Tuần 33 Tiết 65: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA
Ngày soạn: ...../..../2018
Ngày dạy: ...../..../2018
Lớp dạy: 6E
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết và hiểu được khái niệm "đối tượng" toán học được khởi tạo trong phần mềm
GeoGebra.
2. Kĩ năng:
- Tính tốn đơn giản với số nguyên như tính biểu thức đại số.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức liên hệ vận dụng các môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
? Yêu cầu vài học sinh lên thực hiện sử dụng phần mềm quan sát hệ mặt trời?
- Học sinh thực hiện.
2. Lên lớp:
- Trong quá trình chúng ta học tốn thì máy tính bỏ túi đã trở nên rất quen thuộc. Tuy
nhiên, nó khơng thể thực hiện vẽ hình học, vẽ đồ thị.... vậy hơm nay chúng ta hãy cùng nghiên
cứu một phần mềm hỗ trợ chúng ta trong q trình học tốn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu giao diện của GeoGebra
- GV: giới thiệu phần mềm GeoGeBra
- HS: quan sát
Giao diện chính của GeoGebra như sau:
1. Giao diện của GeoGebra
- Nháy đúp vào biểu tượng
của phần mềm GeoGebra để khởi
động.
Màn hình làm việc chính của
GeoGebra có ba cửa sổ làm việc:
+ Danh sách đối tượng
+ CAS
+ Vùng làm việc chính
* Để chuyển ngơn ngữ sang tiếng
việt ta thực hiện thao tác: Options
-> Language-> Vietnamese
- GV: Lưu ý học sinh: Để chuyển ngôn ngữ sang tiếng
việt ta thực hiện thao tác: Options -> Language->
Vietnamese
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thiết lập đối tượng toán học
2. Thiết lập đối tượng toán
- GV: nêu các bước và làm mẫu
học
Các bước:
Bước 1: Hiển Thị/CAS. Nháy
chuột lên cửa sổ CAS để kích
hoạt, Nháy nút lệnh
để thiết
lập chế độ tính tốn chính xác và
nhập đối tượng toán học.
Bước 2: Từ cửa sổ CAS gõ lệnh
a:=1 và ấn Enter.
Bước 3: Nháy chuột lên nút tròn
trắng cạnh đối tượng a để hiển thị
đối tượng này trên vùng làm việc.
Đối tượng a có thể thay đổi giá
trị, thuộc tính.
Bước 4: Nhập tiếp từ dịng lệnh
- GV: cho học sinh lên làm cho các bạn quan sát
- Một vài học sinh tiến hành thực hành trên máy chủ của của cửa sổ CAS: a^3. Kết quả
được thể hiện ngay trên dòng
giáo viên, các học sinh còn lại quan sát.
lệnh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, nếu có điều kiện nghiên cứu thêm các ứng dụng
khác của phần mềm GeoGebra
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................
Tuần 33 Tiết 66: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA
Ngày soạn: ...../..../2018
Ngày dạy: ...../..../2018
Lớp dạy: 6E
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết và hiểu được khái niệm "đối tượng" toán học được khởi tạo trong phần mềm
GeoGebra.
2. Kĩ năng:
- Tính tốn đơn giản với số nguyên như tính biểu thức đại số, phân tích ra thừa số nguyên tố,
tính ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức liên hệ vận dụng các môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
? Yêu cầu vài học sinh lên thực hiện sử dụng phần mềm quan sát hệ mặt trời?
- Học sinh thực hiện.
2. Lên lớp:
- Trong q trình chúng ta học tốn thì máy tính bỏ túi đã trở nên rất quen thuộc.
Tuy nhiên, nó khơng thể thực hiện vẽ hình học, vẽ đồ thị.... vậy hôm nay chúng ta hãy
cùng nghiên cứu một phần mềm hỗ trợ chúng ta trong quá trình học tốn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tốn với số tự nhiên
- GV: nêu 2 cách: các bước và làm mẫu
3. Tính tốn với số tự nhiên
Cách 1:
Cách 1: Sử dụng nút lệnh
- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của
cửa sổ CAS một số tự nhiên.
- Sau đó ấn vào nút lệnh
.
- Kết quả hiện ra là phân tích số đó
ra thừa số nguyên tố.
Cách 2:
Cách 2: Sử dụng các hàm có sẵn
trong phần mềm
Cú pháp:
<Tên hàm>[<tham số 1>,
2>…<tham số k>]
Một số hàm tính tốn trực tiếp
với các số tự nhiên: SGK - 55
Ví dụ: Nhập hàm từ cửa sổ CAS:
PhânTíchRaThừaSố[20]
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- GV: trình chiếu danh sách tên một số hàm
- HS: thực hành
IV. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, nếu có điều kiện nghiên cứu thêm các ứng dụng
khác của phần mềm GeoGebra
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................
Tuần 34 Tiết 67: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết và hiểu được khái niệm "đối tượng" toán học được khởi tạo trong phần mềm
GeoGebra.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện vẽ được điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng và một số phép tính đơn giản khác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức liên hệ vận dụng các môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Lên lớp:
- Trong q trình chúng ta học tốn thì máy tính bỏ túi đã trở nên rất quen thuộc.
Tuy nhiên, nó khơng thể thực hiện vẽ hình học, vẽ đồ thị.... vậy hôm nay chúng ta hãy
cùng nghiên cứu một phần mềm hỗ trợ chúng ta trong quá trình học toán.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính tốn với phân số
- GV: hướng dẫn cho học sinh tính tốn với phân số
trên phần mềm
- HS: chú ý quan sát
4. Tính tốn với phân số
Nhập trực tiếp các biểu thức tính
tốn trên cửa sổ CAS dùng các
phép tính:
Nhân
*
Chia
/
Cộng
+
Trừ
Ngoặc đơn
()
Ví dụ: Nhập vào cửa sổ CAS:
3/4 + 5/6
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng
- GV: hướng dẫn cho học sinh vẽ điểm, đoạn thẳng,
tia, đường thẳng trên phần mềm
Cách vẽ điểm:
5. Điểm, đoạn thẳng, tia, đường
thẳng
- Nháy chuột vào nút lệnh
- Nhấn chuột lên vùng làm việc để
vẽ một điểm mới.
Ghi chú: Khi ta nhả nút trái chuột
ra, tọa độ điểm sẽ được cố định.
* Vẽ đoạn thẳng:
- Bằng cách nhấp chuột lên đoạn
thẳng
, đường thẳng
, tia
ta sẽ vẽ các đoạn thẳng,
đường thẳng, tia. Nhấp lên nơi giao
nhau của 2 đối tượng sẽ tạo giao
điểm của 2 đối tương này
- Gv: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đường thẳng, tia
bằng cách chọn tương tự như vẽ đoạn thẳng.
- HS: chú ý quan sát, lắng nghe
IV. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, nếu có điều kiện nghiên cứu thêm các ứng dụng
khác của phần mềm GeoGebra
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................
Tuần 34 Tiết 68: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết và hiểu được khái niệm "đối tượng" toán học được khởi tạo trong phần mềm
GeoGebra.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện vẽ được điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng và một số phép tính đơn giản khác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức liên hệ vận dụng các môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Lên lớp:
- Trong q trình chúng ta học tốn thì máy tính bỏ túi đã trở nên rất quen thuộc. Tuy
nhiên, nó khơng thể thực hiện vẽ hình học, vẽ đồ thị.... vậy hôm nay chúng ta hãy cùng nghiên
cứu một phần mềm hỗ trợ chúng ta trong quá trình học tốn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số lệnh khác
- GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số lệnh khác
- Lưu tệp và tạo mới:
6. Một số lệnh khác (SGK)/58,59
Tạo mới
Lưu tệp
- Ẩn, hiện, thay đổi tên và xóa đối tượng
- Hs chú ý quan sát, lắng nghe
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành
- HS: làm thực hành.
- GV: Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai
giáo viên nhắc nhở và hướng dẫn.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 6:
Thực hiện chỏn các đối tượng hình vẽ tương ứng
Vẽ tam giác:
Vẽ đa giác:
Thực hành
Bài 2: (SGK – 60)
Bài 3: (SGK – 60)
Bài 4: (SGK - 60)
Bài 5: (SGK - 60)
Bài 6: (SGK - 60)
Khích lệ các em làm tốt
IV. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, nếu có điều kiện nghiên cứu thêm các ứng dụng
khác của phần mềm GeoGebra
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................