Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài giảng hội chứng tràn dịch màng phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 33 trang )

HỘI CHỨNG
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

1.

Định nghĩa:

- Tràn dịch màng phổi (Pleural effusion) là hiện tượng xuất hiện lượng dịch trong
khoang màng phổi nhiều hơn mức sinh lý bình thường.
- Tràn dịch màng phổi xảy ra khi lượng dịch tiết ra nhiều hơn lượng dịch được hấp thu.
- Tràn dịch màng phổi có thể xảy ra một hoặc hai bên.


Cơ chế bệnh sinh
- Cơ chế TDMP dịch thấm:






+ Do tăng áp lực thủy tĩnh, hoặc giảm áp lực keo: gặp trong suy tim, xơ gan, hội chứng
thận hư, tắc nghẽn tĩnh mạch chủ trên .
- Cơ chế TDMP dịch tiết:
+ Do tăng tính thấm thành mạch: Gặp trong các trường hợp viêm nhiễm ở màng phổi
do vi khuẩn, vi rút, do lao gây viêm phù nề màng phổi và gây xuất tiết dịch (dịch rỉ
viêm).
+ Do tổn thương xâm lấn của ung thư gây tăng tính thấm thành mạch và gây xuất tiết
dịch viêm.



2. Triệu chứng
2.1. Triệu chứng cơ năng:

-Tùy số lượng dịch, triệu chứng cơ năng khơng đóng vai trị quan trọng trong chẩn
đoán xác định

+ 200 – 300 ml: đau bên tràn dịch, bệnh nhân nằm nghiên bên lành
+ 800 – 1500 ml: khó thở nhẹ và nghiên bên tràn dịch
+ dịch nhiều → khó thở, phải ngồi dậy

- Ho, đau ngực, mệt mỏi …


- Đau ngực: là triệu chứng xuất hiện sớm, đau âm ỉ bên tràn dịch, đau tăng lên khi
hít thở sâu.
- Ho: có thể ho khan hoặc ho có đờm, ho tăng lên khi thay đổi tư thế.
- Khó thở: là biểu hiện lâm sàng chính của tràn dịch màng phổi, khó thở phụ thuộc
vào mức độ tràn dịch, khó thở tăng lên khi mức độ tràn dịch tăng dần.
- Sốt: Có thể gặp trong các trường hợp có nhiễm trùng, nhiễm độc.


2.2. Triệu chứng thực thể:
Tràn dịch màng phổi tự do, thể trung bình

- Nhìn: lồng ngực nhô lên, khoảng gian sườn rộng ra, kém di động
- Sờ: Rung thanh giảm hoặc mất
- Gõ: đục
- Nghe: rì rào phế nang giảm hoặc mất
● Chú ý: nghĩ tới tràn dịch màng phổi khi có hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ
đục và rì rào phế nang giảm)



- Khám lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi cần chú ý
+ Ngón tay dùi trống
+ Triệu chứng lâm sàng của tràn dịch màng phổi có thể phát hiện khi lượng dịch trong
khoang màng phổi trên 300 ml
+ Triệu chứng của suy tim, xơ gan, thận hư …
+ Tăng thơng khí thậm chí tiếng thở phế quản trên vùng tràn dịch
+ Âm khí quản có thể nghe thấy cách xa do bị đẩy lệch khí quản ở các bệnh nhân tràn
dịch màng phổi số lượng nhiều


2.3. Cận lâm sàng
X quang phổi:
- Nên chụp phim bệnh nhân ở tư thế ngồi hay đứng

-Tràn dịch tự do hay khu trú

Tràn dịch khu trú một vùng
Tràn dịch rãnh liên thùy
Tràn dịch thể cơ hoành
Tràn dịch thể trung thất
Tràn dịch thể nách …

- Tùy số lượng dịch nhiều hay ít


-

Tràn dịch màng phổi số lượng trên 300ml sẽ thấy trên phim XQ ngực thẳng (vùng mờ

đồng nhất).
Vì dịch đọng vùng thấp theo trọng lực nên góc sườn hoành (costophrenic angel) sẽ bị
xóa đầu tiên.
Nếu tràn dịch số lượng ít (khoảng 50ml), có thể thấy trên phim XQ chụp khi bệnh
nhân nằm nghiên về phía tràn dịch.
Tràn dịch màng phởi thường khó phát hiện trên phim XQ khi bệnh nhân nằm ngửa để
chụp (vd bệnh nhân ICU) do dịch đọng về phía sau lưng khi nằm. Trong trường hợp
này thì siêu âm màng phổi có giá trị hơn trong chẩn đốn tràn dịch màng phởi.


Giải phẫu X quang phởi

Quai ĐM chủ

Góc khí phế
quản

Bóng tim

Góc sườn

Góc sườn

hoành

hoành


Giải phẫu X quang phởi


Khí quản

Rốn phổi phải

Góc sườn hoành

Rốn phổi trái


Tràn dịch màng phổi trên X quang

-Tràn dịch màng phổi tự do:
+ Tù góc sườn hoành
+ Đường cong damoiseau
+ Đẩy trung thất về phía đối diện

-Tràn dịch màng phổi khu trú
+ Rãnh liên thùy
+ Có vách (ngăn)
+ Tràn dịch đáy phổi


Tràn dịch màng phổi tự do


Tràn dịch màng phổi phải lượng nhiều và trung bình


Tràn dịch màng phổi rãnh liên thùy



Tràn dịch màng phổi rãnh liên thùy






Tràn dịch màng phổi dưới đáy phổi


Tràn khí tràn dịch màng phởi


Siêu âm phổi là xét nghiệm cần thiết để chẩn đốn và xử trí tràn dịch màng phởi.

-

Siêu âm phởi có độ nhạy tốt hơn XQ trong các trường hợp dịch ít. Siêu âm phởi cịn
được dùng đê phân biệt dày màng phổi và tràn dịch màng phổi.
- Hình ảnh tạo vách ngăn (septation) trên siêu âm màng phổi giúp phân biệt dịch
thấm và dịch tiết. - Ngoài ra, siêu âm phởi cịn giúp chọc dị dịch màng phởi
(thoracocentesis) an toàn và chính xác.


Tràn dịch màng phổi


CT ngực có cản quang:
Nên chỉ định cho các trường hợp dịch màng phổi là dịch tiết hoặc có các tổn thương

khác trên XQ ngực như khối u …Tràn dịch tạo vách (do lắng đọng fibrin) có hình
ảnh bóng khí (air bubbles).
Trên CT có cản quang có thể phân biệt abscess và mủ màng phởi (empyema), dày
màng phởi ác tính và lành tính. Bề dày màng phởi trên 1cm thường gợi ý là ác
tính. CT ngực cịn dùng trong sinh thiết màng phởi và xử trí mợt số nhiễm trùng
như viêm mủ màng phổi.


Tràn dịch màng phổi


×