Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

BÀI DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG

DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG




NỘI DUNG

01 Giới thiệu về dược lý học
02

Số phận của thuốc trong cơ thể
2.1 Hấp thu
2.2 Phân bố
2.3 Chuyển hóa
2.4 Thải trừ


MỤC TIÊU

1. Trình bày được tổng quan về dược lý
2. Trình bày được đặc điểm của 4 quá trình hấp
thu, phân bố, chuyển hóa của q trình dược
động học


1.GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÝ HỌC
Trị liệu
Nước thần


Phương thuốc

Thời gian
>3000 BC

>1600 AD

Hóa học
Chất tự nhiên

~ 1800 AD
~ 1900
~ 1970
2000

Cấu trúc hóa học

Y Sinh học

Dược lý

Thương mại
(Nhà thuốc)

Cơng nghiệp Dược
Bệnh học
Sinh lý
Thuốc tổng hợp
Sinh hóa
Sinh học phân tử


Tổng hợp hóa học
Sinh dược học


VIDEO VỀ PHÁT MINH PENICILLIN

/>

1.GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÝ HỌC
Dược lý (Pharmacology)
Pharmakon (thuốc) + Logos (tranh luận hợp lý)
Dược lực học (pharmacodynamics):
•Tác động của thuốc lên cơ thể:
•Cơ chế tác động
•Tác dụng phụ - tác động bất lợi
•Lợi ích lâm sàng - Ứng dụng lâm sàng

Dược động học (Pharmacokinetic):
• Tác động của cơ thể đối với thuốc:
Hấp thu

Phân bố

Chuyển hóa

Thải trừ


1.GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÝ HỌC

Thuốc (Drug):
Chất ngoại sinh, không phải thức ăn, có
tác động đến chức năng của cơ thể qua
nhiều cơ chế khác nhau:
• Tương tác vật lý
• Thay đổi hoạt tính enzym
• Gắn trên phân tử đích
• Ức chế chức năng tế bào



1.GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÝ HỌC
 Danh pháp thuốc (Drug nomenclature):
• Danh pháp hóa học (Chemical name)
Chính xác >< phức tạp khó nhớ
• Tên chung (Generic name)
Nonproprietary, approved/ do nhà sản xuất đặt
Mỗi thuốc => chỉ có MỘT tên chung
• Tên thương mại, độc quyền, biệt dược (brand name)
Do nhà SX, đăng ký độc quyền
Trong thời hạn còn bản quyền : nhà SX
Hết thời hạn bản quyền: nhiều tên thương mại khác
Thuốc generic


1.GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÝ HỌC


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU


DƯỢC ĐỘNG HỌC (ADME)
 HẤP THU

(ABSORPTION)

 PHÂN BỐ

(DISTRIBUTION)

 CHUYỂN HÓA

(METABOLISM)

 THẢI TRỪ

(ELIMINATION)


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC

Goodman, L.S., 2017. Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
Cấu tạo màng tế bào:
• Màng tế bào: protein và lipid
• Lớp phospholipid kép
 Chất tan trong lipid dễ dàng chuyển qua màng, cản trở sự khuếch
tán của chất tan trong nước.
• Các protein tạo thành các kênh chứa đầy nước xuyên màng

=> Các chất tan trong nước phân tử nhỏ dễ dàng khuếch tán qua
màng
Kênh protein

Protein bám màng

Protein mang

Protein xun màng

Mơ hình khảm lỏng về cấu trúc bào tương
của S.J singer và G. Nicolson 1972


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC
Vận chuyển thuốc

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

Khuếch tán qua lipid

Vận chuyển chủ động chính
yếu ( họ ABC)

KT qua khoảng giữa các TB

Vận chuyển chủ động thứ

yếu: Họ SLC

Vận chuyển thuận lợi
Họ ABC (ATP binding cassette)

Thẩm thấu

Họ SLC (solute carrier transporter)
Goodman, L.S., 2017. Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics
Marieb, E. N. (2009). Essentials of Human Anatomy and Physiology 9th ed San Francisco.


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
 VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua lớp lipid

Sự khuếch tán thụ động trong môi trường đồng nhất tuân theo định
luật Fick:
𝒅𝑸 𝑲𝒙𝑫
=
𝑺 𝑪𝟏 − 𝑪𝟐
𝒅𝒕
𝒆
dQ: biến thiên lượng thuốc
Dt: biến thiên thời gian
K: hệ số phân bố lipid/ nước

D hệ số khuếch tán
S: diện tích bề mặt của màng
e: bề dày của màng

(C1-C2): chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng

PGS.TS Mai Tất Tố, TS.Vũ Thị Trâm,
Dược lý học tập 1, nhà xuất bản y học


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
 VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG

• Phụ thuộc vào gradient nồng độ
• Khơng cần năng lượng
• Phụ thuộc tính chất màng và thuốc
 2 điều kiện: Thuốc tan trong lipid hoặc khơng ion hóa
 Hệ số phân chia dầu trong nước
 Có nhiều loại thuốc là các acid yếu, base yếu tồn tại trong dung
dịch ở dạng ion hóa khó hịa tan qua màng lipid hoặc dạng phân
tử dễ tan trong lipid
 Tuân theo phương trình Henderson – Hasselbalch:
Goodman, L.S., 2017. Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics
Marieb, E. N. (2009). Essentials of Human Anatomy and Physiology 9th ed San Francisco.


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
 VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG
Ảnh hưởng của pH đến sự ion hóa của thuốc
Với các acid yếu:

pKa = pH + lg

Với các base yếu:


pKa = pH+ lg

 Các chất có bản chất acid yếu:
• Hấp thu tốt ở mơi trường có pH
bé hơn pKa
• Bài xuất tốt ở mơi trường có pH
lớn hơn pKa

[ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử ]
[ 𝑖𝑜𝑛]

[𝑖𝑜𝑛]
[ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử ]


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU

Ketoconazol pKa =6,4
Dịch âm đạo:
+ Tiền mãn kinh PH ~ 4,5
+ Sau mãn kinh PH ~ 7,0
 Các chất có bản chất base yếu:
• Hấp thu tốt ở mơi trường có pH lớn hơn
pKa
• Bài xuất tốt hơn ở mơi trường có pH bé
hơn pKa


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU

 VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua khoảng giữa các tế bào: Các chất hòa tan và
các chất lỏng di chuyển qua các khoảng trống của gian bào.
Vận chuyển thụ động thuận lợi
 Vận chuyển nhờ chất mang hoặc thông qua kênh xuyên
màng
 Khơng cần năng lượng, có thể bão hịa
Thẩm thấu
 Một số dung mơi, như nước, khi xun qua màng có tính chọn
lọc gọi là thẩm thấu
 Các chất này có độ phân cực cao, nhưng có thể đi qua lớp
lipid kép
 Nước di chuyển qua màng bằng các lỗ “porin”
 Ngồi ra, có một số giả thiết, các dung mơi trượt qua các
khoảng trống do sự di chuyển của phần đuôi màng lipid.

Goodman, L.S., 2017. Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics
Marieb, E. N. (2009). Essentials of Human Anatomy and Physiology 9th ed San Francisco.


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU

Marieb, E. N. (2009). Essentials of Human Anatomy and
Physiology 9th ed San Francisco.


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG

Khuếch tán qua

khe giữa các tế
bào

Khuếch tán
qua lipid

Vận chuyển
qua kênh

Vận chuyển nhờ
chất mang

Marieb, E. N. (2009). Essentials of Human Anatomy and
Physiology 9th ed San Francisco.


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
VẬN CHUYỂN THUỐC THỤ ĐỘNG
• Hàng rào máu não
Với rào cản lớn nhất phải vượt qua là
lớp tế bịa hình sao dày đặc nằm ngăn
cách giữa mao mạch và tế bào thần
kinh
• Hàng rào dịch não tủy:
Ngăn cách thuốc đi từ máu thâm nhập
vào dịch não tủy. Tại đây thuốc có thể
đu qua khoảng gian bào của các tế bào
nội mô, qua màng đáy nhưng khi đến tế
bào biểu mô của đám rối màng mạch thì
gặp phải rào cản là các tổ chức liên kết



2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU

Vận chuyển chủ động
 Cần các chất mang nằm trên màng tế bào
 Ngược khuynh độ nồng đọ, tốn năng lượng
 Bão hòa, cạnh tranh
 Vận chuyển chủ động chính yếu ( họ ABC): bơm: cần năng
lượng, chủ yếu vận chuyển- trao đổi các ion.

 Vận chuyển chủ động thứ yếu (họ SLC):


Uniporter: chỉ 1 ion/ phân tử theo 1 hướng



Symporter: nhiều ion/ phân tử theo 1 hướng



Antiporter: Trao đổi các ion hay phân tử


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Chính yếu

Thứ yếu



2.1 DƯỢC
ĐỘNG HỌC
– HẤP THU
Vận chuyển
chủ động
chính yếu


2.1 DƯỢC ĐỘNG HỌC – HẤP THU
Các loại vận chuyển khác
 Nhập bào (endocytocis): Vit B12
 Xuất bào (exocytocis): acetylcholin
 Thực bào (Phagocytocis): thuốc kháng ung thư
 Ẩm bào (pinocytocis): Vit A, D

Thực bào

Ẩm bào

Nhập bào


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×