Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.34 KB, 3 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 1. Cho (O) , hai đường kính AB và CD vng góc với nhau. Gọi M là một điểm trên cung
nhỏ AC. Kẻ các dây cung MP ⊥ AB và MQ ⊥ CD.
a) Cmr: ba điểm P, O, Q thẳng hàng.
b) Nếu M là điểm chính giữa của cung AC thì tứ giác APQC là hình gì ? Tại sao ? Tính các
góc của tứ giác đó?
^ của
c) Cmr : Khi M chuyển động trên cung AC, thì các tia phân giác trong của ^P và Q
∆MPQ luôn luôn đi qua những điểm cố định.
Bài 2. Cho đường trịn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB; M là một
điểm thay đổi trên cung CB. Qua C kẻ CN ⊥ AM.
^ ^
OAN ;
a) Cmr: ∆ MNC vuông cân.
b) Cmr : OCN=
b) Điểm M ở vị trí nào trên cung BC thì ∆ OMC là tam giác đều ?
Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 6cm;
trên cạnh Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 1,5 cm, OD = 8 cm. Chứng minh:
a) ∆OBC đồng dạng với ∆ODA.
^ =^
OAC ;
b) Tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn.
c) BDC
Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo
thứ tự hai điểm M và N sao cho MA = CN.
^ và OCA
^ ;
a) So sánh hai góc: OAB
b) Cm : ∆ AOM = ∆ CON;
c) Cm : Tứ giác OAMN nội tiếp được đường tròn.
Bài 5. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O). Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi H’ và H lần lượt là


trực tâm của ∆ABD và ∆ABC, còn I là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh:
a) H’ thuộc đường trịn (O) và CH’ là đường kính của đường tròn (O).
b) Ba điểm H, I, H’ thẳng hàng.
Bài 6. Cho ∆ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Trên các cung AB và AC lấy tương ứng
´
´
° .
hai điểm D và E, biết sđ AD
= sđ AE=60
a) Tứ giác ADOE là hình gì ? Tại sao ?
b) Cmr : tứ giác DECB là hình thang cân.
c) ∆ABC cần điều kiện gì để tứ giác DECB là hình chữ nhật ?
Bài 7. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm B và D. Gọi A là điểm chính giữa của cung lớn BD.
Các tia AD và AB cắt tiếp tuyến Bx và Dy của đường tròn lần lượt ở N và M. Chứng minh:
a) Tứ giác BDNM nội tiếp được đường tròn;
b) MN // BD;
c) MA.MB = MD2 ;
Bài 8. Cho đường tròn (O), cung nhỏ AB của đường tròn có số đo 120 ° . Các tiếp tuyến tại A
và B của đường tròn cắt nhau ở D. Vẽ đường tròn tâm P tiếp xúc với AD, BD và cung AB.
Tính chu vi đường trịn (P) theo bán kính R của đường tròn (O) biết R = 12 cm.


Bài 9. Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm M nằm bên ngồi đường trịn sao cho OM = 10cm.
Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm).
a) ∆ MAB là tam giác gì ?
b) Tính độ dài các cung AB của đường trịn (O) ?
c) Tính diện tích phần tứ giác AMBO nằm ngồi đường tròn (O) ?
Bài 10. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Gọi K là điểm đối xứng với H qua AB; I là
điểm đối xứng với H qua AC, E là giao điểm của KI và AB. Chứng minh rằng :
a) AICH là tứ giác nội tiếp;

b) AI = AK;
c) Năm điểm A, E, H, C, I cùng thuộc một đường tròn ;
d) CE ⊥ AB;
Đề thi thử vào lớp 10.
Thời gian : 90’
Câu 1( 2 điểm) Cho biểu thức
a 3  a  2b 
P


1


b2
a

1 b 
  a  a b
a a2 





 a 3  a 2  ab  a 2b
b 
:


2

2
a b
a b


2

với , a, b  0, a b, a  b a .
3

3

1.Chứng minh rằng P a  b.
2.Tìm a,b biết P 1 & a  b 7
Câu 2: (2 điểm) Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II
trong thời gian 7 giờ. Mỗi giờ sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là 10
sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại.
1
1
2
 2

Câu 3( 1 điểm) Giả sử x, y là hai số thực phân biệt thỏa mãn x  1 y  1 xy  1
1
1
2
P 2
 2

x  1 y  1 xy  1

Tính giá trị biểu thức
Câu 4. (2 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y  2ax  4a (với a là tham số )
2

a 

1
2

1.Tìm tọa độ giao điểm của ( d) và (P) khi
2. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d) cắt (P) taị hai điểm phân biệt có hoành
x  x 3

2
độ x1; x2 thỏa mãn 1
Câu 5. (3 điểm) Cho đường trịn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vng góc với AB
tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F.
Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường trịn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định.

Ngày giao đề: 16/3/2018


Ngày nộp bài: 20/3/2018




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×