Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Hướng dẫn sử dụng van điện động làm mát vòng LSP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 14 trang )

Sổ tay hướng dẫn lắp đặt, chạy thử, sử dụng SLP

Tựa đề
Xin cảm ơn Cheng Meng (Thành Mông) đã mua van điện động thơng mình dịng
SL của cơng ty HH kỹ thuật thiết bị Tân Bác (JinBo) Thiên Tân(TianJin)!
Sổ tay này giới thiệu về phương pháp sử dụng và những mục chú ý, trước khi sử
dụng sản phẩm, xin đọc kỹ sổ tay này để có thể sử dụng đúng.
Chú ý an toàn
o Trước khi lắp đặt, vận hành, bảo trì, kiểm tra, xin đọc kỹ sổ tay này và các
tài liệu đi kèm để có thể sử dụng đúng.
o Đối với các tình trạng liên quan tới thiết bị, thơng tin an tồn và các mục chú
ý đều phải hiểu rõ rồi mới được sử dụng.
o Trong mục chú ý an tồn của sổ tay có phân chia hai cấp “Nguy hiểm” và
“Chú ý”.
Khi thao tác sai sẽ phát sinh tình huống nguy hiểm, có thể
dẫn đến sự cố gây bị thương hoặc gây chết người.
Khi thao tác sai sẽ phát sinh tình huống nguy hiểm, có thể
dẫn đến sự cố gây thương tích vừa hoặc nhẹ và có thể gây hủ hỏng vật


phẩm. Ngoài ra, với các sự việc được đánh dấu biểu tượng
do
tình huống khác nhau sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khác. Hai tình huống
này đều là nội dung quan trọng, xin tuân thủ nghiêm!
1.Lắp đặt
o Nhiệt độ môi trường không được vượt quá nhiệt độ cho phép, khi lắp gần thể
phát nhiệt sẽ làm cho nhiệt độ của cơ cấu chấp hành tăng cao, làm giảm độ
tin cậy và tuổi thọ.
o Cơ cấu chấp hành cần sử dụng bulong hợp lý, dùng đầu nối thích hợp nối
chắc chắn với van, hành trình cần như nhau.
o Khi lắp đặt, chú ý vị trí đầu dây ra khơng được hướng lên trên, tránh nước


vào.
o Động cơ khơng được bố trí tại phần đáy, ngầm trong bộ gom nước ngưng.
o Khi lắp đặt cần lắp tay quay và bảng thao tác van tại vị trí thuận tiện cho
thao tác.
o Tần suất rung tại hiện trường không được vượt quá quy định, nếu không sẽ
làm lỏng đinh vịt của thiết bị.
o Khi lắp đặt cơ cấu chấp hành cần liên kết tác dụng thuân, đối diện với chiều
trục đầu ra, thuận chiều kim đồng hồ là mở, ngược chiều kim đồng hồ là
đóng.
2. Đấu nối
o Xác nhận nguồn điện ở trạng thái ngắt thì mới được tiến hành đấu nối, tránh
xảy ra sự cố giật điện và hỏa hoạn.
o Bắt buộc phải đấu dây tiếp địa để tránh xảy ra sự cố giật điện và hỏa hoạn.
o Việc đấu nối phải do nhân viên kỹ thuật chuyên ngành thực hiện, để tránh
xảy ra sự cố giật điện và hỏa hoạn.
o Cần xác nhận điện áp định mức và điện áp nguồn xoay chiều của sản phẩm
là như nhau, tránh xảy ra sự cố gây thương tích.
o Dây nguồn điện và dây tín hiệu cần thơng qua khóa chống nước khác nhau
để đi vào trong hộp đấu nối, dây tín hiệu đầu vào và đầu ra phải dùng dây 2
lõi có lớp bảo vệ để tránh nhiễu điện từ.
o Sau khi đấu nối xong cần siết lại nắp tủ điều khiển hành trình và tủ điều
khiển điện, tránh để nước vào.
3. Vận hành


o Trong q trình cấp điện, khơng được mở nắp tủ, tránh bị điện giật
o Không được dùng tay ướt thao tác cơ cấu chấp hành, tránh bị điện giật
o Khi cơ cấu chấp hành có điện, cho dù ở trạng thái dừng cùng không được
dùng tay tiếp xúc với cầu đấu của cơ cấu chấp hành và bên trong, tránh bị
điện giật.

4. Bảo trì, kiểm tra và thay thế linh kiện
o Trước khi cấp điện khởi động cơ cấu chấp hành, cần kiểm tra kỹ điện áp
nguồn điện có phù hợp u cầu khơng, đấu dây có đúng khơng.
o Trước khi cấp điện càn kiểm tra tay quay cơ khí có bị biến dạng khơng? Và
dùng tay quay tay quay, kiểm tra xem chuyển động phần cơ có bình thường
khơng.

o Khi tiến hành bảo trì và kiểm tra cần ngắt nguồn điện đầu vào, đợi 5 phút
sau mới tiến hành, tránh bị giật điện.
o Không phải nhân viên kỹ thuật thì khơng được thực hiện thao tác bảo trì,
kiểm tra hoặc thay thế linh kiện . Trước khi thao tác, phải tháo các đồ vật
bằng kim loại ra (như đồng hồ, vòng tay..), xin mang các đồ bảo hộ cách
điện để tránh bị điện giật và bị thương.
o Khi cấp điện cho cơ cấu chấp hành, cho dù ở trạng thái dừng, cũng không
được dùng tay tiếp xúc với cầu đấu của cơ cấu chấp hành và bên trong, tránh
bị điện giật.
o Không được tiến hành cải tạo sản phẩm này, nếu có nhu cầu xin liên hệ với
nhà sản xuất.

Mục lục


I.Điều chỉnh thiết bị điện động
1.1.Điều chỉnh cơ cấp điều khiển mô men
1.2 Điều chỉnh cơ cấu điều khiển hành trình
1.3 Điều chỉnh cơ cấu hiển thị độ mở.
II. Phần điều khiển điện
2.1 Thuyết minh thao tác
2.2. Điều kiện xác định nút vị trí van
2.3 Xác định nút vị trí van

2.4 Thuyết minh thông tin cảnh báo
2.5 Cài đặt khu chết
2.6 Xác định hành trình
2.7 Điều chỉnh dịng điện phản hồi
2.8 Cài đặt cao cấp
2.9 Sự cố thường gặp và cách sử lý
2.10 Bản vẽ đấu nối

I. Điều chỉnh thiết bị điện


Thiết bị điện sau khi tổ hợp với van phải tiến hành điều chỉnh đối với cơ cấu
điều khiển mô men, cơ cấu điều khiển hành trình, cơ cấu chỉ thị độ mở , sau đó
mới được sử dụng. Phương pháp điều chỉnh của cơ cấu điều khiển mô men, cơ cấu
điều khiển hành trình và cơ cấu hiển thị độ mở của thiết bị điện là giống nhau.
Mở nắp tủ điện ra, tháo đinh vít cố định trên tấm lắp đặt thiết bị (như hình
1), lật tấm lắp đặt điện 90 độ là có thể thực hiện việc điều chỉnh đối với cơ cấu điều
khiển mô men, cơ cấu điều khiển hành trình và cơ cấu chỉ thị độ mở, phương pháp
điều chỉnh xem ở mục 1.1, 1.2, 1.3.
Chú ý:
1. Chú ý 1:Trước khi điều chỉnh, phải kiểm tra xem đã tháo bộ encoder hoặc bộ
triết áp trên bộ chỉ thị độ mở chưa, để tránh làm hư hỏng. Dùng tay thao tác
đưa vào về vị trí trung gian, kiểm tra xem dây điều khiển có đúng khơng, sau
đó kiểm tra chiều quay của động cơ để tránh mất kiểm soát động cơ!.
2. Chú ý 2: Trước khi điều chỉnh, cần tháo lỏng đinh vít trên cơ cấu hạn vị cơ
khí, cho đến khi kết thúc việc điều chỉnh, sau đó mới siết lại đinh vít hạn vị,
sau khi siết vào vị trí thì lùi lại 0.15-1 vịng, và siết lại cái mũ.

1.1Điều chỉnh cơ cấu điều khiển mô men (xem bản vẽ số 2)
Cơ cấu điều khiển mô men, trước khi xuất xưởng đã căn cứ theo yêu cầu đặt

hàng để điều chỉnh xong và ghi trên chứng nhận hợp quy sản phẩm. Thông
thường không cần điều chỉnh lại. Nếu cần điều chỉnh chỉ cần tháo lỏng ốc vít, từ


từ chuyển động bánh lồi hướng đóng, mở, sau đó siết lại ốc vít, điều chỉnh
hướng đóng trước, chỉnh hướng mở sau.

1.2. Điều chỉnh cơ cấu điều khiển hành trình (tham khảo bản vẽ 3)
o Xoay tay quay để van về vị trí đóng hết.
o Tháo lỏng ốc vịt trên trục đầu ra, quay bánh lồi hướng đóng thuận chiều kim
đồng hồ, để tác động ép cơng tắc hướng đóng rồi siết ốc vít lại.
o Mở van thủ cơng đến vị trí trung gian, thao tác đóng van điện động, kiểm tra
xem van đóng có phù hợp u cầu khơng, nếu khơng phù hợp u cầu thì
tiếp tục chỉnh bánh lồi hướng đóng cho đến khi nào phù hợp yêu cầu thì thơi.
o Thao tác mở van thủ cơng đến vị trí mở hết, tháo hết ốc vít, quay bánh lồi
hướng mở ngược chiều kim đồng hồ để tác động ép cơng tắc hướng mở, sau
đó siết lại ốc vít.
o Đóng van thủ cơng hoặc điện động, thao tác mở van điện động, kiểm tra van
mở có phù hợp yêu cầu khơng, nếu khơng phù hợp thì tiếp tục chỉnh bánh lồi
hướng mở cho đến khi phù hợp yêu cầu thì thơi.


1.3 Điều chỉnh cơ cấu chỉ thị độ mở (Tham khảo bản vẽ 3)
1.3.1 Điều chỉnh chỉ thị cơ khí
Giống với việc điều chỉnh cơ cấu điều khiển hành trình. Khi điều chỉnh xong
hành trình đóng thì chuyển động kim chỉ đối chuẩn với kim chỉ vị trí “C” trên
màn hình vạch khắc, sau đó siết chặt ốc vít.
1.3.2. Điều chỉnh bộ triết áp hoặc encoder
Thao tác đóng van thủ công hoặc điện động, treo bánh răng của encoder
hoặc bộ triết áp, siết chặt ecu của bộ triết áp, đối diện với bộ triết áp, quay thuận

chiều kim đồng hồ trục nhỏ của bộ triết áp tiếp cận vị trí đầu cuối, sau đó siết
lại ốc vít của encoder.
II. Phần điều khiển điện
2.1 Thuyết minh thao tác
o Thuyết minh thao tác nút ấn
Nút xoay màu đỏ là nút cách thức, có thể chuyển đổi tại chỗ/ dừng/ từ xa.
Nút xoay màu đen là nút thao tác, có thể thao tác đóng hoặc mở ở chế độ tại
chỗ. Khi thao tác nút xoay tại chỗ, tác dụng trong thời gian ngắn là cách thức
điểm động, khi thời gian tác dụng có hiệu lực của nút thao tác nhiều hơn 3
giây thì ở góc phải bên dưới màn hình hiển thị bc là tự động chuyển sang


chế độ duy trì tại chỗ, thao tác ngược chiều nút thao tác hoặc xoay nút cách
thức sang vị trí dừng thì sẽ dừng hoạt động.
o Thuyết minh thao tác bộ điều khiển từ xa (bộ điều khiển từ xa là bộ phận lựa
chọn đi kèm, nếu có yêu cầu thì khi đặt hàng cần chú thích đặc biệt)
Nút “STOP” là nút dừng, “Open” là nút mở, “Close” là nút đóng, các nút
cịn lại khơng có hiệu lựa. Khi ở chế độ tại chỗ thì ấn nút “Open” sẽ duy trì
mở van, ấn “Stop” dừng, ấn “Close” là thực hiện duy trì đóng van, ấn “Stop”
là dừng.
2.2.Điều kiện hiệu chỉnh một nút vị trí van
o Đảm bảo chiều đóng của bộ chấp hành điện (bộ điều khiển van) là thuận
chiều kim đồng hồ.
o Điều chỉnh xong công tắc hạn vị và vị trí tiếp xúc-nhả của cơng tắc mơ men.
o Điều chỉnh xong khu vực xoay chuyển của bộ encoder giá trị tuyệt đối hoặc
bộ triết áp.
2.3 Hiệu chỉnh một nút vị trí van
Vị trí tại chỗ, ấn giữ nút đóng hoặc mở van khoảng 3 giây, đèn vị trí mở và
vị trí đóng sẽ ln phiên nháy sáng, bỏ tay ra sẽ đi vào trạng thái hiệu chỉnh 1 nút.
Bộ chấp hành tác động hướng đóng tiếp xúc cơng tắc hạn vị, đèn đỏ nháy 2 lần,

output dòng điện 4mA, sau đó bộ chấp hành tự động tác động hướng mở tiếp xúc
công tác hạn vị mở, đèn xanh nháy 2 lần, output dịng điện 20mA, hồn thành hiệu
chỉnh sẽ tự động thoát ra.
Ghi chú: hai đèn chỉ thị trên màn hình LCD và đèn chỉ thị tương ứng nút ấn sẽ có
trạng thái sáng, tắt giống nhau, chữ cái L nháy 2 lần là bảo lưu (save) vị trí đóng,
chữ cái H nháy 2 lần là bảo lưu (save) vị trí mở.
2.4 Thuyết minh thơng tin cảnh báo (khu vực cảnh báo góc dưới bên phải màn
hình hiển thị)
Mã sự cố
Thơng tin sự cố
EI
Khi hiệu chỉnh vị trí van,
chưa ngắt công tắc hạn vị
tương ứng
EP
Nguồn điện thiếu pha
EF

Sự cố vị trí van (bộ triết áp
hở mạch, nối nhầm hoặc bộ

Mã sự cố
Thơng tin sự cố
EH
Tín hiệu đóng, mở từ xa
cùng tồn tại
ES
Eb

Mất tín hiệu đk từ xa DC420mA

Hiệu chỉnh nhầm tín hiệu
điều khiển DC4-20mA đầu


EC

encoder sự cố)
Đóng q mơ men

Ed

EO

Mở q mơ men

EL

Ê

vào
Quay kẹt hoặc do nguyên
nhân khác dẫn đến bộ triết
áp không quay
Nối ngược dây hoặc hở
mạch công tắc mô men
hoặc công tắc hạn vị

Công tắc quá nhiệt động cơ
ngắt hoặc đoạn chung mô
men hở mạch


2.5 Cài đặt khu vực chết
Khu vực chết là tự điều chỉnh, khơng cần cài đặt vẫn có thể đảm bảo ở bất
kỳ tình trạng làm việc nào đều khơng bị dao động và độ chính xác định vị càng
cao.
2.6 Hiệu chỉnh hành trình (hiểu chình hành trình cần công tắc hạn vị tiếp xúc
mở, nếu không sẽ cảnh báo EI)
o Hiệu chỉnh nút xoay vị trí đóng
Tác động đến vị trí đóng thì xoay nút xoay cách thức đến vị trí dừng, sau đó
thao tác nút đến vị trí đóng khoảng 10 giây thì hiển thị chữ cái L, thả tay
khỏi nút xoat thì chữ cái L nháy 2 lần, dòng điện phản hồi 4mA đầu ra hiển
thị 0% chứng tỏ đã hiệu chỉnh xong vị trí đóng.
o Hiệu chỉnh nút xoay vị trí mở
o Tác động đến vị trí mở thì xoay nút xoay cách thức đến vị trí dừng, sau đó
thao tác nút đến vị trí mở khoảng 10 giây thì hiển thị chữ cái H, thả tay khỏi
nút xoat thì chữ cái H nháy 2 lần, dòng điện phản hồi 20mA đầu ra hiển thị
100% chứng tỏ đã hiệu chỉnh xong vị trí mở.
o Hiệu chỉnh nút ấn vị trí đóng
Thao tác tại chỗ để bộ chấp hành chuyển đến vị trí đóng , ấn nút đóng trong
khoảng 10 giây thì đèn đỏ sáng 2 lần, thả tay khỏi nút ấn thì đèn đỏ sáng 2
lần chứng tỏ đã hiệu chỉnh vị trí đóng xong.
o Hiệu chỉnh nút ấn vị trí mở
Thao tác tại chỗ để bộ chấp hành chuyển đến vị trí mở , ấn nút mở trong
khoảng 10 giây thì đèn xanh sáng 2 lần, thả tay khỏi nút ấn thì đèn xanh
sáng 2 lần chứng tỏ đã hiệu chỉnh vị trí mở xong.


2.7 Điều chỉnh dòng điện phản hồi
o Điều chỉnh dòng điện phản hồi 4mA, xoay nút xoay cách thức đến vị trí
dừng, đồng thời ấn nút vị trí mở, nút vị trí đóng khoảng 3 giây, hai đèn đồng

thời sáng, thả tay khỏi nút ất, đèn đỏ nháy sáng chứng đỏ đã đi vào trạng thái
điều chỉnh dòng điện 4mA. Ấn nhanh nút vị trí mở để tăng dịng điện, ấn
nhanh nút vị trí đóng để giảm nhỏ dịng điện, đồng thời ấn 2 nút khoảng 3
giây, hai đèn sáng thì thả tay ra, đèn đỏ sáng nhảy 2 lần chứng tỏ hồn thành
việc điều chỉnh.
o Điều chỉnh dịng điện phản hồi 20mA
Tác động bộ chấp hành để phản hồi đầu ra 20mA, phương pháp điều chỉnh
giống như khi điều chỉnh dịng 4mA, chỉ là ở trạng thái này thì đèn xanh
nháy sáng, khi bảo lưu thì đèn xanh nháy 2 lần.
2.8. Cài đặt cao cấp (tất cả các mục cài đặt cao cấp đều cần ngắt nguồn điện
trước và xoay nút xoay cách thức đến vị trí dừng)
o Tác động mất tín hiệu (cài đặt mặc định: giữ vị trí khi mất tín hiệu)
a) Ấn nút vị trí đóng khoảng 3 giây, đèn đỏ sáng lần đầu tiên thì thả tay
ra, đèn đỏ nháy sáng 2 lần, hoàn thành xong vị trí đóng mất tín hiệu.
b) Ấn nút vị trí mở khoảng 3 giây, đèn xanh sáng lần đầu tiên thì thả tay
ra, đèn xanh nháy sáng 2 lần, hồn thành xong vị trí mở mất tín hiệu.
c) Đồng thời ấn 2 nút trên trong khoảng 3 giây, hai đèn cùng sáng thì thả
tay khỏi nút ấn, hai đèn cùng nháy 2 lần thì hồn thành cài đặt giữ vị
trí mất tín hiệu.
o Hiệu chỉnh dịng điều khiển (chú ý: chỉ khi điều khiển lượng mô phỏng từ xa
mới có cài đặt này)
Dịng điện 4mA đầu vào, ấn phím vị trí đóng khoảng 10 giây, đèn đỏ sáng 2
lần thì thả tay ra, đèn đỏ nháy 2 lần thì hồn thành việc hiệu chỉnh.
Dịng điện 20mA đầu vào, ấn phím vị trí mở khoảng 10 giây, đèn xanh sáng
2 lần thì thả tay ra, đèn xanh nháy 2 lần thì hồn thành việc hiệu chỉnh.
o Tác dụng thuận ngược(cài đặt mặc định là tác dụng thuận chiều)
Cùng ấn hai phím khoảng 10 giây, hai đèn cùng sáng lần thứ 2 thì thả tay ta,
đèn đỏ sáng là tác dụng thuận chiều, đèn xanh sáng là tác dụng ngược chiều.
Ấn nhanh bất kỳ nút ấn để chuyển đổi, đồng thời ấn 2 nút khoảng 3 giây, hai
đèn đồng thời sáng thì thả tay khỏi nút ấn, hai đèn đồng thời nháy 2 lần là

hoàn thành việc cài đặt.
o Cài đặt điều khiển hai dây (cài đặt mặc định: điều khiển thường quy, ghi chú
chỉ khi điều khiển lượng đóng mở từ xa thì mới có chức năng này)


a) Ấn giữa nút đóng khoảng 10 giây, đèn đỏ sáng lần 2 thì thả nút ấn ra,
đèn đỏ nháy 2 lần là “có tín hiệu đóng, khơng tín hiệu mở”.
b) Ấn giữa nút mở khoảng 10 giây, đèn xanh sáng lần 2 thì thả nút ấn ra,
đèn xanh nháy 2 lần là “có tín hiệu mở, khơng tín hiệu đóng”.
c) Đồng thời ấn hai nút trên khoảng 10 giây, hai đèn sáng lần 2 thì thả
khởi nút ấn, hai đèn nháy 2 lần là cài đặt “điều khiển thường quy”.
o Chiều đóng (mặc định cài đặt: thuận chiều kim đồng hồ)
Đồng thời ấn hai nút trên khoảng 10 giây, hai đèn sáng lần 3 thì thả tay khỏi
nút ấn. Đèn đỏ sáng là thuận chiều kim đồng hồ, đèn xanh sáng là ngược
chiều kim đồng hồ. Ấn nhanh 2 nút thì tiến hành chuyển đổi, đồng thời ấn 2
nút khoảng 3 giây, hai đèn sáng thì thả tay khỏi nút ấn, hai đèn nháy 2 lần là
cài đặt xong.
2.9 Sự cố thường gặp và cách xử lý
Đèn chỉ thị có điện và màn hình hiển
thị khơng có hiển thị
Đèn báo trạng thái làm việc và màn
hình hiển thị bất thường
Cấp điện vào thì tại chỗ và từ xa đều
khơng thao tác được
Tại chỗ thao tác được nhưng điều
khiển từ xa không được

Tại chỗ không thao tác được nhưng
điều khiển từ xa thao tác được
Có thể mở nhưng khơng thể đóng hoặc

có thể đóng nhưng khơng thể mở
Khơng có tín hiệu điều khiển, khi cấp
điện lập tức hoạt động

A.Nguồn điện chưa đấu vào. B Điện áp
quá thấp. C Đấu sai dây, D mạch điện
bị hư
A.Hiển thị mã cảnh báo sự cố hoặc
thông tin cảnh báo, B. đèn chỉ thị hoặc
màn hình bị hư, C. Mạch điện bị hư
A.Đấu dây sai hoặc hở mạch, B.Bảo vệ
sự cố, C. Động cơ hỏng hoặc bị kẹt, D.
Tụ điện khởi động bị hư, E. Mạch điện

A. Khơng có tín hiệu hoặc dây đấu
ngược, B.Bảng nút ấn bị hư hoặc
khơng có chế độ từ xa, C.Cài đặt nhầm
tác dụng thuận/ngược, D. Mạch điện

A.Bảng nút ấn bị hư hoặc khơng có chế
độ tại chỗ, B.Nút thao tác hư hoặc chưa
xoay đến vị trí, C. Mạch điện hư
A.Mơ men hoặc hạn vị hở mạch,
B.Đến vị trí hoặc quá mô men, C.
Động cơ bị kẹt, D. Đấu dây sai, E.
Mạch điện hoặc drive hư
A.Đấu dây sai, B.Tín hiệu thực tế có,
C.Cài đặt thành điều khiển 2 dây hoặc
hoạt động mất tín hiệu, D. Drive hư, E.



Mạch điện hư
Vị trí trung gian có thể hoạt động
A.Tác dụng thuận/ ngược cài đặt sai, B.
nhưng đến hạn vị khơng hoạt động
Đến vị trí bị kẹt, C.Cơng tắc hạn vị hư,
D.Động cơ, mạch điện, drive bị hư
Chiều thao tác bị ngược
A.Nối ngược dây động cơ hoặc drive,
B.Tác dụng thuận/ ngược hoặc chiều
đóng cài đặt ngược, C.Tín hiệu bị
ngược, D.Hiệu chỉnh vị trí van bị
ngược
Khơng có dịng điện đầu ra hoặc lúc có A.Đấu sai dây đầu ra hoặc tiếp xúc
lúc không
không tốt, B. bộ triết áp hoặc contactor
tiếp xúc khơng tốt hoặc sự cố, C. Mạch
điện bị hư
Dịng điện phản hồi tăng lớn hoặc giảm A.Bộ triết áp hoặc encoder sự cố, B.
nhỏ hoặc không đổi
Bộ triết áp và bánh răng truyền động
không ăn khớp tốt, C. Hiệu chỉnh sai,
D. mạch điện hư.
2.10 Bản vẽ đấu nối dây (3 pha đấu nối theo bản vẽ dưới, còn lại theo bản vẽ
đính kèm)


Phụ lục 2: Bản vẽ đấu nối hộp đấu nối hiện trường





×