TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ
SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM
Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Như Ly
Môn giảng: Sinh lý bệnh – Miễn dịch
Đối tượng: Dược, Điều dưỡng
1
Thời gian: 2 giờ
MỤC TIÊU
1
Nêu được vai trò của hệ thống bổ thể, hệ thống
đơng máu và hệ thống kinin trong viêm
2
Trình bày được cơ chế hình thành dịch rỉ viêm
3
Mơ tả được hiện tượng bạch cầu xuyên mạch và
sự thực bào
4
Phân tích được mối quan hệ giữa phản ứng
viêm và cơ thể
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Đại cương
2
Vai trò của tế bào và hệ thống
protein huyết tương
3
Những biến đổi chủ yếu trong viêm
4
Quan hệ giữa phản ứng viêm
và cơ thể
3
I. ĐẠI CƢƠNG
1. Khái niệm
- Là một quá trình phản ứng khá phức tạp của cơ
thể sống, nhằm đối phó lại với tác nhân gây
viêm.
- Có 2 mặt: + Yếu tố bệnh lý (phá hủy tổ chức).
+ Phản ứng có lợi sức đề kháng
của cơ thể (tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh, hạn
chế tổn thương, phục hồi chức năng).
4
I. ĐẠI CƢƠNG
2. Diễn tiến quá trình viêm
Tổn thương tế bào
Viêm cấp tính
Lành/khơng lành
VK, bệnh tự miễn…
Viêm mạn tính
Tác nhân hóa lý…
Thành lập u hạt
Chết/suy kiệt
Lành vết thương
Tạo sẹo
5
I. ĐẠI CƢƠNG
3. Phân loại viêm
- Nguyên nhân: viêm nhiễm khuẩn và viêm vơ khuẩn
- Vị trí: Viêm nơng, viêm sâu
- Dịch rỉ viêm: viêm thanh dịch, viêm tơ huyết, viêm
mủ
- Diễn biến: viêm cấp hay viêm mạn
6
I. ĐẠI CƢƠNG
4. Nguyên nhân gây viêm
Nguyên nhân bên ngồi
- Cơ học: chấn thương phá hủy tế bào/mơ
giải phóng chất gây viêm nội sinh
- Vật lý: + Nhiệt độ thối hóa protid tế bào
+ Tia xạ tạo gốc oxy tự do
- Hóa học: hóa chất, thuốc, độc tố…
- Sinh học: vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng,…
7
I. ĐẠI CƢƠNG
4. Nguyên nhân gây viêm
Nguyên nhân bên trong
- Sản phẩm chuyển hóa: urê, acid uric
- Thiếu oxy tại chỗ, hoại tử tổ chức
- Xuất huyết
- Phản ứng tự miễn
- Rối loạn thần kinh dinh dưỡng (tắc mạch)
8
II. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO VÀ
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƢƠNG
1. Tế bào
9
II. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO VÀ
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
1. Tế bào
10
II. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO VÀ
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
2. Hệ thống protein huyết tƣơng:
2.1. Hệ thống bổ thể:
- Vai trị quan trọng nhất
- Hoạt hóa theo đường cổ điển / đường tắt:
+ Diệt khuẩn
+ Gia tăng phản ứng viêm
11
II. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO VÀ
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
2.2. Hệ thống đơng máu
- Hoạt hóa bởi: collagen, protease, plasmin, nội
độc tố vi khuẩn
- Fibrin thoát mạch tạo mạng lưới bắt giữ dịch
viêm, VK, vật thể lạ
+ Ngăn phát tán VK
+ Giữ VK/vật lạ ở nơi thực bào mạnh nhất
+ Tạo khung cho sửa chữa/lành VT
12
II. VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO VÀ
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
2.3. Hệ thống kinin
- Bradykinin :
+ Dãn mạch
+ Gây đau (phối hợp PG)
+ Co thắt cơ trơn ngoài mạch máu
+ Tăng tính thấm thành mạch (phối hợp PG)
+ Tăng hóa hướng động
+ Khuyếch đại phản ứng viêm
13
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Rối loạn tuần hồn
Rối loạn chuyển hóa
Rối loạn vận mạch
Hình thành dịch viêm
Bạch cầu xuyên mạch
Hiện tượng thực bào
Tổn thương tổ chức
Tăng sinh tế bào
14
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
1. Rối loạn tuần hồn tại ổ viêm
1.1. Rối loạn vận mạch
Hưng phấn TK
Kích thích cơ trơn
Histamin (30p)
C3a, C5a,
Bradykinin,
LT, PG
Tê liệt TKVM
Co mạch chớp nhống
Xung huyết ĐM
Sưng, nóng,
đỏ, đau
Xung huyết TM
Ứ máu
RL chuyển hóa
RL dinh dưỡng
15
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Tăng độ nhớt máu
Huyết khối
Bạch cầu bám mạch
Ứ MÁU
Thần kinh vận mạch tê liệt
Phù nề mơ kẽ
Tế bào nội mơ phì đại
16
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Mạch máu bình thường
Mạch máu trong viêm cấp
17
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Phù nề chèn ép
thần kinh tại chỗ
IL1-6-8, TNFα gây
tăng nhạy cảm đau
ĐAU
Bradykinin
Thụ thể B1
gây đau
Thụ thể
B2 kích
thích nơron cảm giác
nhận cảm đau
18
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
1.2. Hình thành dịch rỉ viêm
Cơ chế
- Tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu: do xung huyết và
ứ máu.
- Tăng tính thấm thành mạch: histamin, bradykinin, PG E1,
E2, các sản phẩm phụ của bổ thể (C3a, C5a) cơ chế
chính hình thành dịch rỉ viêm.
- Tăng áp lực thẩm thấu và áp lực keo tại ổ viêm: tạo
khoảng hở giữa các tế bào nội mạch thoát protein
(albumin, globulin, fibrinogen)
Protein > 25 – 30 mg/l , Rivalta (+) Dịch tiết
19
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Dịch rỉ thanh huyết
Dịch rỉ tơ huyết
Dịch giả màng
Dịch máu
Dịch mủ
Bảo vệ,
phòng ngự
Trong suốt như huyết thanh
Vàng trong, chứa fibrinogen,
albumin, globulin
Fibrinogen đông thành màng
Hồng cầu
Xác bạch cầu
Chèn ép, rối
loạn chức năng
20
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
1.3. Bạch cầu xuyên mạch
- Là hiện tượng BC bám dính vào thành mạch và
thốt ra khỏi lịng mạch ở vùng bị tổn thương
21
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Nội mạch
Các mediator viêm
22
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
1.4. Hiện tƣợng thực bào
- Là hiện tượng mà các tế bào thực bào nuốt, tiêu
hủy các sinh vật, các tế bào và các thể vật chất
khác
23
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI
CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Quá trình thực bào
Opsonin hóa đối tượng
Giai đoạn gắn
Giai đoạn nuốt
Giai đoạn tiêu
24
IV. QUAN HỆ GIỮA
PHẢN ỨNG VIÊM VÀ CƠ THỂ
3. Nguyên tắc xử trí ổ viêm
- Khơng làm giảm phản ứng viêm cấp bằng
corticoid, chườm lạnh, chất ức chế chuyển hóa
glucid…
- Để viêm diễn biến và kết thúc tự nhiên cơ thể
tập chịu đựng tốt với hậu quả xấu
- Điều trị nguyên nhân gây viêm hơn là điều trị
triệu chứng viêm (dùng kháng sinh thích hợp
trong viêm nhiễm khuẩn)
25