cho cô biết nội dung và
nghệ thuật của bài thơ,
- Câu trả lời dự kiến:
+ Học sinh đọc thuộc 5 khổ thơ đầu
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác
Hồ đối với bồ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của
bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
+ Nghệ thuật: Lựa chọn thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự, miêu tả và
biểu cảm. Lựa chọn sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể
hiện tình cảm chân thành. Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và
biểu cảm.
3. Bài mới: (1’)
Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh

Giáo án: Ngữ Văn


*Vào bài mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu
trở về thành phố Huế - đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú
bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. Ít lâu sau nhà thơ nghe tin
Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường công tác. Xúc động nghẹn
ngào nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu đã viết bài thơ tự sự ghi lại
chuyện này
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cần đạt
viên
sinh
Hoạt động 1: Tìm
I. Tìm hiểu chung
hiểu chung
1. Tác giả, tác
- Gọi HS đọc chú - HS đọc chú thích
phẩm
thích trong
SGK
Hỏi: Qua việc tìm
- Tố Hữu tham gia
hiểu bài trước và sau
cách mạng từ rất
- Tố Hữu ( 1920khi đọc chú thích, hãy sớm, từng bị tù đầy.
2002) quê ở Thừa
nêu hiểu biết của em
Tố Hữu là nhà thơ rất Thiên Huế. Ông là
về tác giả Tố Hữu?
nổi tiếng. Ông là nhà nhà cách mạng và
thơ tiêu biểu của

nhà thơ lớn của thơ
dòng thơ cách mạng
ca hiện đại Việt Nam
Việt Nam. Ông từng
giữ nhiều chức vụ
quan trọng trong hệ
thống chính trị Việt
Nam
Hỏi: Em hãy cho biết - Tác phẩm in trong
hoàn cảnh ra đời của
tập Việt Bắc- những
- Bài thơ được ơng
tác phẩm?
bài thơ viết về thời kì sáng tác năm 1949
kháng chiến chống
trong thời kì kháng
Pháp 1945- 1954
chiến chống Pháp
*GV hướng dẫn đọc:
(1945- 1954)
Chú ý thay đổi giọng
2. Đọc
và nhịp điệu thích
hợp. Giọng vui tươi
- HS lắng nghe
sơi nổi, nhí nhảnh.
Tuy nhiên đoạn cuối
giọng trang trọng và
chậm hơn một chút,
giọng ngắt ngừng đặt

biệt ở những câu thơ
hai tiếng
GV đọc mẫu
- HS lắng nghe
Gọi HS đọc và nhận
- HS đọc
Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh
xét
GV chú ý cho HS một
số từ khó và giải
nghĩa những từ khó
đó:
+ Hiểm nghèo: nguy
hiểm, gay go
+ Đường ra: Tố Hữu
từ Huế ra miền Bắc
công tác theo sự điều
động của trung ương
- Bài thơ được viết
theo thể thơ, phương
thức biểu đạt nào?

- Bài thơ có thể chia
thành mấy đoạn? Nội
dung từng đoạn?


Giáo án: Ngữ Văn

- HS chú ý theo dõi
2. Ghi chú

- Thể thơ 4 chữ, nhịp
thơ 2/2 chẵn
- Phương thức biểu
đạt: biểu cảm, tự sự
kết hợp với miêu tả

3. Thể thơ và bố
cục
a. Thể thơ
- Thể thơ 4 chữ
- Phương thức biểu
đạt: biểu cảm, tự sự
-Bài thơ được chia
kết hợp với miêu tả
thành 3 đoạn
b. Bố cục
+ Đoạn 1: từ đầu đến Chia làm 3 đoạn
“ Cháu đi xa dần” :
- Đoạn 1: Cuộc gặp
Cuộc gặp gỡ tình cờ
gỡ tình cờ giữa nhà
giữa nhà thơ và
thơ và Lượm
Lượm

- Đoạn 2: Sự hi sinh
+ Đoạn 2: tiếp theo
anh dũng của Lượm
đến “hồn bay giữa
trong chuyến công
đồng” : sự hi sinh anh tác
dũng của Lượm trong - Đoạn 3: Hình ảnh
chuyến cơng tác
Lượm sống mãi trong
+ Đoạn 3: Cịn lại:
lịng tác giả và mọi
hình ảnh Lượm sống người.
mãi trong lịng tác giả
và mọi người

Hoạt động 2: Tìm
hiểu chi tiết
Gọi HS đọc 5 khổ thơ
đầu

- HS đọc

GV: Tác giả và chú bé
Lượm đã có cuộc gặp - HS lắng nghe
gỡ tình cờ khơng hẹn
Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh chú
bé Lượm trong

lần gặp tình cờ
với nhà thơ

Trang … …


Trường THCS Phơ Khánh
trước nhưng hình ảnh
Lượm đã để lại ấn
tượng sâu đậm trong
lịng tác giả
*Thảo luận nhóm (3’)
- Nhóm 1: Hình ảnh
Lượm trong phần đầu
được miêu tả về dáng
điệu như thế nào?
+ Cho đại diện nhóm
1 trả lời
+ Các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung
+ GV chốt kiến thức
-Nhóm 2: Hình ảnh
Lượm trong phần đầu
được miêu tả về cử
chỉ như thế nào?
+ Cho đại diện nhóm
2 trả lời
+ Các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung
+ GV chốt kiến thức

- Nhóm 3: Hình ảnh
Lượm trong phần đầu
được miêu tả về lời
nói như thế nào?
+ Cho đại diện nhóm
3 trả lời
+ Các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung
+ GV chốt kiến thức
- Nhóm 4: Hình ảnh
Lượm trong phần đầu
được miêu tả về trang
phục như thế nào?
+ Cho đại diện nhóm
4 trả lời
+ Các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung

Giáo án: Ngữ Văn

Dáng điệu: loắt choắt
(nhỏ bé)
+ Chân: thoăn thoắt
(nhanh nhẹn)
+ Cái đầu: nghênh
nghênh
+ Cười híp mắt
+ Má đỏ hồng quân
- Lượm là chú bé
Cử chỉ: như con chim hồn nhiên, vui tươi,

chích (nhanh nhẹn,
nhanh nhẹn, hoạt bát.
hồn nhiên), nhảy trên Đặc biệt, Lượm rất
đường vàng
u thích cơng việc
liên lạc của mình.

Lời nói: Cháu đi liên
lạc/Vui lắm chú à/ Ở
đồn Mang Cá/ Thích
hơn ở nhà. (hồn
nhiên, ngây thơ, chân
thật)

Trang phục:
+ Ca lơ đội lệch
+ Cái xắc xinh xinh
→Thể hiện tính chất
liên lạc của chú bé
Lượm

Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh
+ GV chốt kiến thức
- Em cảm nhận như
thế nào về tình cảm

của tác giả thơng qua
việc khắc họa chân
dung Lượm trong 5
khổ thơ đầu?
- Em có nhận xét gì về
cách quan sát và cách
dùng từ ngữ để miêu
tả Lượm của tác giả.
Cách miêu tả ấy đã
làm nổi bật chú bé
Lượm như thế nào?

Giáo án: Ngữ Văn

- Tình cảm yêu mến,
trân trọng

- Tác giả quan sát
trực tiếp bằng mắt
nhìn và tai nghe và sử
dụng nhiều từ láy làm
cho hình ảnh Lượm
hiện lên cụ thể, sinh
động khiến ta liên
tưởng đến một chú bộ
đội tí hon.

GV: Với cách sử dụng
một loạt các từ láy
gợi hình đặc sắc, hình

ảnh so sánh độc đáo. HS lắng nghe
Lượm hiện lên thật
ngộ nghĩnh, đáng u
rất trẻ thơ. Lời trị
chuyện về cơng việc
càng giúp chúng ta
cảm phục
GV: Ở phần 1 chúng
ta đã thấy Lượm là
một chú bé rất hồn
HS lắng nghe
nhiên, trong sáng,
được tác giả vơ cùng
q mến. Vì sao tác
giả lại có tình cảm
trân trọng, q mến
Lượm như vậy, cơ trị
ta cùng nhau tìm hiểu
phần 2 của bài thơ.

- GV cho HS đọc

- Tình cảm của tác
giả yêu mến, trân
trọng

- Tác giả sử dụng từ
láy, hình ảnh so sánh
làm cho hình ảnh
Lượm hiện lên cụ thể,

sinh động khiến ta
liên tưởng đến một
chú bộ đội tí hon.

HS đọc thầm

Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh

Giáo án: Ngữ Văn

thầm 7 khổ thơ tiếp
- Lượm làm cơng việc - Lượm làm liên lạc,
gì? Công việc ấy như một công việc gian
thế nào?
khổ và nguy hiểm.
- Thể thơ nào thể hiện Vụt qua mặt trận
rõ hình ảnh của Lượm Đạn bay vèo vèo
khi làm nhiệm vụ?
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo?
- Trong đó từ ngữ nào
thể hiện thái độ và
- “vụt qua”, “sợ chi”
hành động của Lượm
với cơng việc?

- Em có nhận xét gì
Sử dụng các động từ
về cách dùng từ của
mạnh, miêu tả chính
tác giả?
xác hành động dũng
cảm của Lượm và sự
ác liệt của chiến tranh
nhưng Lượm khơng
hề run sợ.
- Hình ảnh Lượm nằm
trên cánh đồng lúa tay
nắm chặt bông gọi
cho em liên tưởng đến
điều gì?

- Cái chết cao đẹp
nhẹ nhàng của một
chú bé đã hi sinh
dũng cảm giữa tuổi
thiếu niên hồn nhiên,
đầy hứa hẹn của một
cuộc đời đã được
chắp cánh cùng cách
mạng

Những cảm nghĩ của
em về sự hi sinh của
Lượm?


- Lượm đã ngã xuống
trên chính mãnh đất
q hương tay chú bé
cịn nắm chặt bông
lúa đã nuôi chú lớn
lên từng ngày, mảnh
đất q hương dang
tay đón Lượm vào
lịng trong một giấc
ngủ dài.
- Các câu thơ được
tách riêng thành các

- Tại sao tác giả lại
viết những câu thơ

Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

2. Câu chuyện
Lượm làm
nhiệm vụ và hi
sinh
- Lượm làm công tác
liên lạc. Một công
việc vô cùng nguy
hiểm.

- Lượm không hề run
sợ, dùng cảm vượt
qua nguy hiểm, sự ác

liệt của chiến tranh
với thái độ quyết tâm
hoàn thành nhiệm vụ.

- Lượm hi sinh giữa
cánh đồng quê thơm
mùi lúa, linh hồn em
hóa thân vào làng
quê, thiên nhiên đất
nước.

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh

Giáo án: Ngữ Văn

đặc biệt:
“ Ra thế
Lượm ơi!..”
Và:
“ Lượm ơi cịn
khơng?”
Thành những khổ thơ
riêng?
GV: Tác giả hình
dung cái chết của
Lượm như thiên thần
bé bỏng đi vào giấc

ngủ nhẹ nhàn của tuổi
thơ. Về quê hương
giống như người mẹ
hiền ôm ấp Lượm vào
lòng, Lượm ra đi
nhưng tay em còn nếu
giữ sự sống nếu giữ
quê hương, đó là cái
chết gieo mầm cho sự
sống. Linh hồn em
hóa thân vào non
sơng đất nước.

khổ thơ đã diễn tả
thành công cảm xúc
của tác giả vơ cùng
ngạc nhiên , bàng
hồng, đau đớn,
nghẹn ngào và cũng
rất trân trọng trước
cái chết của Lượm

GV gọi HS đọc 2 khổ
thơ cuối
- Việc tác giả lặp lại 2
khổ thơ đầu ở cuối bài
thơ có ý nghĩa gì?

- HS đọc


GV: Bài thơ đã khắc
họa thành cơng hình
ảnh một chú bé liên
lạc hồn nhiên vui
tươi, hoạt bát nhưng
vô cùng dũng cảm dù
đã hi sinh nhưng hình
ảnh của em vẫn cịn
in đậm trong lòng mỗi
người dân đất Việt

- Tâm trạng xúc
động, nỗi đau xót,
nghẹn ngào của tác
giả khi hay tin Lượm
hy sinh.

HS lắng nghe

- Khẳng định Lượm
vẫn còn sống mãi
cùng thời gian trong
lòng tác giả và mọi
người.
HS lắng nghe

Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

3. Hình ảnh Lượm
cịn sống mãi:

Hình ảnh chú bé
Lượm vui tươi, hồn
nhiên còn sống mãi
trong lòng mỗi người
dân nước Việt.

Trang … …


Trường THCS Phô Khánh

Giáo án: Ngữ Văn

4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản để chuẩn bị cho
tổng kết và luyện tập tiết tiếp theo
- Viết một đọan văn phát biểu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm hồn
nhiên, anh dũng được mọi người yêu mến
- Soạn bài đọc thêm: “Mưa” ( đọc diễn cảm, tìm hiểu đặc sắc về nghệ
thuật miêu tả, nội dung của văn bản)
IV. Rút kinh nghiệm

Giáo sinh: Lê Thị Thảo Dân

Trang … …



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×