Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh số 2 -0985111665
Câu 1. Quan sát hình số 1, hãy chú thích số 1 và số 2 trên hình lần lượt là chất gì trong quá trình quang hợp ?
A. CO2 và O2.
1
2
B. ATP, NADPH.
C. C6H12O6 và O2.
D. O2 và CO2.
Hình 1
Câu2: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng.
A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 3: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin theo kiểu “nhảy cóc” là vì:
A. Sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp ở thực vật
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 5. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hơ hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :
(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
(2) Vì khơng khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vơi trong bị vẩn đục.
(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.
(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vơi trong.
(5) Nước sẽ đẩy khơng khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2).
D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6).
Câu 6. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra:
A. 1 axit piruvic + 1 ATP.
B. 2 axit piruvic + 2 ATP.
C. 3 axit piruvic + 3 ATP.
D. 4 axit piruvic + 4 ATP.
Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngồi các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng cịn
có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Dầu ăn.
B. Cồn 900.
C. Nước.
D. Benzen hoặc axêtơn.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
A. Giun sán sống trong cơ thể lợn.
B. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.
C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
D. Thỏ và chó sói sống trong rừng
Câu 9: Cho một số thành tựu về công nghệ gen như sau: (1) Giống bơng có khả năng kháng sâu hại do sản xuất
được prôtêin của vi khuẩn, (2) Giống vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người, (3) Giống cà chua có
gen làm chín quả bị bất hoạt, (4) Giống đại mạch có hoạt tính của enzim amylaza được tăng cao. Trong các sinh
vật trên, sinh vật nào được xem là sinh vật chuyển gen?
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10,Cho các cặp cơ quan sau: (1) Cánh chuồn chuồn và cánh dơi; (2) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng;
(3) Chân dế dũi và chân chuột chũi; (4) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên; (5) Ruột thừa ở người và ruột tịt ở
động vật; (6) Mang cá và mang tôm. Trong số các cặp cơ quan trên, số lượng cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc
chung của sinh giới là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 11: Đối với q trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên
A. Làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ.
B. Làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.
Câu 12: Ví dụ minh họa tốt nhất cho sự điều chỉnh tăng trưởng quần thể không phụ thuộc vào mật độ là:
A. Suy thoái do cận huyết làm giảm khả năng sinh sản của lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng.
B. Sự phát tán dịch cúm chim trong trang trại nuôi gia cầm thương phẩm.
C. Biến động theo chu kỳ của quần thể vật ăn thịt và của con mồi.
D. Quần thể con mồi của chim bị suy giảm do nước bị ô nhiễm
Câu 13: Sự phân bố các cá thể của các lồi trong khơng gian của quần xã
A. Giúp tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống trong mơi trường.
C. Có ngun nhân là do các lồi có xu hướng sống quần tụ tại những nơi có điều kiện sống thuận lợi.
D. Gặp ở cả thực vật và động vật, trong đó sự phân bố của thực vật kéo theo sự phân bố của động vật.
Câu 14: Xét mối quan hệ giữa các loài sau: (1) Nấm và vi khuẩn lam trong địa y; (2) Cây nắp ấm và các lồi
cơn trùng; (3) Lúa và cỏ dại; (4) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ; (5) Cá ép và các loài cá lớn; (6) Tảo
giáp nở hoa và các lồi tơm cá. Trong các mối quan hệ trên, những mối quan hệ mà trong đó chỉ có một lồi
được lợi là:
A. 1, 2, 3, 5
B. 2, 4, 5.
C. 1, 2, 5, 6.
D. 3, 4, 5, 6.
Câu 15: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây khơng đúng?
(1) Tất cả các lồi ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật ăn thịt bậc 1.
(2) Các loài động vật ăn thực vật thường được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng năng lượng lớn hơn tổng năng lượng của tất cả các bậc dinh dưỡng cịn
lại.
(4) Các lồi sinh vật được xếp vào một bậc dinh dưỡng phải sử dụng cùng một loại thức ăn.
(5) Bậc dinh dưỡng cấp 1 chỉ bao gồm các loài sinh vật tự dưỡng.
(6) Bậc dinh dưỡng càng cao thì hiệu suất chuyển hóa năng lượng càng nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Cho một số phát biểu sau đây về chu trình Cacbon:
(1) Thực vật khơng phải là nhóm duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ chứacacbon.
(2) Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà khơng có khả năng hồn trả CO2 cho mơi trường..
(3) Ngun nhân làm cho lượng cacbon trong khí quyển ngày càng tăng cao là do hiệu ứng nhà kính.
(4) Một phần lớn cacbon bị thất thốt ra khỏi chu trình do quá trình lắng đọng vật chất tạo nên dầu lửa, than đá..
(5) Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho sinh vật là từ khí quyển.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây về hệ sinh thái nông nghiệp là không đúng?
(1) Hệ sinh thái nông nghiệp thường có khả năng tự điều chỉnh thấp và lưới thức ăn kém đa dạng.
(2) Để duy trì tính ổn định của hệ sinh thái nơng nghiệp, con người cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại.
(3) Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái mở và có năng suất sinh học cao.
(4) Hệ sinh thái nơng nghiệp tồn tại hoàn toàn dựa vào sự cung cấp vật chất và năng lượng từ con người.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là khơng đúng khi nói về nguồn ngun liệu của q trình tiến hố?
(1) Hiện tượng di nhập gen có thể bổ sung nguồn nguyên liệu cho quần thể trong q trình tiến hóa.
(2) Tất cả các thường biến đều không phải là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
(3) Đột biến gen là nguồn ngun liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hóa.
(4) Tất cả các đột biến và biến dị tổ hợp đều ngun liệu của q trình tiến hóa.
(5) Suy cho cùng, nếu khơng có đột biến thì khơng thể có ngun liệu cung cấp cho tiến hóa.
(6) Biến dị thứ cấp là nguồn nguyên liệu chủ yếu hơn so với biến dị sơ cấp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây về các cơ chế cách li và q trình hình thành lồi là khơng đúng?
(1) Trong con đường hình thành lồi bằng con đường sinh thái khơng cần thiết phải có sự tham gia của cách li
địa lý.
(2) Mọi con đường hình thành lồi ở các lồi giao phối đều cần có sự tham gia của cách li sinh sản.
(3) Hình thành lồi bằng con đường địa lý khơng gặp ở những lồi ít hoặc khơng có khả năng di chuyển.
(4) Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra nhanh và ít gặp ở động vật.
(5) Mọi con đường hình thành lồi đều có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
(6) Hình thành lồi bằng con đường địa lý và con đường sinh thái đều diễn ra trong cùng khu phân bố.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơng nghệ gen ở vi sinh vật?
(1) ADN tái tổ hợp từ gen cần chuyển và plasmit được chuyển vào tế bào vi khuẩn bằng phương pháp tải nạp.
(2) Các vi sinh vật được sử dụng làm tế bào nhận có thể là sinh vật nhân sơ hoặc sinh vật nhân thực.
(3) Gen tổng hợp insulin được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm và chuyển vào vi khuẩn E. coli bằng vectơ
là plasmit.
(4) Gen cần chuyển có thể tồn tại trong tế bào chất hoặc trong nhân của tế bào nhận.
(5) Có thể sử dụng virut đốm thuốc lá để chuyển gen vào vi khuẩn.
(6) Khi sử dụng thực khuẩn thể làm thể truyền thì không thể chuyển gen vào tế bào nhận là nấm men.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Trong kỹ thuật xét nghiệm trước khi sinh nhằm chẩn đoán nguy cơ mắc hội chứng Down ở thai nhi,
người ta có thể sử dụng kỹ thuật nào trong các kỹ thuật sau đây?
(1) Chọc dị dịch ối để lấy tế bào phơi, sau đó ni cấy để lập kiểu nhân nhằm phát hiện ra bất thường trong bộ
máy di truyền.
(2) Lấy tế bào từ cơ thể thai nhi, sau đó ni cấy để lập kiểu nhân nhằm phát hiện ra bất thường trong bộ máy di
truyền.
(3) Chọc dò dịch ối để lấy tế bào phơi, sau đó ni cấy và phân tích ADN nhằm phát hiện ra bất thường trong
bộ máy di truyền.
(4) Sinh thiết tua nhau thai để lấy tế bào, sau đó ni cấy để lập kiểu nhân nhằm phát hiện ra bất thường trong
bộ máy di truyền.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 4
D. 1, 2, 4.
Câu 22: Một gen có chiều dài 0,51µm và có 3900 liên kết hiđrơ tiến hành nhân đơi 5 đợt. Nếu trong lần nhân
đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử 5-Brơm Uraxin liên kết với một nuclêơtit trên một mạch khn của gen thì
tổng số nucleotit mỗi loại có trong các gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng 5-Brơm Uraxin chỉ có một lần thay
đổi cấu trúc trong suốt q trình nhân đơi của gen trên.
A. A = T = 4207; G = X = 6293
B. A = T = 8985; G = X = 13500.
C. A = T = 4193; G = X = 6307.
D. A = T = 8985; G = X = 13515.
Câu 23: Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd thực hiện quá trình nguyên
phân. Giả sử một NST A của cặp Aa và một NST b của cặp Bb không phân li. Các tế bào con có thể có thành
phần nhiễm sắc thể là: (1) AAaBBbDd và abDd, (2) AAbbDd và aaBBDd, (3) AAaBbbDd và abDd, (4) ABDd
và AaaBbbDd, (5) AAaBDd và aBbbDd, (6) AAaBbbDd và aBDd.
A. (1), (2).
B. (3), (5)
C. (2), (4)
D. (5), (6).
Câu 24: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 24, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng sinh sản hữu tính
bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 26 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 37,5%
B. 12,5%
C. 31,25%.
D. 6,25%
Câu 25: Xét phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AaBbDdee.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở 10% tế bào
sinh tinh có hiện tượng NST kép mang D không phân li trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình
thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở 20% tế bào sinh trứng có hiện tượng NST kép mang d
khơng phân li trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Biết rằng các giao tử đều có sức sống
và khả năng thụ tinh như nhau. Cho một số nhận xét sau:
(1) Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 198.
(2) Theo lý thuyết, các thể ba có tối đa 36 kiểu gen.
(3) Theo lý thuyết, tỉ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con là 1,13%.
(4) Theo lý thuyết, tỉ lệ của các loại đột biến thể ba thu được ở đời con là 6,875%.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E
e
E
Câu 26: Ở một loài động vật, cho phép lai P: ♂AaBb X D X d x ♀AaBB. X D Y Biết mỗi cặp gen quy định một
cặp tính trạng. Cho các phát biểu sau:
(1) Có tối đa 16 loại trứng và 4 loại tinh trùng.
(2) Số loại kiểu hình tối đa có thể được tạo ra ở thế hệ sau là 15 kiểu hình.
(3) Số loại kiểu gen tối đa có thể được tạo ra ở thế hệ sau là 48 kiểu gen.
(4) Số loại kiểu hình tối đa của giới đực ở đời con là 24.
(5) Nếu có 5 tế bào sinh tinh ở phép lai P giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào xảy ra hốn vị thì số loại
tinh trùng tối đa là 12.
Phương án nào sau đây đúng?
A. (1) đúng; 2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng.
B. (1) đúng; 2) đúng; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng.
C. (1) sai; 2) đúng; (3) đúng; (4) sai; (5) sai.
D. (1) sai; 2) sai; (3) đúng; (4) đúng; (5) sai.
Câu 27: Ở ruồi giấm, cho lai giữa ruồi cái thân xám, cánh dài với ruồi đực thân đen, cánh cụt, F1 thu được
100% ruồi thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao thu được F2. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen qui định và
trong quá trình phát sinh giao tử ở ruồi cái, có 36% số tế bào sinh trứng xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Trong số
ruồi thân xám, cánh dài thu được ở F2, tỉ lệ ruồi có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
A. 75,76%
B. 59%
C. 70,5%.
D. 70,92%
Câu 28: Ở ngơ, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau tương tác theo
kiểu cộng gộp, trong đó, cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 110cm. Lấy
hạt phấn của cây cao nhất thụ phấn cho cây thấp nhất được F1, cho F1 tự thụ phấn được F2. Cho một số phát biểu
sau:
(1) Cây cao nhất có chiều cao 170cm.
(2) Kiểu hình chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở F2 có 4 kiểu gen qui định.
15
(3) Cây cao 150 cm F2 chiếm tỉ lệ 64
(4) Trong số các cây cao 130 cm thu được ở F2, các cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/5.
(5) Số phép lai tối đa có thể có để đời con thu được đồng loạt cây cao 140cm là 7.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt màu xanh. Cho
cây mọc lên từ hạt màu vàng giao phấn với cây mọc lên từ hạt màu xanh, thu hoạch được 900 hạt vàng và 895
hạt màu xanh. Gieo số hạt đó thành cây rồi cho chúng tự thụ phấn, theo lý thuyết, khi thu hoạch thì hạt màu
vàng chiếm tỉ lệ là:
7
3
1
1
A. 16
B. 8
C. 8
D. 2
Câu 30: Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B quy định hoa
đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp
2 cặp gen lai phân tích được Fb. Nếu cho tất cả các cây Fb tự thụ phấn thì tỉ lệ các hạt của các cây Fb nảy mầm
thành các cây thân cao, hoa trắng là bao nhiêu?
A. 23,44%
B. 43,75%
C. 37,5%
D. 6,25%.
Câu 31: Ở một loài thực vật, tiến hành một phép lai giữa một cây F1 mang 3 cặp gen dị hợp có kiểu hình cây
cao, hạt trịn, chín sớm với một cây chưa biết kiểu gen thu được kết quả: 9 cây cao, hạt trịn, chín sớm: 9 cây
cao, hạt dài, chín muộn: 3 cây thấp, hạt trịn, chín sớm: 3 cây thấp, hạt dài, chín muộn: 3 cây cao, hạt trịn, chín
muộn: 3 cây cao, hạt dài, chín sớm; 1 cây thấp, hạt trịn, chín muộn: 1 cây thấp, hạt dài, chín sớm. Nếu giả sử
cặp gen A, a qui định chiều cao cây, cặp gen B, b qui định hình dạng hạt và cặp gen D, d qui định thời gian chín
thì cây F1 (I) và cây mang lai (II) có kiểu gen là:
BD
bd
A. (I) AaBbDd x (II) Aabbdd
B. (I) Aa bd X Aa bd (II)
Bd
bd
AB
Ab
C. (I) Aa bD X Aa bd
D. (I) ab X ab dd (II)
AB DE
Câu 32: Xét một cơ thể đực có kiểu ab de , trong quá trình giảm phân bình thường hình thành giao tử, có
10% số tế bào xảy ra hoán vị giữa A và a, 20% số tế bào khác xảy ra hoán vị giữa E và e. Theo lí thuyết, trong
tổng số giao tử, loại tinh trùng mang kiểu gen ab de chiếm tỉ lệ là:
A. 16,25%
B. 21,25%
C. 12,5%
D. 8,125%.
Câu 33: Ở một loài thực vật sinh sản theo lối tự phối, gen A qui định khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là
trội hoàn toàn so với gen a khơng có khả năng này. Tiến hành gieo 1000 hạt trên đất nhiễm mặn, trong đó có 80
hạt AA, 120 hạt Aa và 800 hạt aa. Các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và ra hoa, kết hạt tạo
nên thế hệ F1. Tiếp tục đem gieo các hạt F1 trên môi trường đất nhiễm mặn thì tỉ lệ các cây F1 cho các hạt đều
nảy mầm và sinh trưởng bình thường trên đất nhiễm mặn là bao nhiêu?
A. 53,84%
B. 55%
C. 49%
D. 64,71%
Câu 34: Ở dê, tính trạng râu xồm do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Nếu cho dê đực thuần
chủng (AA) có râu xồm giao phối với dê cái thuần chủng (aa) khơng có râu xồm thì F1 thu được 1 đực râu xồm:
1 cái khơng râu xồm. Cho F1 giao phối với nhau thu được ở F2 có tỉ lệ phân li 1 có râu xồm: 1 không râu xồm.
Nếu chỉ chọn những con đực râu xồm ở F2 cho tạp giao với các con cái khơng râu xồm ở F2 thì tỉ lệ dê cái không
râu xồm thu được ở đời lai là bao nhiêu?
7
7
2
1
A. 18
B. 9
C9
D. 9
Câu 35: Cho sơ đồ phả hệ và một số phát biểu về phả hệ này như sau:
(1) Cả hai tính trạng trên đều do gen lặn trên NST giới tính qui định.
(2) Có tối đa 10 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng bệnh điếc.
(3) Có 10 người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc.
(4) Cặp vợ chồng III2 và III3 sinh ra một đứa con trai, xác suất để đứa con này chỉ mang một bệnh là 37,5%.
(5) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh thêm một đứa con gái bình thường và khơng mang alen gây bệnh là
13,125%.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Ở người, tính trạng hình dạng lơng mi do một gen có 2 alen di truyền theo qui luật trội hồn tồn. Xét
một cặp vợ chồng: Người vợ lơng mi cong có em gái lơng mi thẳng và anh trai lông mi cong, bố và mẹ đều lông
mi cong. Người chồng lơng mi cong có mẹ lơng mi thẳng. Cặp vợ chồng này có một con trai đầu lịng lơng mi
cong kết hơn với một người vợ có lơng mi cong đến từ một quần thể khác ở trạng thái cân bằng có tần số alen
qui định lơng mi cong là 0,9. Tính xác suất để cặp vợ chồng này có một cháu trai và một cháu gái có kiểu hình
khác nhau về tính trạng lơng mi là bao nhiêu?
A. 1,326%
B. 2,653%.
C. 2,045%
D. 1,022%
Câu 37: Cho gà trống lông sọc, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình. Ở F1 thu được tỉ lệ: 37,5% gà
trống lông sọc, màu xám; 12,5% gà trống lông sọc, màu vàng: 15% gà mái lông sọc, màu xám: 3,75% gà mái
lông trơn, màu xám: 21,25% gà mái lông trơn, màu vàng: 10% gà mái lông sọc, màu vàng. Nếu cho gà trống ở
thế hệ bố mẹ lai phân tích thì tính theo lý thuyết, tỉ lệ gà mái lông sọc, màu xám thu được là bao nhiêu?
A. 40%
B. 10%
C. 5%
D. 20%
Câu 38: Ở một loài chim, màu sắc lông do một gen nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính quy định.
Giới cái của lồi này có khả năng tạo ra tối đa 6 loại giao tử bình thường khác nhau về tính trạng màu sắc lơng.
Hai cặp gen khác có số alen bằng nhau và cùng nằm trên một cặp NST thường lần lượt qui định chiều dài cánh
và chiều cao chân có khả năng tạo ra tối đa 36 kiểu gen dị hợp.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Số kiểu gen tối đa về cả 3 cặp gen là 675.
(2) Số kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 162.
(3) Số kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen tối đa là 27.
(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 109350.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 39: Ở một loài thực vật, màu đỏ của hoa là do tác động của hai gen trội A và B theo sơ đồ sau
Gen a và b không tạo được enzim. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST khác nhau. Thực hiện một phép lai P
giữa một cây hoa vàng với một cây hoa trắng. F1 thu được 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tạp giao thu được
F2. Theo lí thuyết, nếu cho các cây hoa trắng ở F2 tạp giao với cây hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở đời
lai là:
A. 4 đỏ: 1 vàng: 3 trắng
B. 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng.
C. 6 đỏ: 1 vàng: 1trắng
D. 3 đỏ: 1 vàng: 4 trắng.
Câu 40: Ở người, xét 3 cặp gen qui định 3 cặp tính trạng nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau: alen R qui
định răng bình thường trội hồn tồn so với alen lặn r qui định răng khểnh; alen B thuận tay phải trội hoàn toàn
so với alen lặn b quy định thuận tay trái; nhóm máu ABO do 3 alen IA,IB đồng trội so với IO. Biết rằng cả ba tính
trạng này đều thể hiện hiện tượng ngẫu phối và cân bằng di truyền qua các thế hệ. Trong một quần thể cân bằng,
người ta thống kê độc lập thấy có 64% người thuận tay phải; 4% số người có răng khểnh; 4% số người có nhóm
máu O và 21% số người có Nếu một người đàn ơng thuận tay phải, răng bình thường, máu B và một người phụ
nữ thuận tay phải, răng khểnh, máu A trong quần thể này lấy nhau thì khả năng họ sinh ra hai đứa con có kiểu
hình khác nhau là bao nhiêu?
A. 36,53%
B. 21,21%
C. 78,79%
D. 63,47%.