Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bài tập môn Tài chính doanh nghiệp trung cấp kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.9 KB, 7 trang )

CHƯƠNG 3 : VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
BÀI 1:
Tại 1 DN có bảng cân đối kế tốn ngày 31/12 năm N như sau:
Tài sản

7.500

Số cuối
năm
19.100
600
8.000
4.000
3.500
500
6.500

B. Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn
II. Đầu tư tài chính dài hạn

36.300
25.500
27.600
(2.100)

34.900
24.900
27.000


(2.100)

III. Xây dựng cơ bản dở
dang
Tổng cộng

10.800

10.000

60.000

54.000

A. Tài sản ngắn hạn
I. Vốn bằng tiền
II. Hàng tồn kho
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Phải thu của CBCNV
IV. Tài sản ngắn hạn khác

Số đầu
năm
23.700
1.200
10.000
5.000
5.000


ĐVT: triệu đồng

Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả nhà cung cấp
3. Phải nộp ngân sách
4. Phải trả cho CBCNV
II. Nợi dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lãi chưa phân phối
4.Quỹ khen thưởng phúc
lợi

Tổng cộng

Số đầu
năm
28.400
19.900
13.500
4.500
1.200
700
8.500


Số cuối
năm
23.700
17.700
12.500
3.500
800
900
6.000

31.600
22.400
6.000
2.600
600

30.300
18.000
9.000
2.100
1.200

60.000

54.000

Biết rằng:
- Doanh thu thuần của DN năm N là 40.000 và đạt tỉ suất LN trước thuế /doanh thu: 10%
- DN dành 50% LN sau thuế để trả lãi cổ phần, số còn lại bổ sung nhu cầu vốn lưu động.
- Năm N +1 dự kiến tăng doanh thu lên 20%, tỉ suất LN trước thuế/doanh thu cũng như năm

N và cũng giữ nguyên mức chia lãi cổ phần.
Thuế suất thuế thu nhập DN phải nộp: 20%
Yêu cầu:
Hãy dự tính nhu cầu VLĐ của DN ở năm N+1 và tìm nguồn trang trãi?
Lưu ý: tỉ lệ lấy 1 số lẻ
Bài giải:
Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trên BCĐKT năm báo cáo
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn
21.400
A. Nợ phải trả
26.050
I. Vốn bằng tiền
900
I. Nợ ngắn hạn
18.800
II. Hàng tồn kho
9.000
1. Vay ngắn hạn
13.000
III. Các khoản phải thu
4.500
2. Phải trả nhà cung cấp
4.000
1. Phải thu của khách hàng
4.250
3. Phải nộp ngân sách

1.000
2. Phải thu của CBCNV
250
4. Phải trả cho CBCNV
800
IV. Tài sản ngắn hạn khác
7.000
II. Nợ dài hạn
7.250
III. Nợ khác
0
B. Tài sản dài hạn
35.600
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1


I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mịn
II. Đầu tư tài chính dài hạn

25.200
27.300
(2.100)
0

1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lãi chưa phân phối

4. Quỹ khen thưởng phúc
lợi

20.200
7.500
2.350
900

III. Xây dựng cơ bản dở dang
10.400
Tổng cộng
57.000
Tổng cộng
57.000
Bước 2: Tính tỷ lệ % các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu
Biểu tỷ lệ % giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu
Tài sản
Tỷ lệ
Nguồn vốn
Tỷ lệ
1.Vốn bằng tiền
(900/40.000)*100% = 1.Phải trả nhà cung
(4.000/40.000)*100%
2,3%
cấp
= 10%
2.Hàng tồn kho
(9000/40.000)*100% = 2.Phải nộp ngân sách (1.000/40.000)*100%
22,5%
= 2,5%

3.Các khoản phải
(4.500/40.000)*100% 3.Phải trả cho
(800/40.000)*100%
thu
= 11,3%
CBCNV
= 2%
4.Tài sản lưu động (7.000/40.000)*100%
khác
= 17,5%
Tổng
53,6%
Tổng
14,5%
Bước 3: Nhận xét
- Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cần phải tăng 0.536 đồng vốn để bổ sung
cho phần tài sản.
- Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp chiếm dụng nguồn vốn
là: 0.145 đồng.
- Vậy thực chất một đồng doanh thu tăng lên doanh nghiệp chỉ cần bổ sung:
0.536 – 0.145 = 0.391 đồng
Vậy nhu cầu vốn lưu động cần bổ sung thêm cho năm kế hoạch là:
(48.000 – 40.000) x 0.391 = 3.128
Bước 4: Dự tính nguồn trang trải VLĐ năm kế hoạch
- Lợi nhuận trước thuế năm kế hoạch: 48.000 x 10% = 4.800
- Lợi nhuận sau thuế: LNTT – Thuế TNDN = 4.800 – (4.800 x 20%) = 3.840
- Lợi nhuận còn lại sau khi chia lãi cổ phần dùng để bổ sung vốn:
= LNST (100% – 50%) = 3.840 x (100% – 50%) = 1.920
Vậy doanh nghiệp cần huy động thêm từ bên ngoài là: (3.128 – 1.920) = 1.208
BÀI 2:

Tại 1 DN có bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm N như sau:
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
I. Vốn bằng tiền
II. Hàng tồn kho
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Phải thu của CBCNV
IV. Tài sản ngắn hạn khác

Số đầu
năm
21.000
1.000
9.000
8.400
8.000
400
2.600

Số cuối
năm
19.000
800
8.000
7.800
7.600
200
2.400


ĐVT: triệu đồng

Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả nhà cung cấp
3. Phải nộp ngân sách
4. Phải trả cho CBCNV
II. Nợ dài hạn

Số đầu
năm
20.000
11.100
4.800
4.500
900
900
8.900

Số cuối
năm
18.000
10.800
5.100
4.500
600
600
7.200

2


B. Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mịn
II. Đầu tư tài chính dài hạn

31.000
24.500
26.000
(1.500)

29.000
21.900
24.000
(2.100)

III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lãi chưa phân phối
4. Quỹ khen thưởng phúc
lợi

32.000
20.000
6.300

2.300
3.400

30.000
18.000
7.000
2.200
2.800

III. Xây dựng cơ bản dở 6.500
7.100
dang
Tổng cộng
52.000 48.000
Tổng cộng
52.000 48.000
Biết rằng:
- Doanh thu thuần của DN năm N là 50.000 và đạt tỉ suất LN trước thuế /doanh thu: 12%
- DN dành 40% LN sau thuế để trả lãi cổ phần, số còn lại dùng để bổ sung nhu cầu vốn lưu
động.
- Năm N +1 dự kiến tăng doanh thu lên 40%, tỉ suất LN trước thuế/doanh thu cũng như năm
N và cũng giữ nguyên mức chia lãi cổ phần.
- Thuế suất thuế thu nhập DN phải nộp: 20%
Yêu cầu:
Hãy dự tính nhu cầu VLĐ của DN ở năm N+1 và tìm nguồn trang trãi?
Bài giải:
Bước 1: Tính số dư bình qn của các khoản mục trên BCĐKT năm báo cáo
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn

Số tiền
A.Tài sản ngắn hạn
A.Nợ phải trả
I.Vốn bằng tiền
I.Nợ ngắn hạn
II.Hàng tồn kho
1. Vay ngắn hạn
III.Các khoản phải thu
2. Phải trả nhà cung cấp
1.Phải thu của khách hàng
3. Phải nộp ngân sách
2.Phải thu của CBCNV
4. Phải trả cho CBCNV
IV. Tài sản ngắn hạn khác
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Tài sản dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Tài sản cố định
1.Nguồn vốn kinh doanh
1.Nguyên giá
2.Quỹ đầu tư phát triển
2.Giá trị hao mịn
3.Lãi chưa phân phối
II. Đầu tư tài chính dài hạn
4.Quỹ khen thưởng phúc
lợi
III. Xây dựng cơ bản dở dang
Tổng cộng
Tổng cộng

Bước 2: Tính tỷ lệ % các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu
Biểu tỷ lệ % giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu
Tài sản
Tỷ lệ
Nguồn vốn
Tỷ lệ
1. Vốn bằng tiền
1.Phải trả nhà cung
cấp
2. Hàng tồn kho
2.Phải nộp ngân sách
3. Các khoản phải
3.Phải
trả
cho
thu
CBCNV
4. Tài sản lưu động
khác
3


Tổng
Tổng
Bước 3: Nhận xét
- Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cần phải tăng ….. đồng vốn để bổ sung
cho phần tài sản.
- Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp chiếm dụng nguồn vốn
là: ….. đồng.
- Vậy thực chất một đồng doanh thu tăng lên doanh nghiệp chỉ cần bổ sung:

……………….. đồng
Vậy nhu cầu vốn lưu động cần bổ sung thêm cho năm kế hoạch là:
(50.000 x40%) x ……..= ……….
Bước 4: Dự tính nguồn trang trải VLĐ năm kế hoạch
- Lợi nhuận trước thuế năm kế hoạch (TPr):
- Lợi nhuận sau thuế (TPrst): TPr – Thuế TNDN =
- Phần còn lại của Lợi nhuận sau khi chia lãi cổ phần dùng để bổ sung vốn:
= TPrst (100% – 40%) =
Vậy doanh nghiệp cần huy động thêm từ bên ngoài là:
CHƯƠNG 5: DOANH THU, LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
BÀI 1: Tại một DNSX có các tài liệu về SP ( X ) như sau:
I. Tài liệu năm báo cáo:
1. Tình hình sản xuất 3 quý đầu năm, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý 4 như sau:
+ Số lượng SP sản xuất thực tế đến hết ngày 30/09: 17.500
+ Số lượng SP kết dư đến ngày 30/09: xuất ra chưa tiêu thụ: 340; tồn kho: 400
+ Kế hoạch sản xuất quý 4: 5000; kế hoạch tiêu thụ quý 4: 4800
2. Do nhu cầu về SP (X) cuối năm có tăng nên doanh nghiệp dự kiến quý 4 sẽ tăng hơn kế
hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ của SP là 30%.
3. Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm ở các năm trước như sau:
Năm N - 2
Năm N - 1
Năm N
Tên
Đơn vị
SLSP
SLSP
SLSP
S. lượng
S. lượng
S. lượng

SP
tính
sản
sản
sản
kết dư
kết dư
kết dư
xuất
xuất
xuất
SP (X)
Cái
15.000
1.950
16.000
2.000
24.000
1.000
4. Giá bán đơn vị sản phẩm bình quân là: 8.000 đ/SP
II. Tài liệu năm kế hoạch:
1. Số SP xuất ra chưa tiêu thụ chiếm: 40% / số lượng SP dự kiến kết dư đầu năm kế hoạch.
2. DN xây dựng kế hoạch sản xuất của SP ( X ) tăng 20% so với tình hình sản xuất ước thực
hiện của năm báo cáo.
3. Số lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ được tính theo tỷ lệ kết dư bình quân thực tế các năm
trước.
4 . Do giá cả thị trường không ổn định, nên giá bán đơn vị sản phẩm (chưa tính thuế GTGT)
DN dự kiến tăng 2000đ/sp.
Yêu cầu:
Tính kế hoạch doanh thu tiêu thụ SP của doanh nghiệp?

4


Bài giải:
1. Xác định số lượng SP dự tính kết dư đầu kỳ kế hoạch(Sđ)
Công thức:
Sđ = S 30/09 + Sxq4 – Stq4
= (340 + 400) + (5.000x130%) – (4.800x130%) = 1.000
2. Xác định số lượng SP dự tính sản xuất kỳ kế hoạch(Sx)
Sx = [(17.500 + (5000x130%)]x120% = 28.800
3. Xác định số lượng SP dự tính kết dư cuối kỳ kế hoạch(Sc)
Sc = Sx(KH) x

Skdbq(3n)
(1.950  2.000  1.000)
= 28.800 x
Sxbq(3n)
(15.000  16.000  24.000)

= 2.592

4. Xác định số lượng SP dự tính tiêu thụ kỳ kế hoạch(St)
Cơng thức:
St = Sđ + Sx – Sc
= 1.000 + 28.800 – 2.592
= 27.208
5. Xác định giá bán đơn vị SP năm kế hoạch (G1)
Giá bán đơn vị SP năm kế hoạch:
G1 = 8.000 + 2.000 = 10.000
6. Xác định doanh thu tiêu thụ kỳ kế hoạch (T)

Số lượng SP xuất ra chưa tiêu thụ kỳ kế hoạch:
Sxrctt = 1.000 x 40% = 400
Doanh thu tiêu thụ SP kỳ kế hoạch:
Công thức:
T = (Sxrctt x Go) + (St – Sxrctt ) x G1
= (400 x 8.000) + (27.208 – 400) x 10.000 = 271.280.000
BÀI 2: Tại một DNSX có các tài liệu như sau:
I.
Tài liệu năm báo cáo:
1.
Theo tài liệu của kế toán đến ngày 30/9:
- Số lượng SP kết dư đến ngày 30/9:
+ Số lượng SP tồn kho: SP A là:700; XRCTT: 1.200
+ Số lượng SP tồn kho: SP B là: 600; XRCT: 1.300
- Số lượng SP sản xuất thưc tế 3 quí đầu năm SP A là: 24.200; SP B là 21.400
- Kế hoạch sản xuất quí 4: SP A là: 9.000; SP B là: 8.000
- Kế hoạch tiêu thụ quí 4: SP A là: 8.500; SP B là: 7.000
2. Do nhu cầu ở thị trường cuối năm có tăng nên DN dự kiến quí 4 sẽ tăng hơn KH sản xuất
tiêu thụ của từng loại SP là: 20%
3. Số lượng SP kết dư cuối năm báo cáo ước tính trong đó sản phẩm XRCTT của mỗi loại:
50%
4. Giá bán đơn vị SP bình quân: SP A: 22.000; SP B: 29.000
5. Giá thành đơn vị SP bình quân: SP A: 10.500; SP B: 17.500
6. Số lượng SP kết dư cuối năm ở các năm trước như sau:
Tên SP
Năm N - 2
Năm N - 1
Năm N

5



SP A
SP B

Đơn vị
tính
Cái
Cái

SL SP
sản xuất
28.000
24.000

SL kết

1.260
1.310

SL SP sản
xuất
32.800
27.800

SL kết dư
2.000
1.400

SL SP

sản xuất
35.000
31.000

SL kết

2.500
3.100

II.
1.

Tài liệu năm kế hoạch
DN xây dựng KHSX của từng loại SP đều tăng 30% so với tình hình ước thực hiện
sản xuất ở năm báo cáo.
2.
Số lượng SP kết dư cuối kì của từng loại SP được tính theo tỉ lệ kết dư bình qn các
năm trước.
3.
Do giá cả thị trường biến động. DN phấn đấu giảm các chi phí khác, để xây dựng KH
giá thành đơn vị SP từng loại tăng thêm 1.500/ 1sp so với giá thành bình quân của năm báo
cáo.
4.
DN xây dựng KH giá bán chưa có thuế GTGT của từng loại SP tăng thêm 2.000/ 1sp.
YÊU CẦU: Tính kế hoạch doanh thu tiêu thụ SP của doanh nghiệp?
Bài giải:
Bước 1: Xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
* Xác định doanh thu bán hàng
1. Xác định số lượng SP dự tính kết dư đầu kỳ kế hoạch (Sđ)
Cơng thức: (tính riêng cho từng SP A&B)

SđA = S 30/09 + Sxq4 – Stq4
= (700 + 1.200) + (9.000x120%) – (8.500x120%) = 2.500
SđB = S 30/09 + Sxq4 – Stq4
= (1.300 + 600) + (8.000x120%) – (7.000x120%) = 3.100
2. Xác định số lượng SP dự tính sản xuất kỳ kế hoạch (Sx): (tính riêng cho từng SP A&B)
Sản lượng năm b/c x (100%+% tăng của năm KH).
Sản lượng năm b/c = sản lượng SX của 3 quý + sản lượng SX quý 4.
SxA = [(24.200 + (9.000x120%) ]x130% = 45.500
SxB = [21.400 + (8.000x120%)]x130% = 40.300
3. Xác định số lượng SP dự tính kết dư cuối kỳ kế hoạch (Sc): (tính riêng cho từng SP A&B)
ScA = Sx(KH) x

(1.260  2.000  2.500)
Skdbq(3n)
= 45.500 x
= 2.730
(28.000  32.800  35.000)
Sxbq(3n)

ScB = Sx(KH) x

(1.310  1.400  3.100)
Skdbq(3n)
= 40.300 x
= 2.821
(24.000  27.800  31.000)
Sxbq(3n)

4. Xác định số lượng SP dự tính tiêu thụ kỳ kế hoạch(St): (tính riêng cho từng SP A&B)
Cơng thức:

StA = Sđ + Sx – Sc
= 2.500 + 45.500 – 2.730 = 45.270
StB = Sđ + Sx – Sc
= 3.100 + 40.300 – 2.821 = 40.579
5. Xác định giá bán đơn vị SP năm kế hoạch (G1): (tính riêng cho từng SP A&B)
Giá bán đơn vị SP năm kế hoạch: (Giá của năm báo cáo + hoặc – cho phần tăng thêm hoặc
giảm đi)
G1A =22.000 + 2.000 = 24.000
G1B =29.000 + 2.000 = 31.000

6


6. Xác định doanh thu tiêu thụ kỳ kế hoạch (T): (tính riêng cho từng SP A&B)
Số lượng SP xuất ra chưa tiêu thụ kỳ kế hoạch: (đối với sản phẩm xuất ra chưa tiêu thụ sẽ tính
mức giá của năm báo cáo)
SxrcttA = 2.500 x 50% = 1.250
SxrcttB = 3.100 x 50% = 1.550
Doanh thu tiêu thụ SP kỳ kế hoạch:
Công thức:
TtA = (SxrcttA x GoA) + (StA – SxrcttA ) x G1A
= (1.250 x 22.000) + (45.270 – 1.250) x 24.000 = 1.083.980.000
TtB = (SxrcttB x GoB) + (StB – SxrcttB ) x G1B
= (1.550 x 29.000) + (40.579 – 1.550) x 31.000 = 1.254.849.000
Tt = TA + TB = 1.083.980.000 + 1.254.849.000 = 2.338.829.000

7




×