TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG (tt)
NỘI DUNG
01 Giới thiệu về dược lý học
02
Số phận của thuốc trong cơ thể
2.1 Hấp thu
2.2 Phân bố
2.3 Chuyển hóa
2.4 Thải trừ
MỤC TIÊU
1. Trình bày được tổng quan về dược lý
2. Trình bày được đặc điểm của 4 quá trình hấp
thu, phân bố, chuyển hóa của q trình dược
động học
SỰ PHÂN BỐ THUỐC TRONG CƠ THỂ
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
Sự phân bố thuốc
Sau hấp thu: phân bố ở máu, mô kẻ, dịch nội bào …
• Phân bố ban đầu
Lệ thuộc: cung lượng tim, lưu lượng máu
Lưu lượng máu cao: não, phổi, gan, thận
Lưu lượng máu thấp hơn: mô mỡ, da …
Bị giới hạn bởi các rào cản (hàng rào máu não …)
• Phân bố lại (tái phân bố)
Sau khi phân bố ở các mơ có lưu lượng máu cao
tái phân bố ở các mơ có ái lực cao
Thuốc có thể lưu trữ trong mơ mà nó có ái lực cao
Nồng độ trong máu giảm thuốc từ mơ phóng thích lại vào
máu kéo dài tác động của thuốc
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
THUỐC LIÊN KẾT VỚI PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
•
Phức hợp Thuốc-Protein
Gắn khơng chun biệt => tương tác thuốc
Thường là liên kết thuận nghịch.
Thuốc ở dạng liên kết khơng có hoạt tính
Khơng bị chuyển hóa, ko đào thải =>Làm chậm chuyển hóa, thải
trừ thuốc
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
THUỐC Ở DẠNG TỰ DO
• Dạng tự do: có hoạt tính
• Giữa dạng tự do và dạng liên kết ln ln có sự cân bằng
động.
• Thuốc + protein
thuốc – protein
• Có hiện tượng cạnh tranh
• Trẻ em: thuốc ít gắn với protein huyết tương
• Thuốc gắn với protein cao: liều cao ban đầu
• Protein huyết tương giảm: thận trọng độc tính
• Trong một số bệnh lý làm thay đổi số lượng và chất lượng
protein huyết tương làm thay đổi sự gắn thuốc vào protein.
Khi kết hợp với protein, các thuốc là bán kháng nguyên trở
thành kháng ngun hồn tồn có thể gây dị ứng
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
KẾT HỢP VỚI MÔ
- Đích tác động: thuốc mê/TKTW, digoxin/cơ tim
- Khơng phải là đích tác động: tetracyclin/răng …
Ý nghĩa:
- Tăng thể tích phân bố
- Tăng khả năng tương tác
- Tích lũy thuốc trong mô
- Kéo dài thời gian tác động
Thuốc ở dạng liên kết
Thuốc ở dạng tự do
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
Thể tích phân bố (Vd)
Là thể tích giả định của các dịch cơ thể mà thuốc có trong cơ thể
phân bố với nồng độ bằng nồng độ thuốc trong huyết tương
Vd =
D
Cp
D: Liều dùng được coi như hấp thu hoàn toàn
Cp: nồng độ thuốc trong huyết tương
Thuốc A: Huyết tương: 10 mg/L, liều: 1000 mg => Vd = 100 L
- Mức độ gắn/mô >< Mức độ gắn/ protein huyết tương
- Vd cao => gắn với mơ cao
- Vd ~ thể tích máu => gắn kết với protein huyết tương
2.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC – PHÂN BỐ
PHÂN BỐ VÀO NÃO VÀ DỊCH NÃO TỦY
• Hàng rào máu- não hoặc hàng rào máu – dịch não tủy
• Các tế bào nội mơ y được gắn kết khít với nhau khơng có các khe
• Được bao bọc bởi lớp tế bào hình sao dày đặc => các chất ngoại
sinh khó thấm vào não và dịch não tủy
• Các chất tan tốt trong lipid => dễ thấm
• Các a.a, glucose, đường => vận chuyển tích cực
Khi bị viêm => hàng rào bảo vệ tổn thương => một số thuốc dễ di vào
PHÂN BỐ THUỐC QUA RAU THAI
• “hàng rào rau thai”
• Mỏng, diện tích trao đổi lớn, lưu lượng máu cao và có nhiều chất vận
chuyển
• => thuốc dễ dàng đi từ mẹ qua rau thai vào thai nhi
SỰ CHUYỂN HÓA THUỐC TRONG CƠ THỂ
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HÓA
Tại sao thuốc cần chuyển hóa?
Chuyển hóa: chấm dứt, thay đổi hoạt tính của thuốc
Thuốc phân cực
Thuốc không
phân cực
Không tái hấp
thu, đào thải
nguyên vẹn
qua thận
Thường khơng
chuyển hóa
Chuyển hóa
Tái hấp thu
Phân cực
Đào
thải
Ít phân cực
Thơng thường chuyển hóa:
• Chất tan/ lipid => chất tan/ nước => bài tiết
• Có hoạt tính dược lực => làm mất hoạt tính dược lực
• Chuyển hóa => tăng hoạt tính, độc tính
• Tiền dược => thuốc
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Làm mất hoạt tính ( khử độc tính)
Thay đổi hoạt tính
Hydroxyl hóa
Diazepam
Tác động dài
Khử methyl/ N
Temazepam
Tác động ngắn
Oxazepam
Tác động ngắn
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Tiền chất => có hoạt tính
Paracetamol
L-Dopa
Dopamin
Độc tính trên gan
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HÓA
Biến đổi sinh học của thuốc trong mơ
-
Gan
Đường tiêu hóa
Thận
Phổi Các microsome enzym
Da … ngồi gan ( oxi hóa,
glucoronic hóa)
Microsome enzym ở gan
(oxi hóa, glucuronic hóa)
Các enzym khơng thuộc microsome
enzyme ở gan ( acetyl hóa, sulfat
hóa, GSH,alcohol/ aldehyde
dehydrogenase, thủy phân, oxi hóa
khử
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Microsomal enzyme
• Monooxygenase (mixed
function oxidase)
• Có trên lưới nội chất trơn
• Gan, thận, ruột, phổi…
• Chuyển hóa phần lớn thuốc
• Phản ứng oxy hóa, khử,
thủy phân, liên hợp
• Có thể cảm ứng
• Một số họ enzym: CYP (cytochrome P450 –CYP )
FMO (Flavin – containing Monooxygenase)
EH (epoxide hydrolase)
UGT (UDP – Glucuronosyltransferase)
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Non – microsomal enzyme
• Enzyme khơng đặc hiệu
• Có trong bào tương, ty thể
• TB gan, các mơ, huyết tương
• Xúc ta phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
• Khơng bị cảm ứng nhưng đa hình
• Protein oxidase, esterases, amidase, conjugase
Trẻ sơ sinh khơng có hoặc có rất ít các enzym này
=> độc tính
Các siro có cồn, codein
Lệ thuộc di truyền
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HÓA
Biến đổi sinh học của thuốc trước khi hấp thu
- pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc
Biến đổi sinh học của thuốc trong máu
- Các enzym trong máu có thể làm mất hoạt tính của thuốc
Esterase hồng cầu
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Chuyển hóa lần đầu
(First – pass metabolism):
Hiện tượng chuyển hóa thuốc (uống)
làm giảm nồng độ thuốc trước khi đi
vào vịng tuần hồn của cơ thể
THUỐC
ĐƯỜNG TIÊU HĨA
TĨNH MẠCH CỬA
HỆ TUẦN HỒN CHUNG
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Chuyển hóa lần đầu ( First – pass metabolism):
Gan
Vị trí chuyển hóa chính
Có đầy đủ các hệ enzym
Niêm mạc tiêu hóa:
CYP P450 (CYP)
Sulfat hóa
Esterase, lipase
Vi khuẩn ruột
Khử các hợp chất azo, nito….
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HÓA
2.3 DƯỢC ĐỘNG HỌC – CHUYỂN HĨA
Hệ Cytochrome P450:
• Lưới nội chất trơn
• Sắc tố
• Dạng khử liên kết với CO
• Hấp thu cực đại ở 450nm
• CYP 450 (CYP)
• Hemoprotein (heme – thiolate):
chuyển điện tử qua Fe2+ và Fe3+
• Họ các hemoprotein: xác định
được trên 1000 loại, ~ 50 loại có
hoạt tính ở người