Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 28 Con muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.86 KB, 5 trang )

Trường: Tiểu học Thăng Long Kidsmart
Lớp: 1 A4
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Tuyết Nhung
Giáo sinh: Đinh Thị Như Quỳnh

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TNXH
BÁI: CON MUỖI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thưc:
- Nêu một số tác hại của con muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về muỗi.
- Biết cách phịng trừ muỗi
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng với việc bảo vệ mơi trường sạch sẽ.
- Tích cực tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy chiếu, máy tính, màn chiếu.
- Đoạn video clip: + Tiếng muỗi kêu.
+ Con muỗi đang hút máu người.
+ Tác hại cách phòng và diệt muỗi.
+ Bài hát: Con muỗi
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
1'
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động


3' - Tiết TNXH hơm trước các con đã được tìm hiểu
về con mèo. Bạn nào cho cô biết con mèo có
những bộ phận nào?
- Hãy nhận xét xem bạn trả lời đúng chưa?
- Người ta ni mèo để làm gì?

Hoạt động của HS

- Con mèo gồm có các
bộ phận: Đầu, mình,
đi và bốn chân.
- Để bắt chuột và để làm
cảnh.

GV nhận xét.

1'

2. Bài mới
a) Khám phá:
GV mở bài hát : Con muỗi cho HS nghe và trả lời:
“Bây giờ cả lớp cùng lắng một bài hát sau đó trả
lời cho cơ câu hỏi: Bài hát vừa rồi nói về con vật

- HS nghe và trả lời:
“Con muỗi ạ”


gì?”
- Trong bài hát có tiếng muỗi kêu, bạn nào giỏi - Vo ve vo ve.

chô cô biết con muỗi kêu như thế nào?
Để biết được con muỗi gồm có những bộ phận
nào, nó sống ở đâu, và gây ra những tác hại gì, cơ
cùng các con tìm hiểu qua bài học: Con muỗi.
- GV chiếu tên bài trên slide: Con muỗi
3'

b)Kết nối:
GV: “Các con đã nhìn thấy con muỗi chưa?
Vậy bạn nào cho cô biết:
- HS trả lời: “Rồi ạ. Con
+ Con muỗi to hay nhỏ?
muỗi nhỏ, nó dùng vịi
+ Con muỗi dùng vịi để làm gì?
để hút máu người ạ, nó
+ Con muỗi di chuyển bằng gì?
di chuyển bằng cánh ạ”
GV chuyển tiếp: Để biết được con muỗi gồm có
những bộ phận nào? Cơ cùng các con tìm hiểu
HĐ1.

5'

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của muỗi.
Đây là hình ảnh con muỗi đã được phóng to lên
rất nhiều lần để các con dễ quan sát. (Chiếu silde
con muỗi)
- Các con hãy quan sát và cho cô biết: Muỗi có
những bộ phận nào?
- GV: “Rất tốt, cảm ơn con. Bạn nào có ý kiến

khác khơng?”
- GV trình chiếu hình ảnh con muỗi và chốt đáp án
đúng.
GV kết luận: Muỗi là con vật nhỏ hơn ruồi. Nó
có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh.
Đậu bằng chân. Muỗi cái dùng vòi để hút máu
người và động vật để sống. Muỗi đực hút dịch hoa
quả.
(Vừa nói vừa chiếu sile các bộ phận của muỗi)
GV chuyển tiếp: Các con đã biết được các bộ phận
bên ngoài của con muỗi. Vậy các con có biết muỗi
sống ở đâu khơng? Cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu nhé.

5'

.
- HS trả lời: “Con thưa
cơ muỗi gồm đầu, mình,
chân và cánh ạ.”


Hoạt động 2: Muỗi thường sống ở đâu?
- Các con chắc bạn nào cũng đã nhìn thấy muỗi.
Vậy các con có biết muỗi thường sống ở đâu
khơng? Nơi nào thì nhiều muỗi? (Gọi một số bạn
trả lời câu hỏi này)

8'


GV: Các con đã biết được một số nơi mà muỗi - HS quan sát hình ảnh
thường sống. Và đây là một số hình ảnh về những
nơi muỗi thường sống. (Cơ chiếu hình ảnh và nói
về các nơi muỗi thường sống)
- GV chốt: Muỗi thường sống ở các bụi rậm, cống
rãnh, nơi tối tăm ẩm thấp, ao tù nước đọng.
- HS nêu: Lúc chập tối.
- Trong ngày muỗi xuất hiện nhiều nhất vào lúc
nào?
GV chuyển tiếp: Vậy các con đã biết nơi sống của
muỗi. Muỗi là một con vật có hại đấy. Để biết
được nó gây ra tác hại gì thì bây giờ cơ trị mình
cùng tìm hiểu HĐ 3.
Hoạt động 3: Tác hại của muỗi
- Các con đã từng bị muỗi đốt chưa?
- Khi bị muỗi đốt các con cảm thấy thế nào?

8'

- Muỗi thường sống ở
chỗ tối gần ao hồ, bể
nước nơi có nước đọng,
nước bẩn, cống rãnh,
gầm giưịng…

- HS trả lời: “Rồi ạ”
- Thấy ngứa và bị đau,
chỗ bị muỗi đốt thường
để lại nốt đỏ do bị muỗi
đốt.

- HS quan sát.

- Cô mời các con quan sát trên màn hình để xem
- Hình ảnh con muỗi
đoạn video clip sau:
- Đoạn clip các con vừa xem cho ta thấy con muỗi đang đốt, đang hút máu
người, bụng muỗi đầy
đang làm gì?
máu.
Ngồi các tác hại các con vừa biết, muỗi còn là
một con vật trung gian để truyền bệnh nguy hiểm
từ người này sang người khác như: Bệnh sốt xuất
- HS xem tranh 3 loại
huyết, bệnh sốt rét, bệnh viêm não Nhật Bản.
- TC: Và đây là hình ảnh về các loại muỗi nguy muỗi.
hiểm đó.
GV chuyển tiếp: Các con đã biết được tác hại của
muỗi. Vậy chúng ta cần làm gì để phịng và diệt
nó. Cơ cùng các con tìm hiểu tiếp HĐ4.


c) Vận dụng:
Hoạt động 4: Phòng và diệt muỗi.
- Trong lớp ta,các con khi ngủ đã mắc màn chưa?
- Vì sao ngủ phải mắc màn?
GV-TC: Đúng rồi. Đây là hình ảnh một bạn đang
ngủ trong màn và phía ngồi màn có muỗi. Ngủ
phải mắc màn đó là biện pháp tốt nhất để phịng
tránh muỗi đốt.
Muỗi là một lồi vật đáng ghét. Vậy chúng ta có

nên tiêu diệt nó khơng?
- Ở gia đình các con thường diệt muỗi bằng cách
nào?

3'

- HS trả lời: “Có ạ”
- HS trả lời. “ Vì để
khơng bị muỗi đốt ạ”
- HS quan sát

- HS trả lời : “Có ạ”
- HS trả lời: “ Phun
thốc, đốt nhang diệt
muỗi, đánh muỗi bằng
vợt ạ”

- HS quan sát và lắng
- Mời các con hãy quan sát lên màn hình. Đây là nghe.
một số hình ảnh minh hoạ những cách diệt muỗi.
- GVTC hình ảnh: Nhang muỗi, bình xịt muỗi, vợt
bắt muỗi
GV vừa chỉ vào tranh minh họa vừa nói: Để làm
sạch mơi trường làm cho muỗi khơng cịn nơi trú
ẩn và sinh sản thì người ta thường phun thuốc diệt
muỗi, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh,
dọn dẹp vệ sinh môi trường, đổ nước ở những
chum vại không cần thiết để tránh bọ gậy phát
triển thành muỗi. Ngoài ra người ta cịn có thể thả
cá vào chum vại đựng nước để cá ăn bọ gậy…

GV liên hệ và nhắc nhở HS giữ vệ sinh môi
trường để cho muỗi không còn nơi trú ẩn và sinh
sản.
GV thưởng trò chơi cho HS

1'

Trò chơi: Con muỗi
1. GV phổ biến cách chơi
2. GV hướng dẫn mẫu
3. Tiến hành chơi:
GV hô: Muỗi bay, muỗi bay
GV hô: Muỗi đốt, muỗi đốt
Đốt cái chân, đốt cái tay, ..
4. GV nhận xét, khen ngợi.

- HS (cả lớp): Vo ve vo
ve
- Đốt đâu? Đốt đâu?
- Đập cho nó một cái
(Hô và đập nhẹ vào nơi
muỗi đuốt)


HĐ 5: Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- GV dặn dò:
+ HS làm tuyên truyền viên nhắc nhở mọi người
giữ vệ sinh môi truờng.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.

- GV mở bài hát: Con muỗi.

- HS lắng nghe

HS nghe bài hát: Con
muỗi.

Giáo viên hướng dẫn

Người soạn

Đỗ Tuyết Nhung

Đinh Thị Như Quỳnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×