Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tuyển công chức, viên chức và nâng ngạch về nghị định 112 về kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 31 trang )

Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

Câu 1. Nghị định 112 không áp dụng đối với đối tượng nào dưới đây?
a) Cán bộ trong các cơ quan hành chính nhà nước, đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt
động chuyên trách
b) Cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu
c) Công chức cấp xã
d) người làm việc trong tổ chức cơ yếu
Đáp án D
Câu 2. Mỗi hành vi vi phạm chỉ ?
a) bị xử lý một lần bằng nhiều hình thức kỷ luật
b) bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật
c) bị xử lý nhiều lần bằng nhiều hình thức kỷ luật
Đáp án B
Câu 3. Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, cơng
chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật như thế
nào?
a) bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn
một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ
trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách
riêng từng nội dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật
nhiều lần với các hình thức kỷ luật khác nhau.
b) bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn
so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp
bị xử lý kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng từng


nội dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với
các hình thức kỷ luật khác nhau.
c) bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn


hai mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ
trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, buộc thơi việc; khơng tách
riêng từng nội dung vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật
nhiều lần với các hình thức kỷ luật khác nhau.
Đáp án A
Câu 4. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành
quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm mà Nếu có hành vi vi phạm bị
xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi
hành thì?
a) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn hai mức so với hình thức kỷ luật đang thi
hành;
b) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng
đối với hành vi vi phạm mới.
c) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật đang thi
hành;
Đáp án C
Câu 5. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành
quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm mà Nếu có hành vi vi phạm bị
xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật đang thi hành
thì ?
a) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn hai mức so với hình thức kỷ luật đang thi
hành;
b) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng
đối với hành vi vi phạm mới.
c) áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật đang thi
hành;


Đáp án B
Câu 6. Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào?

a) nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng
nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi
phạm, hậu quả đã gây ra.
b) nội dung, tính chất, tác hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc
giảm nhẹ, thái độ tiếp thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu
quả đã gây ra.
c) nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái
độ tiếp thu và sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra.
Đáp án A
Câu 7. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì
hình thức kỷ luật hành chính phải như thế nào?
a) phải bảo đảm ở mức độ cao hơn với kỷ luật đảng.
b) phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
c) phải bảo đảm ở mức độ tương đương với kỷ luật đảng.
Đáp án B
Câu 8. Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý
kỷ luật mà trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu
lực có cùng hành vi vi phạm thì bị coi là?
a) tái phạm
b) vi phạm nhiều lần
c) vi phạm mới
Đáp án A
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây cán bộ, công chức, viên chức chưa bị xem xét
xử lý kỷ luật?


a) đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được cấp
có thẩm quyền cho phép
b) đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận
thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có

thẩm quyền.
c) cán bộ, cơng chức, viên chức là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý
do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
d) Tất cả trường hợp trên
Đáp án D
Câu 10. Cán bộ, công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ
kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi
phạm pháp luật thì?
a) chưa xem xét xử lý kỷ luật
b) chưa xem xét xử lý kỷ luật, trừ trường hợp theo quyết định của cấp có thẩm
quyền.
c) vẫn xem xét xử lý kỷ luật
Đáp án B
Câu 11. Các trường hợp nào dưới đây cán bộ, công chức, viên chức được miễn
trách nhiệm kỷ luật?
a) Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự
khi có hành vi vi phạm.
b) Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5 Điều 9 Luật
Cán bộ, cơng chức.
c) Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện
bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ luật Dân sự khi thi
hành công vụ.
d) Tất cả trường hợp trên


Đáp án D
Câu 12. Trường hợp Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm đến
mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời thì?
a) chưa xem xét xử lý kỷ luật
b) miễn trách nhiệm kỷ luật

c) vẫn thi hành kỷ luật
d) đáp án khác
Đáp án B
Câu 13. Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm nào thì bị xử lý kỷ
luật?
a) các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức;
b) những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; nội quy, quy chế của
cơ quan, tổ chức, đơn vị;
c) vi phạm đạo đức, lối sống hoặc vi phạm pháp luật khác khi thi hành cơng vụ thì
bị xem xét xử lý kỷ luật.
d) Tất cả hành vi trên
Đáp án D
Câu 14. Vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng là?
a) vi phạm có tính chất, mức độ tác hại không lớn, tác động trong phạm vi nội bộ,
làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
b) là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ,
gây dư luận xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm giảm uy tín
của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
c) là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại rất lớn, phạm vi tác động đến toàn xã
hội, gây dư luận rất bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm
mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.


Đáp án A
Câu 15 Vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng là?
a) vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây
dư luận xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm giảm uy tín của
cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
b) vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại rất lớn, phạm vi tác động đến toàn xã hội,
gây dư luận rất bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm mất

uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
c) là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng
đến toàn xã hội, gây dư luận đặc biệt bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức
và nhân dân, làm mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
Đáp án A
Câu 16. Vi phạm gây hậu quả rất nghiêm trọng là?
a) vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng
đến toàn xã hội, gây dư luận đặc biệt bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức
và nhân dân, làm mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
b) vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại rất lớn, phạm vi tác động đến toàn xã hội,
gây dư luận rất bức xúc trong cán bộ, cơng chức, viên chức và nhân dân, làm mất
uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
c) vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây dư
luận xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm giảm uy tín của cơ
quan, tổ chức, đơn vị cơng tác.
Đáp án B
Câu 17. Cán bộ vi phạm bị áp dụng những hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách. Cảnh cáo. Cách chức. Bãi nhiệm.
b) Khiển trách. Cảnh cáo. Cách chức. Miễn nhiệm
c) Khiển trách. Cảnh cáo. Cách chức. Buộc thôi việc


Đáp án A
Câu 18. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý vi phạm bị xử lý kỷ
luật như thế nào?
a) Khiển trách. Cảnh cáo. Hạ bậc lương. Miễn nhiệm
b) Khiển trách. Cảnh cáo. Hạ bậc lương. Bãi nhiệm
c) Khiển trách. Cảnh cáo. Hạ bậc lương. Buộc thôi việc.
Đáp án C
Câu 19. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý vi phạm bị xử lý kỷ luật

như thế nào?
a) Khiển trách. Cảnh cáo. Giáng chức. Cách chức. Buộc thôi việc.
b) Khiển trách. Cảnh cáo. Giáng chức. Miễn nhiệm. Buộc thôi việc.
c) Khiển trách. Cảnh cáo. Giáng chức. Bãi nhiệm. Buộc thôi việc.
Đáp án A
Câu 20. Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít
nghiêm trọng đối với vi phạm quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán
bộ, cơng chức; quy định của pháp luật về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của
cán bộ, công chức; kỷ luật lao động; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức,
đơn vị thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án A
Câu 21. Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm
trọng đối với Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội phạm;
phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tham
nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức
nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.


c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án A
Câu 22. Cán bộ, công chức vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật
nhà nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Đã bị xử lý kỷ
luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm; thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức

nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án B
Câu 23. Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả nghiêm
trọng đối với Vi phạm quy định về quy chế tập trung dân chủ, quy định về
tun truyền, phát ngơn, quy định về bảo vệ chính trị nội bộ ; thì bị xử lý kỷ
luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án B
Câu 24. Cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm
lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng đối với hành vi không thực hiện đúng,
đầy đủ chức trách, nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân cơng; thì bị xử
lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án B


Câu 25. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi vi phạm
pháp luật nghiêm trọng trong phạm vi phụ trách mà khơng có biện pháp ngán
chặn đối với hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng ; thì bị xử
lý kỷ luật ở hình thức nào?

a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
Đáp án B
Câu 26. Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng đối với trường hợp nào dưới
đây?
a) công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
b) công chức
c) cả A và B
Đáp án A
Câu 27. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm
lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng đối với vi phạm quy định của pháp
luật về: phịng, chống bạo lực gia đình; dân số, hơn nhân và gia đình; bình
đẳng giới; an sinh xã hội ; thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương
d) Bãi nhiệm.
Đáp án C
Câu 28. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm lần
đầu, gây hậu quả nghiêm trọng thuộc trường hợp không thực hiện đúng, đầy
đủ chức trách, nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân cơng ; thì bị xử lý kỷ
luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.


c) Hạ bậc lương
d) Giáng chức

Đáp án D
Câu 29. Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng đối với?
a) công chức giữ chức vụ lãnh đạo
b) công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
c) công chức
Đáp án B
Câu 30. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm
lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng thuộc Vi phạm quy định của pháp luật
về bảo vệ bí mật nhà nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố
cáo; ; thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương
d) Giáng chức
Đáp án C
Câu 31. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Có hành vi vi phạm
lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng thuộc Vi phạm quy định của pháp luật
về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an tồn xã
hội; phịng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì bị xử
lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương
d) Giáng chức
Đáp án C
Câu 32. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đã bị xử lý kỷ luật bằng
hình thức giáng chức mà tái phạm thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?


a) Khiển trách.

b) Cảnh cáo.
c) Giáng chức
d) Cách chức
Đáp án D
Câu 33. Cán bộ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm thì
bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Giáng chức
d) Cách chức
Đáp án D
Câu 34. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Sử dụng giấy tờ không hợp
pháp để được bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ thì bị xử lý kỷ luật ở
hình thức nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Giáng chức
d) Cách chức
Đáp án D
Câu 35. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đã bị xử lý kỷ luật bằng
hình thức cách chức mà tái phạm thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Bãi nhiệm
b) Miễn nhiệm
c) Buộc thôi việc
Đáp án C


Câu 36. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức hạ bậc lương mà tái phạm thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức
nào?

a) Bãi nhiệm
b) Miễn nhiệm
c) Buộc thơi việc
Đáp án C
Câu 37. Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng thuộc trường hợp vi phạm quy định về đạo đức, văn hóa giao
tiếp của cán bộ, cơng chức thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Bãi nhiệm
b) Miễn nhiệm
c) Buộc thôi việc
Đáp án C
Câu 38. Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận,
xác nhận giả hoặc không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức,
đơn vị thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Bãi nhiệm
b) Miễn nhiệm
c) Buộc thôi việc
d) Cách chức
Đáp án C
Câu 39. Cán bộ, cơng chức nghiện ma túy có kết luận của cơ sở y tế hoặc
thông báo của cơ quan có thẩm quyền thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?
a) Bãi nhiệm


b) Buộc thôi việc
c) Miễn nhiệm
d) Cách chức
Đáp án B
Câu 40. Viên chức khơng giữ chức vụ quản lý có hành vi vi phạm thì bị áp
dụng hình thức kỷ luật nào?

a) Khiển trách. Cảnh cáo. Buộc thôi việc.
b) Khiển trách. Cảnh cáo. Bãi nhiệm
c) Khiển trách. Cảnh cáo. Miễn nhiệm
Đáp án A
Câu 41. Viên chức quản lý có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật
nào?
a) Khiển trách. Cảnh cáo. Miễn nhiệm. Buộc thôi việc.
b) Khiển trách. Cảnh cáo. Bãi nhiệm. Buộc thôi việc.
c) Khiển trách. Cảnh cáo. Cách chức. Buộc thôi việc.
Đáp án C
Câu 42. Viên chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng
thuộc trường hợp Khơng tn thủ quy trình, quy định chun mơn, nghiệp
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động
nghề nghiệp, đã được cấp có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản thì bị áp
dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án A


Câu 43. Viên chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng
thuộc trường hợp Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội
phạm; phịng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tham
nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì bị áp dụng hình thức kỷ luật
nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.

d) Buộc thôi việc.
Đáp án A
Câu 44. Viên chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng
thuộc một trong các trường hợp Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí
mật nhà nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo thì bị áp
dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án A

Câu 45. Viên chức quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm
trọng thuộc trường hợp khơng thực hiện đúng trách nhiệm, để viên chức
thuộc quyền quản lý vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng trong khi
thực hiện hoạt động nghề nghiệp thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án B


Câu 46. Viên chức quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm
trọng thuộc trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo
sự phân cơng mà khơng có lý do chính đáng thì bị áp dụng hình thức kỷ luật
nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.

d) Buộc thôi việc.
Đáp án B
Câu 47. Viên chức quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất
nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp Vi phạm quy định của pháp
luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an tồn
xã hội; phịng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì bị
áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thơi việc.
Đáp án C
Câu 48. Viên chức quản lý có hành vi Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để
được bổ nhiệm chức vụ thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án C
Câu 49. Viên chức quản lý đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức mà tái
phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.


b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án D
Câu 50. Viên chức không giữ chức vụ quản lý đã bị xử lý kỷ luật bằng hình
thức cảnh cáo thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?

a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án D
Câu 51. Viên chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng thuộc trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà
nước; Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo thì bị áp dụng hình
thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án D
Câu 52. Viên chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận
giả hoặc không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị thì
bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Đáp án D


Câu 53. Viên chức nghiện ma túy có xác nhận của cơ sở y tế hoặc thông báo
của cơ quan có thẩm quyền thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.

Đáp án D
Câu 54. Đối với các chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước
do Quốc hội phê chuẩn thì thẩm quyền xử lý kỷ luật là?
a) Thủ tướng Chính phủ
b) Cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử
c) Quốc hội
Đáp án A
Câu 55. Trường hợp người đã nghỉ hưu, nghỉ việc bị xử lý kỷ luật bằng hình
thức xóa tư cách chức vụ, chức danh thì thẩm quyền xử lý kỷ luật như thế
nào?
a) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật
b) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật, trừ trường hợp Đối
với người giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước do Quốc hội
phê chuẩn
c) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật, trừ trường hợp Đối
với người giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước do Thủ
tướng bổ nhiệm
Đáp án B
Câu 56. Đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu mà giữ chức vụ, chức danh
trong cơ quan hành chính nhà nước do Quốc hội phê chuẩn thì thẩm quyền
xử lý kỷ luật như thế nào?


a) Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xử lý kỷ luật.
b) Cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật
c) Đáp án khác

đáp án A
Câu 57. Trường hợp người đã nghỉ việc, nghỉ hưu bị xử lý kỷ luật bằng hình
thức khiển trách hoặc cảnh cáo thì thẩm quyền xử lý kỷ luật như thế nào?
a) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh ra quyết định xử lý kỷ luật
b) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm
vào chức vụ, chức danh ra quyết định xử lý kỷ luật, trừ trường hợp đối với người
giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước do Quốc hội phê
chuẩn
c) đáp án khác
Đáp án B
Câu 58. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc được
phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ
luật.
b) người đứng đầu cơ quan quản lý hoặc người đứng đầu cơ quan được phân cấp
quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
c) cà A và B
Đáp án A
Câu 59. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức không giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc được
phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ
luật.
b) người đứng đầu cơ quan quản lý hoặc người đứng đầu cơ quan được phân cấp
quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
c) cà A và B



Đáp án B
Câu 60. Đối với công chức cấp xã, thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và
quyết định hình thức kỷ luật là?
a) Chủ tịch UBND cấp xã
b) UBND cấp xã
c) UBND cấp huyện
d) Chủ tịch UBND cấp huyên
Đáp án D
Câu 61. Đối với công chức biệt phái, thẩm quyền xử lý kỷ luật như thế nào?
a) người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ
luật, thống nhất hình thức kỷ luật với cơ quan cử biệt phái trước khi quyết định
hình thức kỷ luật.
b) người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ
luật
c) người đứng đầu cơ quan nơi công chức cử biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật,
thống nhất hình thức kỷ luật với cơ quan được cử đến biệt phái trước khi quyết
định hình thức kỷ luật.
Đáp án A
Câu 62. Trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác
tại cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan mới mới phát hiện
hành vi vi phạm đó và vẫn cịn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì thẩm quyền xử
lý kỷ luật như thế nào?
a) cơ quan mới nơi công chức đang công tác tiến hành xử lý kỷ luật
b) cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật
c) cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật, thống nhất hình
thức kỷ luật với cơ quan nơi công chức đang công tác trước khi quyết định hình
thức kỷ luật.
Đáp án B
Câu 63. Việc xử lý kỷ luật đối với công chức được thực hiện theo các bước nào
dưới đây?

a) Tổ chức họp kiểm điểm; Thành lập Hội đồng kỷ luật; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.


b) Thành lập Hội đồng kỷ luật; Tổ chức họp kiểm điểm; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.
c) Đáp án khác
Đáp án A
Câu 64. Trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tịa án kết án
phạt tù mà khơng được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham
nhũng thì trình tự xử lý kỷ luật như thế nào?
a) Tổ chức họp kiểm điểm; Thành lập Hội đồng kỷ luật; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.
b) Tổ chức họp kiểm điểm;

Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.

c) Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Đáp án C
Câu 65. Hội đồng kỷ luật kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật thơng qua hình
thức nào?
a) bỏ phiếu kín
b) bỏ phiếu
c) hình thức khác
Đáp án A
Câu 66. Trường hợp nào khơng thành lập Hội đồng kỷ luật?
a) Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm, trong đó
có đề xuất hình thức kỷ luật.
b) Đã có quyết định xử lý kỷ luật đảng.
c) Cả A và B

Đáp án C
Câu 67. Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu thành viên?
a) 3
b) 5
c) 7
d) 9
Đáp án B


Câu 68. Trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm bị Tịa án kết án phạt tù
mà khơng được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng,
trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định, bản án có
hiệu lực pháp luật của Tịa án, cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định
kỷ luật?
a) buộc thôi việc.
b) cách chức
c) hạ bậc lương
Đáp án A
Câu 69. Quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực bao nhiêu tháng kể
từ ngày có hiệu lực thi hành?
a) 10 tháng
b) 12 tháng
c) 15 tháng
d) 18 tháng
đáp án B
Câu 70. Trong thời gian 12 tháng kể từ ngày có hiệu lực thi hành, nếu cơng
chức khơng tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật
thì ?
a) quyết định kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực
b) quyết định kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực mà khơng cần phải có văn

bản về việc chấm dứt hiệu lực.
c) quyết định kỷ luật chấm dứt hiệu lực và phải có văn bản về việc chấm dứt hiệu
lực.
Đáp án B
Câu 71. Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức quản lý?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.


b) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định cơng nhận kết quả bầu cử tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
c) người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ
luật và quyết định hình thức kỷ luật
Đáp án A
Câu 72. Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức giữ chức vụ, chức danh
do bầu cử ?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
b) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định cơng nhận kết quả bầu cử tiến hành
xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
c) người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ
luật và quyết định hình thức kỷ luật
Đáp án B
Câu 73. Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức không giữ chức vụ quản
lý?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.
b) cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định công nhận kết quả bầu cử tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
c) người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ

luật và quyết định hình thức kỷ luật
Đáp án C
Câu 74. Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với viên chức biệt phái?
a) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức được cử đến biệt phái
tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật


b) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức biệt phái tiến hành xem
xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật
c) người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức được cử đến biệt phái
tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, thống nhất hình thức kỷ luật với cơ quan cử biệt
phái trước khi quyết định hình thức kỷ luật.
Đáp án A
Câu 75 . Việc xử lý kỷ luật đối với viên chức được thực hiện theo các bước nào
dưới đây?
a) Tổ chức họp kiểm điểm; Thành lập Hội đồng kỷ luật; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật ;Tổ chức họp kiểm điểm; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.
c) Đáp án khác
Đáp án A
Câu 76. Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tịa án kết án
phạt tù mà khơng được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham
nhũng thì trình tự xử lý kỷ luật như thế nào?
a) Tổ chức họp kiểm điểm; Thành lập Hội đồng kỷ luật; Cấp có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật.
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật; Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
c) Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
Đáp án C
Câu 77. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp

công lập quản lý viên chức khơng có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có
bao nhiêu thành viên?
a) 03
b) 05
c) 07


Đáp án A
Câu 78. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công
lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có bao nhiêu
thành viên?
a) 03
b) 05
c) 07
Đáp án B
Câu 79. Quyết định kỷ luật viên chức có hiệu lực bao nhiêu tháng kể từ ngày
có hiệu lực thi hành?
a) 12 tháng
b) 15 tháng
c) 18 tháng
Đáp án A
Câu 80. Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật đang
trong thời gian xem xét xử lý kỷ luật hoặc đang trong thời hạn xử lý kỷ luật
hoặc đang trong thời gian bị điều tra, truy tố, xét xử mà đến tuổi nghỉ hưu
thì ?
a) vẫn thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí
b) tạm dừng thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí
c) tạm thời hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí
Đáp án A
Câu 81. Cơng chức bị xử lý kỷ luật buộc thơi việc thì?



a) được hưởng chế độ thôi việc và được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời
gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo
quy định của pháp luật.
b) không được hưởng chế độ thôi việc nhưng được cơ quan bảo hiểm xã hội xác
nhận thời gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp luật.
c) không được hưởng chế độ thôi việc và không được cơ quan bảo hiểm xã hội xác
nhận thời gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp luật.
Đáp án B
Câu 82. Sau bao nhiêu tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thơi việc có
hiệu lực, công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được quyền đăng ký dự
tuyển vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước?
a) 6 tháng
b) 12 tháng
c) 24 tháng
d) 36 tháng
Đáp án B
Câu 83. Trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi
phạm pháp luật bị xử lý ở hình thức kỷ luật giáng chức mà khơng cịn chức vụ
thấp hơn chức vụ đang giữ thì?
a) giáng xuống khơng cịn chức vụ.
b) bãi nhiệm
c) buộc thôi việc
Đáp án A
Câu 84. Viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thơi việc thì ?



×