Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Ý kiến người dân về tác động của khu công nghiệp tới môi trường sống của cộng đồng dân cư liền kề (nghiên cứu trường hợp xã đại đồng, huyện tiên du, tỉnh bắc ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 115 trang )

O Ụ V

OT O

V ỆN

N

TR QU
MN

V ỆN

O

V TU

N TRU ỀN

NGUYỄN TH P ƢỢNG

Ý KIẾN N ƢỜI DÂN VỀ T

NG CỦA

KHU CÔNG NGHIỆP TỚ MÔ TRƢỜNG S NG
CỦA C N

NG DÂN Ƣ LIỀN KỀ

(Nghiên cứu trường hợp Xã Đại Đồng, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh)



LUẬN VĂN T

SĨ XÃ

HÀ N I - 2016

IH C


O Ụ V

OT O

V ỆN

N

TR QU
MN

V ỆN

O

V TU

N TRU ỀN

NGUYỄN TH P ƢỢNG


Ý KIẾN N ƢỜI DÂN VỀ T

NG CỦA

KHU CÔNG NGHIỆP TỚ MÔ TRƢỜNG S NG
CỦA C N

NG DÂN Ƣ LIỀN KỀ

(Nghiên cứu trường hợp Xã Đại Đồng, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số:

60 31 03 01

LUẬN VĂN T

SĨ XÃ

IH C

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS. Trịnh Duy Luân

HÀ N I - 2016


Luận văn đã đƣợc chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hồi đồng chấm
luận văn Thạc sỹ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. Lƣu Hồng Minh


LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đƣợc cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phƣợng


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa
Xã hội học – Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo mọi điều kiện cho tơi
học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến giảng
viên hƣớng dẫn: GS.TS Trịnh Duy Luân đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy, cơ trong tổ tƣ vấn đã nhiệt tình
giúp đỡ, tƣ vấn, góp ý cho tơi hồn thành tốt luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT Ầ

STT

CHỮ VIẾT TẮT

1

KCN

Khu công nghiệp

2

NĐH

Ngƣời đƣợc hỏi

3

NTL

Ngƣời trả lời

4


NH

Ngƣời hỏi

5

ONMT

Ơ nhiễm mơi trƣờng

6

VSMT

Vệ sinh mơi trƣờng

7

XHH

Xã hội học

8

HGĐ

Hộ gia đình

9


CNH – HĐH



Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................ 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ................................. 17
3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................. 17
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 17
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của luận văn ................ 17
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 17
4.2. Khách thể nghiên cứu................................................................ 17
4.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................... 17
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài .............. 18
5.1. Phƣơng pháp luận của đề tài ..................................................... 18
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài ............................... 18
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu .............................................. 18
5.2.2. Phương pháp quan sát ........................................................... 19
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân .................................... 19
5.2.4. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi ................................ 19
5.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................. 19
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu ..................................... 20
6.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 20
6.2. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 21
6.3. Khung lý thuyết ......................................................................... 21

7. Điểm mới và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận văn ...................... 22
7.1. Điểm mới của luận văn ............................................................. 22
7.2. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận văn..................................... 22


7.2.1. Ý nghĩa lý luận ....................................................................... 22
7.2.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................... 23
8. Kết cấu của đề tài............................................................................. 23
CHƢƠNG 1..................................................................................................... 24
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ................................... 24
CỦA LUẬN VĂN........................................................................................... 24
1.1. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài .................................. 24
1.1.1. Dƣ luận xã hội ........................................................................ 24
1.1.2. Môi trƣờng ............................................................................. 24
1.1.3. Môi trƣờng sống ..................................................................... 25
1.1.4. Ơ nhiễm mơi trƣờng ............................................................... 27
1.1.5. Suy thối mơi trƣờng.............................................................. 27
1.1.6. Xung đột môi trƣờng .............................................................. 27
1.1.7. Công nghiệp hóa và khu cơng nghiệp .................................... 28
1.2. Các lý thuyết áp dụng trong đề tài ................................................ 29
1.2.1. Lý thuyết xã hội học môi trƣờng............................................ 29
1.2.2. Thuyết biến đổi xã hội ........................................................... 30
1.2.3. Lý thuyết về hành động xã hội của Max Weber .................... 31
1.3. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội của địa bàn nghiên cứu....... 32
1.3.1. Đặc điểm của xã Đại Đồng .................................................... 32
1.3.2. Đặc điểm của khu công nghiệp Đại Đồng ............................. 33
CHUƠNG 2 ..................................................................................................... 36
Ý KIẾN NGƢỜI DÂN VỀ THỰC TRẠNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
TỪ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ LIỀN KỀ .......... 36
2.1. Ý kiến ngƣời dân về thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở xã Đại

Đồng............................................................................................................. 36
2.1.1. Tiếng ồn ................................................................................. 36


2.1.2. Nguồn nƣớc ............................................................................ 39
2.1.3. Khơng khí ............................................................................... 42
2.1.4. Đất .......................................................................................... 46
2.2. Mơi trƣờng ơ nhiễm có ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt
và sức khỏe của ngƣời dân........................................................................... 47
2.3. Ngun nhân của tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng qua ý kiến của
ngƣời dân ..................................................................................................... 52
2.3.1. Do sự phát triển của các khu công nghiệp ............................. 54
2.3.2. Do ý thức của ngƣời dân chƣa cao ......................................... 59
2.3.3. Công tác quản lý môi trƣờng chƣa tốt ................................... 62
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 71
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHẬN THỨC ............................... 71
CỦA NGƢỜI DÂN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ..................................... 71
3.1. Giới tính ........................................................................................ 71
3.2. Độ tuổi .......................................................................................... 75
3.3. Trình độ học vấn ........................................................................... 78
3.4. Nghề nghiệp .................................................................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 88
1. Kết luận ............................................................................................ 88
2. Khuyến nghị và giải pháp ................................................................ 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 93
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................ 96


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Những hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng đƣợc ngƣời dân nhận biết

trong những năm vừa qua................................................................................ 41
Bảng 2: Những thay đổi của môi trƣờng sống từ khi KCN Đại Đồng đi vào
hoạt động ......................................................................................................... 45
Bảng 3: Các hoạt động bị ảnh hƣởng do KCN Đại Đồng (%)........................ 51
Bảng 4: Các nguồn cung cấp thông tin về ơ nhiễm mơi trƣờng, theo giớí tính
(%) ................................................................................................................... 72
Bảng 5: Hiểu biết của ngƣời dân về các nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi
trƣờng, theo giới tính (%)................................................................................ 73
Bảng 6: Hiểu biết của ngƣời dân về cách để ứng phó với những ảnh hƣởng
của KCN tới mơi trƣờng sống, theo giới tính (%) .......................................... 74
Bảng 7: Hiểu biết của ngƣời dân về những thay đổi của các yếu tố môi trƣờng
sống, theo độ tuổi (%) ..................................................................................... 75
Bảng 8: Hiểu biết của ngƣời dân về cách ứng phó với những ảnh hƣởng của
KCN tới môi trƣờng sống, theo độ tuổi: ......................................................... 77
Bảng 9: Hiểu biết của ngƣời dân về những thay đổi của các yếu tố môi trƣờng
sống trong vài năm gần đây, theo trình độ học vấn. ....................................... 79
Bảng 10: Nguồn cung cấp thông tin về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng,
theo trình độ học vấn: ...................................................................................... 80
Bảng 11: Hiểu biết của ngƣời dân về các nguyên nhân gây ra ONMT, ......... 81
Bảng 12: Hiểu biết của ngƣời dân về cách ứng phó với những ảnh hƣởng của
KCN tới mơi trƣờng sống, theo trình độ học vấn. .......................................... 82
Bảng 13: Hiểu biết của ngƣời dân về những thay đổi của các yếu tố môi
trƣờng sống do KCN Đại Đồng, theo nghề nghiệp......................................... 84
Bảng 14: Hiểu biết của ngƣời dân về ảnh hƣởng của KCN đến các hoạt động
của gia đình, theo nghề nghiệp........................................................................ 86


DANH MỤC BIỂU
Hình 1: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của tiếng ồn ở xã Đại Đồng trong 5 năm
trở lại đây......................................................................................................... 38

Hình 2: Hiểu biết của ngƣời dân về các hiện tƣợng ơ nhiễm mơi trƣờng, theo
giới tính (%) .................................................................................................... 71
Hình 3: Nguồn cung cấp thơng tin về ô nhiễm môi trƣờng theo độ tuổi (%) . 76


1

MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Q trình đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đang dần
đƣợc mở rộng trên phạm vi nhiều vùng miền, tạo nên một sức sống mới cho
các vùng ven đô và các vùng nông thôn, mang lại cho những nơi này một
cuộc sống sung túc hơn, khang trang hơn và văn minh hơn. Cùng với sự phát
triển của xã hội và q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, nhiều vấn đề xã hội
cũng đang ngày càng gia tăng nhƣ tệ nạn xã hội, ơ nhiễm mơi trƣờng… Trong
đó ơ nhiễm môi trƣờng đang thực sự là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên
thế giới và cũng là bài tốn khó với tồn nhân loại.
Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã khẳng định
nƣớc ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh CNH, phấn đấu đến năm 2020 về cơ
bản trở thành nƣớc công nghiệp. Đây là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và nhân
dân ta trong thời kì quá độ đi lên CNXH. Tuy nhiên, thực hiện đƣợc nhiệm vụ đó
là điều khơng hề đơn giản, bởi vì bên cạnh việc phát triển các khu công nghiệp,
khu chế xuất, cũng xuất hiện nhiều vấn đề cấp bách nhƣ: tình trạng mất đất nơng
nghiệp, các tệ nạn xã hội, đặc biệt là việc suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng.
Trong những năm gần đây, các khu công nghiệp đã làm thay đổi diện
mạo đất nƣớc ta: nền kinh tế có mức tăng trƣởng khá và ổn định, đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng
có ảnh hƣởng không nhỏ đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội của nƣớc ta,
trong đó ơ nhiễm mơi trƣờng là một minh chứng điển hình. Nếu khơng có
chính sách đúng đắn về bảo vệ mơi trƣờng, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại về trƣớc

mắt và lâu dài cũng nhƣ ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời dân, đồng thời
sự phát triển của đất nƣớc cũng thiếu bền vững.


2
Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng đang gia tăng ở mỗi quốc gia cũng là
báo động đỏ cho sức khỏe của con ngƣời. Việt Nam là một nƣớc đang phát
triển, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ cũng
khơng nằm ngồi quy luật đó. Vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc,
bãi rác ngày một lớn do thiếu khả năng quản lý chất thải, tiếng ồn của các khu
cơng nghiệp… cũng có những ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cuộc sống vốn n
bình, trong lành của các vùng nông thôn trƣớc đây.
Nghiên cứu ý kiến ngƣời dân về tác động của khu công nghiệp tới
môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ không phải là một vấn đề mới,
song hết sức cần thiết. Môi trƣờng tự nhiên tại các vùng nông thôn ở ven
khu công nghiệp, khu chế xuất, ven đô thị… đang thực sự bị tổn thƣơng
và xuống cấp. Có nhiều lý do khiến cho môi trƣờng tự nhiên bị ô nhiễm,
song tác động của các khu công nghiệp đến môi trƣờng tự nhiên là không
thể phủ nhận. Sự hiện diện của các khu cơng nghiệp ở nơng thơn đã nói
lên sự thật đó.
Bắc Ninh là một trong những tỉnh thành trong cả nƣớc đi đầu trong q
trình cơng nghiệp hóa. Với vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng và truyền
thống về các làng nghề, phát triển các khu công nghiệp đã đẩy nhanh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh từ nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang
công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Tuy nhiên độ đô thị hóa, cơng nghiệp
hóa đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến môi trƣờng, đặc biệt là ở các khu công
nghiệp, các làng nghề... Vì vậy, việc phân tích, đánh giá và dự báo các tác
động của khu công nghiệp đến môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ, đƣa ra
những giải pháp nhằm bảo vệ mơi trƣờng trong q trình cơng nghiệp hóa
mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.



3
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Ý kiến người dân về tác
động của khu công nghiệp tới môi trường sống của cộng đồng dân cư liền
kề” (Nghiên cứu trƣờng hợp Xã Đại Đồng, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh)
làm đề tài luận văn cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về môi trƣờng là hết sức cần thiết và có tác dụng to lớn
trong cuộc sống của chúng ta. Thực tế cho thấy, nghiên cứu về môi trƣờng tự
nhiên khơng phải là vấn đề mới và đã có nhiều nghiên cứu của các khoa học
chuyên ngành về môi trƣờng. Nhìn chung các nghiên cứu trên thế giới trƣớc
đó đều hƣớng đến nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến mơi trƣờng, vai trị
của mơi trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng.
Trƣớc hết là các nghiên cứu tập trung vào nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trƣờng của những ngƣời đuợc xếp vào hàng những ngƣời đi tiên phong
trong lĩnh vực này nhƣ: Rachel Carson (1962) và Barry Commoner (1971)…
Họ nhận ra sự ô nhiễm môi trƣờng từ thuốc trừ sâu, phân hóa học và chất thải
cơng nghiệp, họ nhận ra sự cạn kiệt tài ngun và suy thối mơi trƣờng.
Tiếp đó là những nghiên cứu về môi trƣờng với điểm xuất phát ban đầu
là các biện pháp kỹ thuật về chống ô nhiễm môi trƣờng từ các xí nghiệp công
nghiệp, tiếp đó đƣợc mở rộng tới những nội dung về bảo vệ sinh thái…
Những nghiên cứu về môi trƣờng đã chỉ ra các yếu tố, tác nhân gây nên
sự ô nhiễm môi trƣờng, chỉ ra ý thức trách nhiệm của con ngƣời.
Xã hội học ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XIX cũng nhanh chóng
tham gia vào các vấn đề về môi trƣờng. Đặc biệt, xã hội học môi trƣờng xuất
hiện nhằm trả lời vào những câu hỏi đầy trách nhiệm của con ngƣời trƣớc các
nghịch lý sống còn: một bên là nhu cầu khai thác, tận dụng thiên nhiên để tồn



4
tại và phát triển, một bên khác là sự tự chuốc lấy thảm họa diệt vong bởi sự
đối xử tàn bạo với thiên nhiên của con ngƣời.
Theo Báo cáo phát triển thế giới 2010 của Ngân hàng Thế giới cho
rằng: Hiểu đƣợc không nhất thiết sẽ dẫn đến hành động. Kiến thức đƣợc
chuyển tải thông qua hệ thống giá trị đƣợc định hình bởi yếu tố tâm lý, văn
hóa và kinh tế quyết định chúng ta có hành động hay không. Một lần nữa, ý
tƣởng ở đây không phải là chúng ta hành động chƣa hợp lý, mà chúng ta cần
phải hiểu rõ hơn cách thức chúng ta đƣa ra quyết định. Ngay cả khi con ngƣời
quả thực có đầy đủ lý trí, thì kiến thức chƣa hẳn đã dẫn tới hành động. "Bể lo
lắng hạn hẹp" của họ có thể ngăn họ hành động theo thơng tin hiện có, vì họ
ƣu tiên cho các nhu cầu cơ bản nhƣ an ninh, nơi ở và những thứ tƣơng tự.
[Ngân hàng Thế giới (WB) (2010), Báo cáo phát triển thế giới 2010, Phát
triển và Biến đổi khí hậu].
Các hoạt động bao gồm: quản lý nƣớc mặt dƣới mọi hình thức (nƣớc từ
mái nhà, nƣớc bẩn và dòng chảy nƣớc mƣa), giám sát điều kiện nƣớc ngầm
nông, và xây dựng hệ thống cống chi phí thấp. Tất cả các cơng việc đƣợc đấu
thầu cho các nhà thầu trong cộng đồng làm. Cách làm này đã khuyến khích
cộng đồng tham gia vào tất cả các khâu từ lập kế hoạch, thực hiện và duy trì
quản lý nƣớc mặt ở những vùng triền dốc có rủi ro cao. Nó tạo ra một chƣơng
trình do cộng đồng làm chủ thực sự, thay vì một chƣơng trình do một cơ quan
hay chính phủ áp đặt. MoSSaiC đã hạ thấp rủi ro lở đất bằng cách tạo ra việc
làm và nâng cao nhận thức về rủi ro cho cộng đồng và thực hiện cách tiếp cận
có sự tham gia để nhân rộng chƣơng trình cho các cộng đồng khác. Chƣơng
trình này cho thấy rằng thay đổi cách nhìn của cộng đồng về giảm nhẹ rủi ro
có thể nâng cao nhận thức cộng đồng về rủi ro khí hậu. Chƣơng trình cũng
thiết lập một vịng lặp có phản hồi giữa các đầu vào và đầu ra của dự án, với
hơn 80% nguồn kinh phí đƣợc cho cộng đồng, cho phép cộng đồng và chính



5
phủ kiến lập một liên kết rõ ràng giữa nhận thức về rủi ro, đầu vào và những
kết quả đầu ra hữu hình [Ngân hàng Thế giới (WB) (2010), Báo cáo phát triển
thế giới 2010, Phát triển và Biến đổi khí hậu].
Ở Việt Nam, xã hội học mơi trƣờng ra đời muộn hơn nhƣng cũng đã có
rất nhiều những cơng trình nghiên cứu lớn về mơi trƣờng và các khía cạnh
khác của mơi trƣờng. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu đó mới chỉ bao
qt những nội dung lớn. Ví dụ nhƣ các đề tài của Viện Khoa học Công nghệ
và Môi trƣờng: “Nghiên cứu xử lý và tận thu chất thải công nghiệp và xây
dựng các công nghệ không và ít chất thải”; hay “Cơ sở khoa học và thực tiễn
để xây dựng chƣơng trình quốc gia về sản xuất sạch hơn nhằm giảm thiểu ô
nhiễm công nghiệp”… Chƣa có nghiên cứu nào tập trung vào vấn đề ý kiến
của ngƣời dân về tác động của khu công nghiệp tới môi trƣờng sống của cộng
đồng dân cƣ liền kề.
Nghị quyết số 41 – NQ/TW của Bộ Chính Trị ngày 15 tháng 11 năm
2004 đã chỉ ra quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp về bảo vệ mơi
trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc:
- Quan điểm:
1- Bảo vệ mơi trƣờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân
loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; góp
phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta.
2- Bảo vệ môi trƣờng vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung
cơ bản của phát triển bền vững, phải đƣợc thể hiện trong các chiến lƣợc, qui
hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa
phƣơng. Khắc phục tƣ tƣởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi


6
nhẹ bảo vệ môi trƣờng. Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển

bền vững.
3- Bảo vệ môi trƣờng là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia
đình và của mỗi ngƣời, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí
quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên,
sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta.
4- Bảo vệ môi trƣờng phải theo phƣơng châm lấy phòng ngừa và hạn
chế tác động xấu đối với mơi trƣờng là chính kết hợp với xử lý ơ nhiễm, khắc
phục suy thối, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự
đầu tƣ của Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở
rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phƣơng pháp
truyền thống.
5- Bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính
đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của
các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc, sự tham gia tích cực
của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân.
- Mục tiêu:
1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi
trƣờng do hoạt động của con ngƣời và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng
bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
2- Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, trƣớc hết ở những nơi đã bị ô nhiễm
nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thối, từng bƣớc nâng cao
chất lƣợng mơi trƣờng.
3- Xây dựng nƣớc ta trở thành một nƣớc có mơi trƣờng tốt, có sự hài
hồ giữa tăng trƣởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ


7
mơi trƣờng; mọi ngƣời đều có ý thức bảo vệ môi trƣờng, sống thân thiện với
thiên nhiên.
- Các nhiệm vụ chung:

+ Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng
+ Khắc phục các khu vực môi trƣờng đã bị ơ nhiễm, suy thối
+ Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch
bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học
+ Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tơn tạo cảnh quan môi trƣờng
+ Đáp ứng yêu cầu về môi trƣờng trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Đối với vùng đô thị và vùng ven đô thị
+ Đối với vùng nông thôn
- Các giải pháp chính:
Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng.
Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng
Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng
Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ môi trƣờng
Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng
Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn
nhân lực về môi trƣờng
Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trƣờng.


8
Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng
ngày 14 tháng 10 năm 2016 đã đƣa ra các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng và
trách nhiệm của các cơ sở trong cụm công nghiệp, của chủ đầu tƣ xây dựng và
kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, của các bên liên quan và trách nhiệm
của Ủy ban nhân dân các cấp về việc bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp,
khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ:

Theo Chƣơng II, Mục 1: Bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp:
Điều 4. Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong lập quy hoạch xây dựng cụm
công nghiệp.
Điều 5. Yêu cầu về đầu tƣ xây dựng, quản lý vận hành hạ tầng kỹ thuật
bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp.
Điều 6. Trách nhiệm của cơ sở trong cụm công nghiệp:
1. Xử lý nƣớc thải:
a) Ký và thực hiện biên bản, hợp đồng thỏa thuận với chủ đầu tƣ xây
dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp về đấu nối nƣớc thải vào hệ
thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung của cụm công nghiệp hoặc ký hợp
đồng chuyển giao nƣớc thải để xử lý với cơ sở có chức năng theo quy định tại
Điều 20 Thông tƣ này;
b) Cơ sở đƣợc miễn trừ đấu nối quy định tại Khoản 3 Điều 5 Thông tƣ
này phải thực hiện các quy định tại Điều 18 Thông tƣ này.
2. Thực hiện trách nhiệm quản lý chất thải rắn, khí thải, tiếng ồn, độ
rung, ánh sáng, bức xạ theo quy định tại Điều 19 Thông tƣ này.
3. Thực hiện chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng của cơ sở theo quy
định và thông báo kết quả cho chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng
cụm công nghiệp để tổng hợp báo cáo cơ quan có thẩm quyền. Thơng báo cho
chính quyền địa phƣơng, cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng, đồng


9
thời thông báo cho chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công
nghiệp khi xảy ra sự cố mơi trƣờng và thực hiện việc ứng phó, khắc phục sự
cố môi trƣờng theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Trách nhiệm của chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng
cụm công nghiệp:
1. Đầu tƣ xây dựng và quản lý, vận hành các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp theo quy định tại Điều 5 Thông tƣ

này.
2. Không đƣợc mở rộng cụm công nghiệp, tiếp nhận thêm dự án đầu tƣ
vào cụm công nghiệp trong trƣờng hợp cụm công nghiệp chƣa có cơng trình
hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trƣờng theo quy định tại Điều 5 Thông tƣ này.
3. Nộp các loại phí bảo vệ mơi trƣờng theo quy định của pháp luật.
4. Bố trí ít nhất 01 cán bộ phụ trách bảo vệ mơi trƣờng có trình độ đại
học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành: quản lý mơi trƣờng; khoa học,
cơng nghệ, kỹ thuật mơi trƣờng; hóa học; sinh học. Cán bộ phụ trách bảo vệ
môi trƣờng đƣợc tập huấn định kỳ hàng năm về công tác phịng ngừa, ứng
phó sự cố mơi trƣờng.
5. Xây dựng và tổ chức thực hiện phƣơng án bảo vệ môi trƣờng theo
quy định tại Chƣơng V Thông tƣ này.
6. Tổng hợp, báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng, công tác bảo vệ
môi trƣờng cụm công nghiệp, các cơ sở trong cụm công nghiệp gửi Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng trƣớc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Mẫu báo cáo quy
định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tƣ này.
Điều 8. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện:
1. Chỉ đạo đơn vị trực thuộc có chức năng phù hợp đầu tƣ xây dựng,
quản lý và vận hành hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp
theo quy định tại Điều 5 Thông tƣ này trong trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc


10
chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp theo quy định
của pháp luật.
2. Chỉ đạo các đơn vị chức năng không tiếp nhận các dự án đầu tƣ mới
vào cụm cơng nghiệp chƣa có hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng theo quy
định tại Điều 5 Thông tƣ này trên địa bàn quản lý.
3. Kiểm tra, thanh tra việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng
cụm công nghiệp trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Điều 9. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
1. Xem xét, bố trí kinh phí hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo
vệ môi trƣờng đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
2. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy
ban nhân dân cấp xã thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng cụm công nghiệp.
Hiện nay, nghiên cứu xã hội học chủ yếu là hƣớng vào thái độ môi
trƣờng (environmental attitudes) từ việc tìm hiểu thái độ của cộng đồng đối
với các vấn đề mơi trƣờng có chú trọng các nhân tố độ tuổi, học vấn, tƣ tƣởng
chính trị [Dunlap và Catton, 1979:248 dẫn lại Nguyễn Anh Tuấn, 2002:3743, dẫn lại của Hồ Ngọc Trí, 2012].
Cuốn sách “Mơ hình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa – con đường và bước đi” (Đỗ Hoài Nam, 2010) đã đề cập đến
tác động của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mơi trƣờng tự nhiên
ở những nội dung sau: các vấn đề liên quan đến môi trƣờng sinh thái trong
q trình CNH, HĐH, suy thối tài ngun đất; nguy cơ mất dần sự đa dạng
các hệ sinh thái; ô nhiễm nƣớc thải đô thị và khu công nghiệp; ô nhiễm chất
thải rắn sinh hoạt; ô nhiễm do phát triển cơng nghiệp với cơng nghệ lạc hậu;
biến đổi khí hậu có xu hƣớng gia tăng.


11
Nguyên nhân của những hạn chế và bất cập về bảo vệ mơi trƣờng tự
nhiên trong q trình CNH, HĐH đó là:
+ Vấn đề mơi trƣờng và đánh giá tác động môi trƣờng chƣa đƣợc quan
tâm thỏa đáng trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
+ Tƣ tƣởng đơn thuần coi trọng tăng trƣởng, coi nhẹ môi trƣờng
+ Đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng rất thấp
+ Những hạn chế trong thực thi nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng
+ Trách nhiệm quản lý của các ngành, các cấp đối với môi trƣờng

không rõ ràng, chồng chéo
+ Công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng và các hoạt động xã hội hóa bảo
vệ mơi trƣờng cịn mang nặng tính hình thức, ý thức bảo vệ mơi trƣờng của
ngƣời dân không cao
Đề tài đã đề xuất hệ mục tiêu tối cao của CNH, HĐH ở Việt Nam là
bảo đảm phát triển bền vững (hài hòa ba trụ cột kinh tế - xã hội – môi
trƣờng) và phát triển con ngƣời. Trong giai đoạn tới Việt Nam cần phải coi
nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, khai thác, sử dụng tài nguyên là một chiến
lƣợc lớn, thậm chí là một chiến lƣợc đặt lên hàng đầu trong chiến lƣợc tổng
thể phát triển đất nƣớc
Cuốn sách “Vấn đề môi trường trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa” (Vũ Hy Chƣơng, 2007) các tác giả đã nghiên cứu một số các vấn đề sau:
Thứ nhất, những vấn đề chung về bảo vệ mơi trƣờng trong q trình
CNH, HĐH, phát triển kinh tế xã hội bền vững với những nội dung sau:
- Bảo vệ môi trƣờng trong mối quan hệ giữa tăng trƣởng nhanh và phát
triển bền vững


12
- Bảo vệ mơi trƣờng là vấn đề tồn cầu, kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ
môi trƣờng trong quá trình phát triển bền vững
- Quan điểm và chính sách của Việt Nam về bảo vệ môi trƣờng trong
thực hiện CNH, HĐH
Thứ hai, đánh giá hiện trạng công tác bảo vệ mơi trƣờng trong q trình
thực hiện CNH, HĐH của Việt Nam. Ở đây, các tác giả đã phân tích, đánh giá
tác động tiêu cực của CNH, HĐH đến môi trƣờng tự nhiên thông qua xem xét
hiện trạng môi trƣờng tại các khu đô thị, khu công nghiệp, các vùng kinh tế
trọng điểm, các khu mỏ khai thác khoáng sản, khu vực nơng thơn.
Thứ ba, đề xuất những chính sách và giải pháp cần thiết về bảo vệ môi
trƣờng trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc theo yêu cầu phát triển bền vững.

Các giải pháp đƣợc đƣa ra ở đây là:
- Nâng cao nhận thức và hành động về bảo vệ môi trƣờng trong mọi
ngƣời, mọi ngành, mọi cấp
- Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng
- Đẩy mạnh xã hội hóa trong bảo vệ mơi trƣờng
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trƣờng
- Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng
Trong cuốn sách “Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển
bền vững ở Việt Nam” (Phan Đăng Tuất và Lê Minh Đức, 2005), các tác giả
đã nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến phát triển bền vững cơng nghiệp,
chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam trong thời kì 1986 – 2005. Phân
tích các chính sách phát triển cơng nghiệp dƣới góc độ phát triển bền vững.
Trong phân tích chính sách cơng nghiệp từ góc độ bền vững môi trƣờng các


13
tác giả đã đề cập tới các nhân tố không bền vững trong chính sách. Các tác giả
cho rằng trong chính sách cơng nghiệp, bảo vệ mơi trƣờng mới chỉ mang tính
kết hợp bên cạnh các mục tiêu ƣu tiên về kinh tế. Những khiếm khuyết trong
chính sách cơng nghiệp đang tạo ra nguy cơ đe dọa tính bền vững của phát
triển cơng nghiệp nói riêng, phát triển bền vững của Việt Nam nói chung. Các
nguy cơ lớn nhất hiện nay là:
- Thái độ thiếu trách nhiệm của doanh nghiệp
- Hệ quả môi trƣờng không mong muốn gia tăng
- Cạn kiệt tài ngun và ơ nhiễm mơi trƣờng
Trong đó, nguy cơ lớn nhất là thái độ thờ ơ của doanh nghiệp đối với
việc bảo vệ mơi trƣờng trong khi chính các doanh nghiệp là cấu thành quan
trọng nhất, động lực chính trong mọi tiến trình bảo vệ mơi trƣờng. Các tác giả
cũng cho rằng đang có xung đột lớn giữa phát triển công nghiệp và bảo vệ

môi trƣờng. Trong phân bổ công nghiệp các xung đột luôn nảy sinh giữa lựa
chọn mục tiêu ƣu tiên: Kinh tế hay môi trƣờng. Công nghiệp dƣờng nhƣ
muốn tập trung về các thành phố lớn nơi có điều kiện hạ tầng phát triển, chi
phí rẻ nhƣng điều đó lại đi ngƣợc với lựa chọn trên tiêu chí mơi trƣờng và xã
hội. Xét các cân đối tổng thể, các xung đột nảy sinh giữa lợi ích cục bộ và
tổng thể giữa vùng và các địa phƣơng. Về bản chất môi trƣờng là không gian
chung, tác động môi trƣờng dù xuất phát ở đâu cũng ảnh hƣởng nhất định đến
không gian chung. Môi trƣờng là không gian chung nên lợi ích tổng thể của
vùng là quan trọng nhất và phải đƣợc đặt lên trên hết. Nhìn nhận trong cách
giải quyết vấn đề môi trƣờng hiện nay mới chỉ xem xét trong không gian của
từng địa phƣơng, dẫn đến các chính sách bảo vệ mơi trƣờng kém hiệu quả.
Khi bàn về chính sách bảo vệ mơi trƣờng trong công nghiệp trong những năm
tiếp theo, các tác giả cho rằng chính sách bảo vệ mơi trƣờng trong cơng


14
nghiệp lấy nguyên tắc chủ đạo là phòng ngừa trong đó doanh nghiệp là mắt
xích quan trọng nhất.
Tƣ tƣởng chủ đạo xuyên suốt là phòng ngừa ngay từ sớm dựa trên ba
nội dung sau:
- Phòng ngừa ngay từ doanh nghiệp, tạo ra các năng lực cần thiết để tự
kiểm soát, giải quyết và bảo vệ môi trƣờng ngay từ doanh nghiệp.
- Phịng ngừa ngay trong q trình xây dựng chiến lƣợc, chính sách
phát triển cơng nghiệp.
- Thực hiện chiến lƣợc liên tục về sản xuất sạch hơn. Đây là ba cấu
thành bộ khung quan trọng nhất trong tồn bộ chính sách bảo vệ môi trƣờng
công nghiệp.
Các tác giả cũng cho rằng, thách thức lớn nhất để thực hiện chính sách
bảo vệ mơi trƣờng theo hƣớng phịng ngừa là năng lực chƣa tƣơng xứng và
thể chế còn yếu kém:

- Thiếu các quy định và chính sách tƣơng thích
- Cơ cấu quản lý và năng lực thực hiện còn bất cập
- Nguồn lực con ngƣời chua đáp ứng yêu cầu đề ra
Một điểm mới trong cơng trình này liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là các tác giả đã đề
xuất chính sách tiêu dùng bền vững cơng nghiệp với những nội dung sau:
- Tiêu dùng bền vững tài nguyên đất
- Tiêu dùng bền vững tài nguyên khoáng sản
- Tiêu dùng bền vững tài nguyên nƣớc
- Tiêu dùng bền vững năng lƣợng


×