Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuan 31 tiet 61 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 5 trang )

Tuần: 31
Tiết : 61

Ngày soạn: 24/03/2018
Ngày dạy : 27/03/2018
Bài 53:
SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mơ tả được cách
phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được ngun nhân là do có sự phân tích ánh
sáng trắng.
3. Thái độ:
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung bài học.
2. HS: - 1 lăng kính tam giác đều; một màn chắn trên khoét một khe hẹp; 1 bộ các tấm lọc màu
xanh, đỏ, nữa đỏ, nữa xanh.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4

Sĩ số


Vắng có phép

Vắng khơng phép

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút vào đầu giờ học
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: Nêu kết luận về việc
- Ánh sáng trắng khi qua tấm lọc màu nào
tạo ra ánh sáng màu bằng tấm
thì sẽ cho ta ánh sáng có màu đó.
lọc màu?
- Ánh sáng màu nào qua tấm lọc màu đó thì
vẫn cho ta ánh sáng màu đó.
- Ánh sáng màu này qua tấm lọc màu khác
sẽ cho ta màu tối đen.
Câu 2: Làm câu C3 SGK?
- Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các
đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng
cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu
đỏ hay màu vàng , các vỏ nhựa này đóng vai
trị như tấm lọc màu

Biểu điểm
2.0 điểm
2.0 điểm
2.0 điểm
4.0 điểm

3. Tiến trình:


GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Đặt vấn đề như SGK.
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính
- Hướng dẫn hs đọc tài liệu a) Đọc tài liệu để nắm được cách I. Phân tích một chùm ánh
và làm thí nghiệm 1 SGK?
làm TN.
sáng trắng bằng lăng kính:


- Quan sát cách bố trí TN.
- Quan sát hiện tượng xảy ra
- Mơ tả hình ảnh quan sát
được.
+ Đặt câu hỏi định hướng sự
quan sát và sự mô tả của hs
như:
- Quan sát sự bố trí của các
khe, của lăng kính và của
mắt?
- Mơ tả xem ánh sáng chiếu
đến lăng kính là ánh sáng gì
- Anh sáng mà ta thấy được

sau lăng kính là ánh sáng gì
- Hướng dẫn hs làm TN 2a
SGK
- Nêu mục đích TN ( thấy
được sự tách các dải màu
riêng rẽ)
- Hỏi về cách làm TN ( Dùng
các tấm lọc màu để chắn
chùm sáng ). Các tấm lọc
màu có thể đặt trước mắt
hoặc đặt sau khe hẹp ?
- Yêu cầu hs nêu dự đoán?
- Cho hs quan sát, nêu kết quả
kiểm tra dự đoán và ghi câu
trả lời C2 vào vở
chú ý khi dùng tấm lọc màu
đỏ ta sẽ vẫn thấy một quang
phổ liên tục màu nhờ nhờ,
nhưng vạch đỏ thì sáng rõ.
khi dùng các tấm lọc màu
xanh thì thấy vạch màu xanh
sáng rõ. Điều đáng chú ý là vị
trí của vạch màu xanh lệch
khỏi vị trí của vạch màu đỏ
một cách rõ ràng
- Hướng dẫn hs làm TN 2b
SGK
- Nêu mục đích của TN thấy
rõ sự phân cách giữa dải màu
đỏ và dải màu xanh .

- Hỏi về cách làm TN (dùng
tấm lọc nữa đỏ, nữa xanh) để
quan sát được đồng thời vị trí
của hai dải sáng màu đỏ và
màu xanh)?

b)Làm TN 1 SGK: quan sát khe
sáng trắng qua lăng kính .Mơ tả
bằng lời và ghi vở hình ảnh
quan sát được để trả lời cho C1
(Anh sáng chiếu đến lăng kính là
ánh sáng trắng ,sau lắng kính ta
quan sát được là một chùm dải
màu )
C1: Dải màu có nhiều màu sắc
nằm cạnh nhau. ở bờ này là màu
đỏ, rồi đến màu da cam, vàng
….. ở bờ kia là màu tím .
c)Làm TN 2a SGK ( quan sát các
ánh sáng màu riêng rẽ trong dải
màu cầu vịng ) theo tiến trình
-Tìm hiểu mục đích TN
-Dự đoán kết quả thu được nếu
chắn chùm sáng bằng tắm lọc
màu đỏ , lọc màu xanh .
-Quan sát hiện tượng và kiểm tra
dự đoán .
-Ghi câu trả lời cho một phần
C2: Khi chắn khe k bằng tấm lọc
màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, bằng

tấm lọc màu xanh thì ta thấy có
vạch màu xanh; hai vạch này
khơng nằm cùng một chỗ.
d) làm TN 2b (quan sát dải màu
qua tấm lọc nửa trên đỏ, nửa
dưới xanh) theo trình tự.
-Tìm hiểu mục đích TN.
-Nêu cách làm TN và dự đốn
kết quả .
-Quan sát hiện tượng và kiểm tra
dự đoán .
-Ghi câu trả lời của phần còn lại
của C2 vào vở: Khi chắn khe k
bằng tấm lọc màu nữa trên là
màu đỏ, nữa dưới là màu xanh
thì ta thấy cả hai vạch màu đỏ và
màu xanh nằm lệch nhau.
e)Trả lời C3, C4.
C3:Bản thân lăng kính là một
khối chất trong suốt khơng màu,
nên nó có thể đóng vai trị như
tấm lọc màu được.
Nếu lăng kính có tác dụng
nhuộn màu cho tia sáng thì tại

1 ) Thí nghiệm 1:
C1: Dải màu có nhiều màu
sắc nằm cạnh nhau . ở bờ này
là màu đỏ, rồi đến màu da
cam, vàng ….. ở bờ kia là

màu tím.
2 ) Thí nghiệm 2:
C2: Khi chắn khe bằng tấm
lọc màu đỏ ta thấy có vạch
đỏ, bằng tấm lọc màu xanh
thì ta thấy có vạch màu xanh;
hai vạch này khơng nằm cùng
một chỗ.
C3: Bản thân lăng kính là một
khối chất trong suốt khơng
màu, nên nó có thể đóng vai
trị như tấm lọc màu được.
Nếu lăng kính có tác dụng
nhuộn màu cho tia sáng thì tại
sao chỗ này chỉ nhuộm màu
xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu
đỏ? Trong khi đó các vùng
mà các tia sáng đi qua trong
lăng kính có tính cấht hồn
tồn giống nhau.
C4:Trước lăng kính ta chỉ
được một dải sáng trắng. Sau
lăng kính ta thu được nhiêù
dải sáng màu. Như vậy lăng
kính đã phân tích từ dải ánh
sáng trắng nói trên ra nhiêù
dải sáng màu, Nên ta nói TN
1 SGK là TN phân tích ánh
sáng.


3 ) Kết luận: SGK


- Cho hs quan sát và mô tả
hiện tượng (thấy hai vạch đỏ
và vạch xanh tách rời nhau
rõ rẹt) ghi câu trả lời vào vở
- Tổ chức cho hs thảo luận để
trả lời C3và C4 (các TN 2a ,
2b SGK nhằm giải thích hiện
tượng ở TN1. Hai TN này
cho ta thấy: Sau lăng kính có
hai chùm sáng xanh và đỏ
tách rời nhau, truyền theo hai
phương khác nhau )
-Đánh giá câu trả lời C3, C4?
- Tổ chức hợp thức hoá kết
luận

sao chỗ này chỉ nhuộm màu
xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu
đỏ? Trong khi đó các vùng mà
các tia sáng đi qua trong lăng
kính có tính cấht hồn tồn
giống nhau.
C4:Trước lăng kính ta chỉ được
một dải sáng trắng. Sau lăng
kính ta thu được nhiêù dải sáng
màu . Như vậy lăng kính đã phân
tích từ dải ánh sáng trắng nói

trên ra nhiêù dải sáng màu, Nên
ta nói TN 1 SGK là TN phân tích
ánh sáng.
- Cá nhận nêu suy nghĩ và đưa ra
ý kiến.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc tách ánh sáng trắng bằng đĩa CD
- Hướng dẫn hs làm TN 3 a) Làm TN 3 SGK
II. Phân tích 1 chùm sáng
SGK
b) Trả lời C5 và ghi vào vở
trắng bằng sự phản xạ trên
- Giới thiệu tác dụng phân C5:KHI chiếu ánh sáng trắng đĩa CD:
tích ánh sáng của mặt ghi của màu mặt ghi của đĩa CD ta quan 1) Thí nghiệm 3:
đĩa CD và cách quan sát ánh sát ánh sáng phản xạ , ta thấy C5:Khi chiếu ánh sáng trắng
đã được phân tích .
nhìn theo phương này , theo màu mặt ghi của đĩa CD ta
- Cho hs quan sát , thảo luận hướng khác có ánh sáng màu quan sát ánh sáng phản xạ, ta
và trả lời C5, C6 ?
khác .
thấy nhìn theo phương
- Uốn nắn câu trả lời của hs
C6: -Anh sáng chiếu đến đĩa CD này,theo hướng khác có ánh
- Tổ chức hợp thức hố kết là ánh sáng trắng
sáng màu khác.
luận
- Tuy theo hướng nhìn ta có thể C6: - Anh sáng chiếu đến đĩa
thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt CD là ánh sáng trắng
có màu này hay màu khác .
- Tuy theo hướng nhìn ta có
- Trước khi đến đĩa CD, chùm thể thấy ánh sáng từ đĩa CD

sáng là chùm sáng trắng .sau khi đến mắt có màu này hay màu
phản xạ trên đĩa CD, ta thu được khác.
nhiều chùm sáng màu khác nhau, - Trước khi đến đĩa CD, chùm
truyền theo cac phương khác sáng là chùm sáng trắng sau
nhau .Vậy TN với đĩa CD cũng khi phản xạ trên đĩa CD, ta
là TN phân tích ánh sáng trắng
thu được nhiều chùm sáng
màu khác nhau, truyền theo
cac phương khác nhau. Vậy
TN với đĩa CD cũng là TN
phân tích ánh sáng trắng
2) Kết luận :SGK
III. Kết luận chung : SGK
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Cho hs trả lời C7; C8 ?
C7: Chiếu áng sáng trắng qua IV. Vận dụng :
tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng C7: Chiếu áng sáng trắng qua
đỏ . Ta có thể coi như tấm lọc tấm lọc màu đỏ ta được ánh
màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ . Ta có thể coi như


sáng đỏ ra khỏi chùm sáng
trắng . Nếu thay tấm lọc màu đỏ
bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại
được ánh sáng xanh . cú như thế
cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ
biết được trong chùm sáng trắng
có chùm sáng nào? Đây cũng là
một cách tách chùm sáng trắng
C8:Phần nước nằm giữa mặt

gương và mặt nước tạo thành
một lăng kính bằng nước . Xét
một dải ánh sáng trắng hẹp phát
ra từ từ mép của vạch đèn trên
trán chiếu đến mặt nước. Dải
sáng này khúc xạ vào nước, phản
xạ trên gương, trở lại mặt nước,
lại khúc xạ ra ngồi khơng khí và
đi vào mắt của người quan sát.
Dải sáng này coi như đi qua lăng
kính nước nói trên, nên nó bị
phân tích ra nhiều dải sáng màu
sắc như cầu vồng. Do đó khi
nhìn vào phần gương ở trong
nước ta sẽ không thấy vạch đen,
mà thấy một dải nhiều màu

tấm lọc màu đỏ có tác dụng
tách chùm sáng đỏ ra khỏi
chùm sáng trắng . Nếu thay
tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc
màu xanh thì ta lại được ánh
sáng xanh cứ như thế cho các
tấm lọc màu khác, ta sẽ biết
được trong chùm sáng trắng
có chùm sáng nào? Đây cũng
là một cách tách chùm sáng
trắng
C8:


IV. Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài trong phần ghi nhớ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập SBT, Xem trước bài 54 SGK
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×