Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu KHOA HỌC - KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.76 KB, 6 trang )

KHOA HỌC ( Tiết 35)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi để duy trì sự cháy được
lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí Ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : tuy
không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá
nhanh
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Hình trang 70, 71 SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thủ tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ ) , 2 cây nến bằng nhau
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh); nến, đế kê ( như
hình vẽ )

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra cuối HK I của lớp.
- Đọc điểm kiếm tra cho HS nghe.

- Nêu mục tiêu của bài học
2-Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của Ôxi đối
với sự cháy.
+ Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh :
càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi


để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Cách tiến hành
Bước 1 : + GV chia nhóm và yêu cầu các
nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc mục thực
hành trang 70 SGK để biết cách làm.

-Lắng nghe










- Nhóm trưởng báo cáo

Bước 2 :GV cho các nhóm làm thí nghiệm.


















- Các nhóm đọc

- Các nhóm làm thí nghiệm
như chỉ dẫn của SGK và quan
sát sự cháy của các ngọn nến.
- Những nhận xét và ý kiến
giải thích về kết quả của thí
nghiệm được thư kí ghi vào
các mẫu :


Kích
thước lọ
thuỷ tinh
Th
ời
gian
cháy
Giả
i thích

1.Lọ

thuỷ tinh
to

2.Lọ
thuỷ tinh
nhỏ


Bước 3 :
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết
quả làm việc
- GV giúp cho HS rút ra kết luận chung sau
thí nghiệm và giáo viên giảng về vai trò của
khí Ni-tơ : giúp cho sạ cáy trong không khí xá
ra quá nhanh và quá mạnh
* Kết luận : càng có nhiều không khí thì oxi
càng có nhiều để duy trì sự cháy lâu hơn.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự duy trì sự
chaysvafứng dụng trong cuộc sống.
+ Mục tiêu :
-Làm thí nghiệm chứng minh.Muốn cho sự
cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu
thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai
trò của không khí đối với sự cháy.
+ Cách tiến hành
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
* GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng
- Đại diện nhóm trình bày

















để làm thí nghiệm trang 70,71 SGK dể biết
cách làm.
Bước 2 : GV cho HS làm thí nghiệm.





* GV lưu ý : Nếu gia đình HS còn dùng
bếp củi, có thể cho HS nêu kinh nghiệm nhóm
bếp và đun bếp
- GV có thể cho HS tự liên hệ đến việc làm
thế nào để dập tắt ngọn lửa.
Bước 3 : GV tổ chức hoc HS trình bày kết

quả làm việc của nhóm mình.
* Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục
cung cấp không khí. Hay nói cách khác.
Không khí cần được lưu thông.
3- Củng cố:
- Cho một số em nhắc lại những kĩ thuật
vừa được học.



- Các nhóm làm việc


- HS làm thí nghiệm như
mục 1/70 và nhận xét kết quả
- Các nhóm tiếp tục làm thí
nghiệm như mục 2/SGK và
thảo luận trong nhóm, giải
thích nguyên nhân làm cho
ngọn lửa cháy liên tục sau khi
lọ thuỷ tinh không có đáy
đựơc kê lên không kín




- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả
2. Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là
gì ?

3. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí ở xung
quanh và không khí có trong những chỗ rỗng
của mọi vật.
* Bài sau :
Chuẩn bị theo nhóm : 10 quả bóng bay :dây
cao su, bơm kim tiêm





×