Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở đảng bộ tổng cục cảnh sát giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 93 trang )

O

OT O

V N
N TR QU
HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THIỆN



G



G Ơ G

Đ

Ở ĐẢ G Ộ Ổ G Ụ

ẬP
G



S

G DÂ


, Ổ

M

GA Đ Ạ



NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ


C

HÀ NỘI – 2016



Ƣ C


2

O

OT O

V N


N TR QU
HỒ CHÍ MINH

C



C



NGUYỄN THIỆN



G



G Ơ G

Đ

Ở ĐẢ G Ộ Ổ G Ụ

ẬP
G




S

G DÂ

, Ổ

M




GA Đ Ạ

A

Ngành: Xây dựng ảng và Chính quyền hà nƣớc
Mã số: 60 31 02 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ


C

N ƯỜ



ƯỚNG DẪN KHOA H C:

TS. Trần Xuân Học


HÀ NỘI – 2016

Ƣ C


1

LỜ CAM

A

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Luận văn
được hồn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Xuân Học. Tài
liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là hồn toàn trung thực và đáng tin
cậy. Kết quả của luận văn khơng trùng lặp với những cơng trình đã được công
bố trước đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thiện


2

MỤC LỤC
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TH C HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ


C


,

Ổ NHIỆM CÁN BỘ Ở

TỔNG CỤC CẢNH SÁT - NHỮNG VẤ

ẢNG BỘ

Ề LÝ LUẬN VÀ TH C

TIỄN ................................................................................................................. 8
1.1. Quan niệm, quy trình cơng tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở

ảng bộ

Tổng cục Cảnh sát............................................................................................ 8
1.2 Quan niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ trong công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở đảng bộ Tổng cục Cảnh sát....21
Chƣơng 2: NHỮNG YẾU TỐ

C

ỘNG VÀ TH C TRẠNG TH C

HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG CÔNG TÁC
,

Ổ NHIỆM CÁN BỘ Ở


ẢNG BỘ TỔNG CỤC CẢNH

SÁT ................................................................................................................. 33
2.1. Những yếu tố tác động đến thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong
công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở ảng bộ Tổng cục Cảnh sát ............... 33
2.2 Thực trạng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác đánh
giá, bổ nhiệm cán bộ ở đảng bộ Tổng cục Cảnh sát .................................... 39
Chƣơng 3: P ƢƠ

Ƣ NG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Ể

TH C HIỆN TỐT NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG
CÔNG TÁC

,

Ổ NHIỆM CÁN BỘ Ở

ẢNG BỘ TỔNG

CỤC CẢNH SÁT TRONG THỜI GIAN T I ........................................... 67
3.1. Phương hướng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác
đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở đảng bộ Tổng cục Cảnh sát trong thời gian tới . 67
3.2. Những giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ
trong công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở đảng bộ Tổng cục Cảnh sát
trong thời gian tới......................................................................................... 69
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 83
TÓM TẮT LUẬ


Ă ................................................................................ 88


3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CAND
N ,
CTCB
N

: Công an nhân dân
: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
: Cơng tác cán bộ
: ánh giá bổ nhiệm cán bộ

TCCS

: Tổ chức cán bộ

TTDC

: Tập trung dân chủ

UBKT

: Ủy ban kiểm tra

XHCN


: Xã hội chủ nghĩa


1

MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của để tài
Tập trung dân chủ (TTDC) là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt
động của

ảng. Ngay từ khi ra đời,

ảng đã xác định TTDC là nguyên tắc tổ

chức cơ bản, có vai trị chỉ đạo tồn bộ q trình xây dựng, tổ chức, sinh hoạt
và hoạt động lãnh đạo của

ảng; quy định cơ cấu, hình thức tổ chức đảng;

cách thiết lập các cơ quan lãnh đạo của

ảng; xác lập nguyên tắc giải quyết

các mối quan hệ trong nội bộ ảng.
Do kiên trì nguyên tắc TTDC nên trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, nhất
là khi Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (X

N) ở

ông Âu sụp đổ,


ảng ta vẫn giữ được sự vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; vẫn
phát huy được vai trò tiền phong, gương mẫu, sức sáng tạo của mọi cán bộ,
đảng viên và tổ chức đảng; tập trung được trí tuệ của tồn ảng, tạo sức mạnh
tổng hợp để xây dựng

ảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, hoàn thành tốt

sứ mệnh lịch sử đối với dân tộc. Thực tế đã chứng minh, nhờ giữ vững
nguyên tắc TTDC trong tổ chức và hoạt động, nên hơn 86 năm qua

ảng ta

luôn đảm bảo được sự thống nhất ý chí và hành động, góp phần tạo nên sức
mạnh của

ảng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến

thắng lợi khác.
Ngày nay, trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
) đất nước, trước yêu cầu phải phát huy và mở rộng dân chủ ngày càng
rộng rãi, mà trước hết là phát huy và mở rộng dân chủ trong

ảng, thì ngun

tắc TTDC lại càng có vị trí vai trị càng quan trọng hơn. Mọi hoạt động của
ảng hiện nay đều đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc TT
đánh giá, bổ nhiệm cán bộ (

N


Về thực hiện nguyên tắc TT

, trong đó có cơng tác

) của ảng.
trong

lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương

N

, Nghị quyết Hội nghị

ảng khoá VIII (Nghị quyết số 03

NQ/HNTW, ngày 18-6-1997) "Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,


2

đất nước", khẳng định: " ảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và
quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy
trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị".
ảng bộ Tổng cục Cảnh sát (T

S) là đảng bộ cấp trên cơ sở trực

ảng bộ ông an Trung ương, những năm qua, việc thực hiện nguyên


thuộc
tắc TT

trong

Thường vụ

N

đã được quan tâm thực hiện khá tốt. ảng ủy, Ban

ảng ủy T

S đã tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả các

nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế của ảng, nhất là của ảng ủy Công an
Trung ương về

N

. Sau

ại hội ảng bộ TCCS lần thứ V , ảng ủy

đã xây dựng quy chế lãnh đạo công tác cán bộ trong cơ quan T

S, trong đó

các phần về bổ nhiệm, giới thiệu, điều động, đánh giá, nhận xét... cán bộ,
đều thể hiện được nguyên tắc TTDC. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc

TTDC trong

N



ảng bộ TCCS thời gian vừa qua vẫn còn một số

hạn chế. Một số trường hợp giới thiệu cán bộ chưa được sự thống nhất cao
trong cấp ủy và các tổ chức. Do vậy, số cán bộ này sau khi được bổ nhiệm
giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý không phát huy được năng lực cơng tác,
khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, thậm chí có trường hợp sau khi
được cất nhắc vào các chức vụ lãnh đạo chỉ huy bộc lộ tính mất đồn kết,
mất dân chủ trong cơ quan... Tình trạng này trước hết ảnh hưởng đến năng
lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy đảng trong
đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cơ quan T

ảng bộ, ảnh hưởng

S trước nhiệm vụ chính

trị ngày càng khó khăn, nặng nề hơn của thời kỳ N ,

đất nước.

Thực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý
luận và thực tiễn việc thực hiện nguyên tắc TT

trong


N

ở ảng bộ

TCCS, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc
TTDC trong

N



ảng bộ TCCS là việc làm cần thiết. Xuất phát từ

những lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ trong công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở Đảng bộ Tổng cục Cảnh


3

sát giai đoạn hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xây
dựng ảng và chính quyền Nhà nước.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thời gian qua việc nghiên cứu về nguyên tắc tập TTDC và thực hiện
nguyên tắc TTDC trong tổ chức và hoạt động của
N

của

ảng nói chung, trong


ảng nói riêng đã được thực hiện dưới nhiều góc độ khác

nhau. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như:
* Đề tài khoa học và sách
- TS Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ và tập trung dân chủ - lý luận
và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- PGS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ
biên) (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
- TS Phạm Hồng hương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
- P S, TS Trương Thị Thông, TS Lê Kim Việt (đồng chủ biên) (2008),
Bệnh quan liêu trong công tác cán bộ ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải
pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Bài báo khoa học
- Nguyễn Thế Tư (2006), Những biến dạng nguyên tắc tập trung dân
chủ và giải pháp khắc phục, đăng trên Website của Tạp chí Xây dựng Đảng
www.xaydungdang.org.vn ngày 20-9-2006.
- Nguyễn

ức Hạt (2007), Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, Tạp chí

cộng sản, số 776, tháng 6-2007, tr.36-38.
- ùi

ức Lại (2007), Trách nhiệm người đứng đầu trong công tác cán

bộ, Tạp chí xây dựng Đảng, số 6-2007, tr.36-38.



4

- Trần Minh Tuấn (2007), Về thí điểm bổ nhiệm, đề bạt cán bộ sau khi
cán bộ trình đề án, Tạp chí xây dựng Đảng, số 7-2007, tr.48-49.
- Nguyễn Thế Tư (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng cán bộ,
Tạp chí xây dựng Đảng, số 10-2007, tr.2-3.
- Hồ

ức Việt (2007), Quán triệt sâu sắc, thực hiện đúng, thống nhất các

quy chế quy định về công tác cán bộ, Tạp chí xây dựng Đảng, số 10-2007, tr.6-11.
- Nơng

ức Mạnh (2007),

ổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ công

tác tổ chức xây dựng ảng, Tạp chí xây dựng Đảng, số 11-2007, tr..3-8.
- Hồ Thanh Khôi (2009), Phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm
lãnh đạo trong việc bầu trực tiếp an Thường vụ, í thư, Phó í thư, Tạp chí
Sổ tay xây dựng Đảng, số 5-2009, tr.29-31.
- Nguyễn Quang Du (2009), Kết hợp tập trung dân chủ với hiệp thương
dân chủ trong tổ chức Mặt trận cấp cơ sở như thế nào cho có hiệu quả?, Tạp
chí Cộng sản điện tử, số 15-2009.
- Mạnh ưng (2010), Phương pháp lãnh đạo dân chủ trong tư tưởng Hồ
Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, số 1-2010, tr.38-40.
* Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
- Nguyễn Quang Huy (2006), Xây dựng đội ngũ cán bộ thuộc diện
Ban Thường vụ quận uỷ Tây Hồ, Thành phố Hà Nội quản lý trong giai đoạn

hiện nay. Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
- Trịnh ình hâu (2008), Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong
việc bổ nhiệm cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ huyện ủy quản lý ở các huyện
miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ khoa học chính
trị, Hà Nội, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nguyên Tiến Phong (2009), Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong giới thiệu cán bộ ứng cử các chức danh diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy


5

Vĩnh Phúc quản lý giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Mạnh Toản (2010), Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong giới thiệu cán bộ ứng cử diện Ban Thường vụ tỉnh ủy Vĩnh Phúc quản lý
trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Văn

ạnh (2010), Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ

trong giới thiệu cán bộ ứng cử các chức danh diện Ban Thường vụ huyện ủy
quản lý giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Phạm Viết Thịnh (2013), Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong công tác cán bộ ở Đảng bộ cơ quan Tổng cục Chính trị giai đoạn hiện
nay, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều vấn đề

về công tác cán bộ về nguyên tắc TTDC và thực hiện nguyên tắc TTDC trong
công tác cán bộ. Tuy nhiên, đến nay chưa có một cơng trình khoa học nào
nghiên cứu chuyên sâu về thực hiện nguyên tắc TT

trong đánh giá, bổ

nhiệm ở một đảng bộ cấp trên cơ sở của Bộ Cơng an.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về thực hiện nguyên
tắc TT

trong

N

ở ảng bộ T

S giai đoạn hiện nay, luận văn nêu

phương hướng và đề xuất những giải pháp để nhằm thực hiện tốt nguyên tắc
TT

trong

N

ở ảng bộ TCCS trong thời gian tới.

3.2. Nhiệm vụ của đề tài

- Làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc thực hiện nguyên tắc
TTDC trong

N

ở ảng bộ T

S giai đoạn hiện nay;


6

- ánh giá thực trạng việc thực hiện nguyên tắc TT


ảng bộ T

trong

N

S giai đoạn hiện nay, nêu nguyên nhân của thực trạng và

những kinh nghiệm;
- Nêu phương hướng, đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt nguyên
tắc TTDC trong

N

ở ảng bộ TCCS trong thời gian tới.


4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện nguyên tắc TTDC
trong

N

ở ảng bộ T

S giai đoạn hiện nay.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Về thời gian: Từ năm 2010 đến 2015;
+ Về không gian: Ở TCCS (bao gồm: Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ; Sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật).
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:

ề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của

ảng

Cộng sản Việt Nam về cán bộ, công tác cán bộ, về nguyên tắc TTDC và thực
hiện nguyên tắc TTDC trong tổ chức và hoạt động của
trong

N


nói riêng.

ảng nói chung và

ề tài có kế thừa một số kết quả nghiên cứu của

các cơng trình nghiên cứu có liên quan đã công bố.
- Phương pháp nghiên cứu:

ề tài được thực hiện trên cơ sở phương

pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và vận dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành, như: tổng
kết thực tiễn, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, thống kê ...
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của đề tài gồm 3 chương, 6 tiết.


7

7. óng góp khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đánh
giá thực trạng việc thực hiện nguyên tắc TT

trong

N




ảng bộ

TCCS giai đoạn hiện nay.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và cán bộ chỉ huy của TCCS nói riêng và Bộ
Cơng an nói chung.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy
môn: Xây dựng đảng, Quản lý nhà nước và một số môn khác liên quan đến cơng
tác cán bộ trong Học viện Chính trị CAND, Học viện An ninh Nhân dân, Học
viện Cảnh sát nhân dân và các trường

N , các trường chính trị, trường cao

đẳng và đại học có những ngành học liên quan đến công tác cán bộ.


8

Chƣơng 1
TH C HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
G Ô G

Đ

G

, Ổ NHI M CÁN BỘ Ở ĐẢNG BỘ

TỔNG CỤC CẢNH SÁT - NHỮNG VẤ Đ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Quan niệm, quy trình cơng tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở
Đảng bộ ổng cục ảnh sát
1.1.1. Quan niệm cán bộ và công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở
Đảng bộ Tổng cục Cảnh sát
1.1.1.1. Quan niệm cán bộ ở Đảng bộ Tổng cục Cảnh sát
Theo cách hiểu thơng thường, cán bộ là những người thốt ly, làm việc
trong bộ máy chính quyền,

ảng, đồn thể, qn đội, công an. Hiện nay, từ

cán bộ được dùng với nhiều nghĩa khác nhau.
Trong ại từ điển Tiếng Việt do tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên đưa ra
khái niệm cán bộ như sau: “ án bộ: Danh từ: 1. Người làm việc trong cơ quan
nhà nước. 2. Người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, khơng giữ
chức vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước” [52, tr 249].
Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng:
“Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích
cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời, đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” [36,
tr269]. Thực tế là, mọi chủ trương, đường lối của

ảng và Chính phủ đều do

cán bộ nghiên cứu, đề xuất, đồng thời cũng do cán bộ tổ chức, hướng dẫn
nhân dân thực hiện.

o đó đường lối của

ảng đúng hay sai, tổ chức thực


hiện thành hay không đều phụ thuộc vào cán bộ.
Như vậy, về cơ bản thì hàm nghĩa chính của từ cán bộ là bộ khung, là
nòng cốt, là chỉ huy.


9

Từ đó có thể quan niệm: Cán bộ là khái niệm chỉ những người có chức
vụ, vai trị và cương vị nịng cốt trong một tổ chức, có tác động, ảnh hưởng
đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy quản lý,
điều hành, góp phần định hướng sự phát triển của tổ chức.
Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ là tham mưu cho

ảng và Nhà

nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; quản lý nhà nước về an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội; trực tiếp đấu tranh phòng, chống các loại tội
phạm, các vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự. ơ cấu tổ chức của Bộ
Công an gồm các tổng cục, cục, vụ, viện… trực thuộc Bộ và công an địa
phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương). ơng an địa phương có các
phòng nghiệp vụ an ninh, cảnh sát, xây dựng lực lượng, hậu cần - kỹ thuật,
công an cấp huyện và công an phường. Tại một số cửa khẩu, khu vực trọng
điểm phức tạp về an ninh, trật tự được thành lập đồn công an để làm nhiệm vụ
bảo đảm an ninh, trật tự. Ngoài các cơ quan chức năng quản lý nhà nước,
Cơng an nhân dân có hai lực lượng trực tiếp chiến đấu, chủ yếu là lực lượng
an ninh và lực lượng cảnh sát; đồng thời có các lực lượng tham mưu, chính
trị, hậu cần, kỹ thuật tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
Hiện nay, trong cơ cấu tổ chức của Bộ Cơng an, ngồi các cục, vụ,
viện… cịn có những Tổng cục, đóng vai trị là những lực lượng quan trọng,
đơng đảo, chun nghiệp, góp phần không nhỏ vào việc thực hiện thắng lợi

nhiệm vụ của Công an nhân dân. Bao gồm: Tổng cục An ninh (Tổng cục I),
Tổng cục Cảnh sát (Tổng cục II),Tổng cục Chính trị Cơng an nhân dân (Tổng
cục III), Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật (Tổng cục IV), Tổng Cục Tình Báo
(Tổng cục V), Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp
(Tổng cục VIII).
Tổng cục Cảnh sát (Tổng cục II) là cơ quan quan trọng trong lực lượng
ơng an nhân dân nói riêng và bộ máy Nhà nước nói chung. Là cơ quan có


10

chức năng, nhiệm vụ giúp ộ trưởng tham mưu với

ảng, Nhà nước các chủ

trương, đường lối, chính sách, pháp luật về phòng ngừa, đấu tranh chống tội
phạm xâm phạm trật tự, an tồn xã hội và quản lý hành chính về trật tự, an
toàn xã hội; thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực đấu tranh phòng, chống
tội phạm và quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội theo quy định; tổ
chức thực hiện và thống nhất chỉ huy, chỉ đạo lực lượng

ảnh sát phòng,

chống tội phạm và quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội trong cả nước
tiến hành các biện pháp phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, quản lý hành
chính về trật tự, an toàn xã hội theo đúng đường lối, chủ trương, chính sách
của ảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của ộ trưởng; tham gia, phối
hợp phòng ngừa, đấu tranh chống các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
ảng bộ Tổng cục


ảnh sát được thành lập theo quyết định số

1511/NS-TW ngày 16/7/1981 của ban

í thư Trung ương

ảng, với chức

năng nhiệm vụ lãnh đạo công tác chính trị tư tưởng để đảm bảo hồn thành
cơng tác chuyên môn, công tác xây dựng

ảng, xây dựng đơn vị. Trong từng

thời kỳ, với những diễn biến an ninh trật tự phức tạp, nhiệm vụ giữ gìn trật tự
an tồn xã hội gặp nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ Tổng cục

ảnh sát ln

phát huy vai trị hạt nhân chính trị, chú trọng lãnh đạo, giáo dục nhằm làm cho
cán bộ, đảng viên, chiến sỹ nhận thức đúng đắn về yêu cầu nhiệm vụ và
đường lối đổi mới do

ảng đề ra, tin tưởng vào sự lãnh đạo của

ảng, vượt

qua mọi khó khăn, gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ vững an ninh trật tự,
phục vụ công cuộc đổi mới đất nước.
ăn cứ ương lĩnh Chính trị, iều lệ ảng (khóa X ), các quy định của
Bộ Chính trị, an í thư, theo Luật Cơng an nhân dân 2014, ta có thể hiểu:

Cán bộ ở Đảng bộ Tổng cục Cảnh sát là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ,
công nhân, viên chức trong biên chế Công an nhân dân được xác định theo
tính chất, chế độ phục vụ; đặc điểm, vị trí cơng tác và trình độ chun mơn


11

nghiệp vụ, gồm có: Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ; Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
môn kỹ thuật. Trong đó:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là những người phục vụ theo chế độ
chuyên nghiệp trong ngành Công an, được đào tạo kiến thức nghiệp vụ Công
an, được giao đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy hoặc trực tiếp tiến
hành các biện pháp nghiệp vụ Công an; hoặc sử dụng kiến thức nghiệp vụ
Công an vào công tác tham mưu, nghiên cứu, hướng dẫn, quản lý Nhà nước
về lĩnh vực xây dựng lực lượng, hậu cần-kỹ thuật trong Công an nhân dân.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật là những người phục vụ theo
chế độ chun nghiệp trong ngành Cơng an, có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cần thiết thuộc các ngành để đảm bảo phục vụ yêu cầu chỉ huy, chiến đấu,
bảo đảm chiến đấu, xây dựng lực lượng Công an nhân dân.
Như vậy, cán bộ ở Tổng cục Cảnh sát là Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ; Sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện nhiệm
vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn xã hội và
quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội theo quy định của pháp luật.
Công tác cán bộ của

ảng là một bộ phận trong công tác xây dựng

ảng, bao gồm hệ thống các mặt, các khâu công tác nhằm xây dựng đội ngũ
cán bộ của ảng bộ vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.
Công tác cán bộ do


ảng lãnh đạo theo nguyên tắc:

ảng thống nhất

lãnh đạo CTCB và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc TT

, đồng thời

phát huy vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị, vai trị của người
đứng đầu các tổ chức đó.
Cơng tác cán bộ là một trong những nội dung chủ yếu của công tác
đảng, công tác chính trị trong lực lượng ơng an nhân dân; có ý nghĩa quyết
định đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ và xây dựng hệ thống chỉ huy,
quản lý của công an.


12

Công tác cán bộ trong Đảng bộ Tổng cục Cảnh sát là hoạt động của
cấp ủy, bí thư, người chỉ huy cơ quan, đơn vị, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ
(cả chính thức và tạm tuyển) đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan Tổng
cục nói riêng và Cơng an nhân dân Việt Nam nói chung trong từng giai đoạn
cách mạng.
1.1.1.2. Quan niệm công tác đánh giá cán bộ
ánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là cơ sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, bổ
nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ.

ánh giá đúng cán bộ sẽ phát huy


được tiềm năng của từng cán bộ và cả đội ngũ cán bộ.

ánh giá không đúng

cán bộ sẽ dẫn đến lựa chọn nhầm những cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực
để giao những cương vị có trọng trách, dẫn đến hỏng việc, hỏng người, gây
tổn thất cho tổ chức, cho địa phương, đơn vị và ảnh hưởng trong phạm vi cả
nước. Vì vậy, khi đánh giá cán bộ phải thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình,
thủ tục, thẩm quyền và có trách nhiệm. Việc đánh giá cán bộ được thực hiện
tại các thời điểm:

ánh giá cán bộ hàng năm, đánh giá cán bộ trước khi hết

nhiệm kỳ, đánh giá cán bộ trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại.
Song, đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp, đặc biệt là trong
điều kiện hiện nay, khi đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
hội nhập kinh tế quốc tế và đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối
ngoại... Những quan hệ xã hội, chính trị, kinh tế đó trở nên hết sức phức tạp
và tăng lên gấp bội so với các giai đoạn cách mạng trước đây. Sự tác động đó
đã làm thay đổi sâu sắc hệ thống quan hệ xã hội cũng như ý thức xã hội.
Mặt khác, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng những khó khăn, thách
thức của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như sự khủng
hoảng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới để tấn công quyết liệt vào
ảng ộng sản Việt Nam. Thủ đoạn nguy hiểm của chúng là dùng chiến lược


13

"diễn biến hồ bình" kết hợp với các thủ đoạn khác tập trung đánh vào nền

tảng tư tưởng của
hoạt

ảng, vào cương lĩnh, đường lối, nguyên tắc tổ chức sinh

ảng, kích động chia rẽ

ảng với Nhà nước, với lực lượng vũ trang và

với nhân dân. Những tác động ấy làm tăng thêm tính chất quan trọng cũng
như mức độ khó khăn, phức tạp của công tác đánh giá cán bộ.
ăn cứ Quy chế đánh giá cán bộ được ban hành theo quyết định số 286Q /TW ngày 08-12-2010 của ộ hính trị khóa X, ộ cơng an đã có thơng
tư số 06/2011/TT-

ngày 14 tháng 02 năm 2011, về quy định nhận xét,

đánh giá sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân, viên chức

ơng an nhân

dân. Theo đó, ta có thể hiểu: Công tác đánh giá cán bộ ở Đảng bộ Tổng cục
Cảnh sát là hoạt động của cấp ủy, lãnh đạo Tổng cục, Vụ ,Cục và tương
đương nhận xét, đánh giá cán bộ trực thuộc nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ
đáp ứng, yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị nói riêng và tồn Ngành Cơng an nói
chung, trong từng giai đoạn cách mạng.
1.1.1.3. Quan niệm công tác bổ nhiệm cán bộ
“ ổ nhiệm cán bộ, là quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo
trong bộ máy tổ chức, thực chất là giao trách nhiệm quyền hạn cho cán bộ
lãnh đạo một ban, một bộ, một ngành, một cơ quan đơn vị ...


ây là khâu

quyết định trong công tác cán bộ” [01, tr 63]. Khái niệm nêu trên chỉ rõ ba
đặc trưng quan trọng của khâu bổ nhiệm cán bộ.
Thứ nhất, bổ nhiệm là quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo,
quản lý trong cơ cấu tổ chức. Trong một cơ cấu tổ chức có nhiều chức danh
cần sử dụng cán bộ, những cán bộ được bổ nhiệm có nghĩa là được cất nhắc
từ vị trí người bị lãnh đạo, bị quản lý lên vị trí của người lãnh đạo, quản lý,
hoặc từ vị trí người lãnh đạo quản lý cấp thấp lên vị trí người lãnh đạo, quản
lý cấp cao hơn.

hính vì vậy, việc bổ nhiệm cán bộ ln là một động lực

tích cực khuyến khích cán bộ phấn đấu vươn lên.


14

Thứ hai, những cán bộ được bổ nhiệm lên vị trí mới được giao trách
nhiệm và quyền hạn tương xứng.

ổ nhiệm cán bộ là quyết định trao cho

cán bộ đó một quyền hạn mới, cao hơn cương vị công tác hiện tại, đồng thời
địi hỏi cán bộ đó phải phát huy trách nhiệm cá nhân tương xứng với quyền
hạn được trao.
Thứ ba, bổ nhiệm cán bộ giữ vai trị có ý nghĩa quyết định trong công
tác cán bộ.

ây là cái đích của quản lý cán bộ, là cơng việc mang tính khoa


học về tổ chức.

ộ chính xác của việc bổ nhiệm cán bộ thể hiện chất lượng,

hiệu quả của công tác quản lý.

ổ nhiệm sai cán bộ sẽ làm cho tổ chức trì

trệ, rối loạn, nhiệm vụ bê trễ khó hoàn thành.
Những trường hợp cần bổ nhiệm cán bộ: khi có sự thay đổi tổ chức
hoặc thay đổi các chức danh lãnh đạo, quản lý trong tổ chức; những chức
danh lãnh đạo, quản lý còn thiếu cần bổ nhiệm cho đủ; thực hiện quy hoạch
sắp xếp cán bộ chủ trì, bảo đảm cho đội ngũ phát triển liên tục, kế tiếp nhau
theo hướng dự định; rà soát, phát hiện những cán bộ được sử dụng không
phù hợp cần điều chỉnh.
ăn cứ Quyết định số 68-Q /TW ngày 04 tháng 7 năm 2007 của Bộ
Chính trị ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử;
ướng dẫn số 09-

/ T TW ngày 26 tháng 9 năm 2007 của Ban Tổ chức

Trung ương về thực hiện quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy chế cán bộ và
giới thiệu cán bộ ứng cử; Bộ

ông an đã có Thơng tư số 25/2011/TT-BCA

ngày 04 tháng 5 năm 2011 quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh
đạo, chỉ huy trong


ơng an nhân dân; theo đó, ta có thể hiểu: Cơng tác bổ

nhiệm cán bộ ở Đảng bộ Tổng cục Cảnh sát là hoạt động của cấp ủy, lãnh
đạo các Tổng cục, Vụ, Cục và tương đương xem xét, quyết định cử cán bộ giữ
một chức vụ lãnh đạo trong bộ máy Tổng cục, nhằm xây dựng đội ngũ cán
bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị nói riêng và tồn ngành Cơng an
nói chung, trong từng giai đoạn cách mạng.


15

1.1.2 Quy trình cơng tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ ở Đảng bộ Tổng
cục Cảnh sát
1.1.2.1 Quy trình cơng tác đánh giá cán bộ
Nhận xét, đánh giá cán bộ ở

ảng bộ T

S theo định kỳ hàng năm

được tiến hành vào dịp tổng kết công tác năm, đánh giá cán bộ trước khi hết
nhiệm kỳ, đánh giá cán bộ trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại.
Tính dân chủ thể hiện ở các bước nhận xét, đánh giá:
Một là đối với cán bộ, chiến sĩ và lãnh đạo cấp phòng và tương đương
tiến hành kiểm điểm tự phê bình, phê bình tại đơn vị phịng và tương đương
theo trình tự:
ước 1: Cán bộ tự kiểm điểm, nhận xét, đánh giá (bằng văn bản)
theo nội dung: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; kết quả, mức
độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, chiều hướng và triển
vọng phát triển.

ước 2: ác thành viên dự họp phát biểu ý kiến nhận xét, đánh giá
đối với từng cán bộ (có ghi biên bản cuộc họp);
ước 3: Tập thể cấp ủy, hoặc

an Thường vụ cấp ủy và lãnh đạo

đơn vị nhận xét, đánh giá và phân loại cán bộ, chiến sĩ;
ước 4: Thủ trưởng có thẩm quyền ký bản nhận xét, đánh giá;
ước 5: ửi kết quả nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ đến cơ quan
quản lý cán bộ cấp trên và lưu hồ sơ cán bộ theo quy định [48, tr 06].
Hai là đối với lãnh đạo ục và tương đương:
ước 1: Cán bộ tự kiểm điểm trước

ảng ủy, lãnh đạo cấp phòng và

tương đương;
ước 2: ác thành viên dự họp phát biểu ý kiến nhận xét, đánh giá đối
với từng cá nhân (có ghi biên bản cuộc họp);
ước 3:

ảng ủy và lãnh đạo ục họp nhận xét, đánh giá, phân loại và


16

báo cáo kết quả phân loại và bản tự nhận xét, đánh giá về Tổng cục (qua cơ
quan tổ chức để tổng hợp báo cáo Thường vụ

ảng ủy, lãnh đạo Tổng cục);


Thường vụ ảng ủy, lãnh đạo Tổng cục họp nhận xét, đánh giá và tập hợp kết
quả phân loại và gửi bản tự nhận xét về Tổng cục hính trị

N để báo cáo

lãnh đạo ộ.
Bốn là đối với lãnh đạo Tổng cục
ước 1: Cán bộ tự kiểm điểm trước

ảng ủy Tổng cục, Cục

trưởng và tương đương thuộc Tổng cục;
ước 2: ác thành viên dự họp phát biểu ý kiến nhận xét, đánh giá
đối với từng cá nhân (có ghi biên bản cuộc họp);
ước 3:

ảng ủy và lãnh đạo Tổng cục họp nhận xét, đánh giá gửi

về Tổng cục hính trị

N để tập hợp báo cáo lãnh đạo ộ. [48,

tr 07].
Phân loại cán bộ: Việc phân loại cán bộ do cấp ủy hoặc Thường vụ
cấp ủy và lãnh đạo đơn vị tiến hành bằng hình thức giơ tay, bỏ phiếu kín.
ăn cứ vào kết quả nhận xét, đánh giá cán bộ, chiến sĩ và kết quả bình xét thi
đua hàng năm để phân loại cán bộ theo 04 mức:
-

oàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ: Là cán bộ, chiến sĩ


khơng vi phạm: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và hoàn thành
100% khối lượng, đạt chất lượng, tiến độ, hiệu quả cơng việc được
giao, có sáng kiến, cải tiến cơng tác hoặc áp dụng kỹ thuật mới có
hiệu quả. ối với lãnh đạo cấp phòng: Lĩnh vực được phân cơng phụ
trách hồn thành100% chỉ tiêu nhiệm vụ.

ối với lãnh đạo cấp ục

và tương đương trở lên: phải có 100% đơn vị trực thuộc hồn thành
nhiệm vụ, trong đó có 70% đơn vị đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
-

oàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ: Là cán bộ, chiến sĩ khơng vi

phạm: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và hoàn thành 100%


17

khối lượng, đạt chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc được giao.
ối với lãnh đạo cấp phòng: Lĩnh vực được phân cơng phụ trách
hồn thành 100% chỉ tiêu nhiệm vụ.

ối với lãnh đạo cấp

ục và

tương đương trở lên: phải có 90% đơn vị trực thuộc hồn thành
nhiệm vụ, trong đó có 50% đơn vị đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.

-

oàn thành chức trách, nhiệm vụ: Là cán bộ, chiến sĩ khơng vi

phạm: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và hoàn thành 70% khối
lượng, đạt chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc được giao. ối với
lãnh đạo cấp phịng: Lĩnh vực được phân cơng phụ trách hoàn thành
70% chỉ tiêu nhiệm vụ. ối với lãnh đạo cấp ục và tương đương trở
lên: phải có 70% đơn vị trực thuộc hoàn thành nhiệm vụ.
- Chưa hoàn thành chức trách, nhiệm vụ: án bộ, chiến sĩ vi phạm:
Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống hoặc:

ồn thành dưới 50%

khối lượng, chất lượng công việc được giao.

ối với lãnh đạo cấp

phịng: Lĩnh vực được phân cơng phụ trách hồn thành dưới 70% chỉ
tiêu nhiệm. ối với lãnh đạo cấp ục và tương đương trở lên: có trên
30% đơn vị trực thuộc khơng hồn thành nhiệm vụ. [48, tr 08,09,10].
1.1.2.2 Quy trình cơng tác bổ nhiệm cán bộ
ác đơn vị trực thuộc khi có yêu cầu bổ nhiệm cán bộ, lãnh đạo quản lý
báo cáo cấp ủy và lãnh đạo cấp có thẩm quyền bằng văn bản (qua cơ quan tổ
chức cán bộ) xin chủ trương, nêu rõ yêu cầu, số lượng và dự kiến phân công
công tác đối với cán bộ sẽ được bổ nhiệm. Sau khi được cấp có thẩm quyền
đồng ý về chủ trương bằng văn bản. Cấp ủy và lãnh đạo đơn vị tiến hành các
bước sau đây:
Đối với nguồn nhân sự trong quy hoạch tại chỗ của đơn vị:
- Trên cơ sở nguồn cán bộ trong quy hoạch và nhận xét đánh giá cán

bộ, thủ trưởng, các thành viên lãnh đạo đơn vị và cơ quan tham mưu về công
tác cán bộ đề xuất phương án nhân sự;


18

- Cấp uỷ và lãnh đạo đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm thảo luận, nhận xét,
đánh giá lựa chọn nhân sự (trên cơ sở đề xuất của thủ trưởng, các thành viên
lãnh đạo đơn vị và cơ quan tham mưu về công tác cán bộ); thống nhất phương
án nhân sự để đưa ra lấy ý kiến của cán bộ trong đơn vị hoặc cán bộ chủ chốt
của đơn vị, nhu cầu bổ nhiệm một người có thể lựa chọn từ một hoặc nhiều
người để đưa ra lấy ý kiến;
- Tổ chức lấy ý kiến của cán bộ trong đơn vị hoặc cán bộ chủ chốt về
nhân sự.
+ Chủ trì lấy ý kiến:
Thứ trưởng: Chủ trì lấy ý kiến tín nhiệm bổ nhiệm lãnh đạo Tổng cục,
khối do Thứ trưởng phụ trách;
Tổng cục trưởng: Chủ trì lấy ý kiến tín nhiệm bổ nhiệm lãnh đạo cấp
Cục thuộc Tổng cục.
Cục trưởng và tương đương: Chủ trì lấy ý kiến tín nhiệm bổ nhiệm lãnh
đạo cấp Phịng;
Trưởng phịng: Chủ trì lấy ý kiến tín nhiệm bổ nhiệm lãnh đạo chỉ huy
Cơng an cấp đội;
Thủ trưởng chủ trì có thể phân cơng cấp phó hoặc ủy quyền cho lãnh
đạo cơ quan tổ chức cán bộ cấp mình phối hợp với đơn vị có nhu cầu bổ
nhiệm chủ trì việc lấy ý kiến tín nhiệm.
Khi tổ chức lấy ý kiến tín nhiệm, mời đại diện cơ quan tổ chức cán bộ
cấp trên dự.
+ Thành phần tham gia lấy ý kiến:
Bổ nhiệm lãnh đạo cấp Tổng cục: Lấy ý kiến của Ủy viên


ảng ủy,

lãnh đạo Tổng cục và lãnh đạo cấp Cục thuộc Tổng cục;
Bổ nhiệm lãnh đạo cấp Cục: Lấy ý kiến của Ủy viên ảng ủy, lãnh đạo
Cục và lãnh đạo cấp Phòng thuộc Cục;


19

Bổ nhiệm lãnh đạo cấp Phòng: Lấy ý kiến của cấp ủy, lãnh đạo phịng,
đội và sĩ quan có cấp bậc hàm cấp tá trong phịng;
Bổ nhiệm lãnh đạo Cơng an cấp cấp đội: Lấy ý kiến của tất cả cán bộ,
chiến sĩ (trừ trường hợp cán bộ tạm tuyển, hợp đồng lao động và hạ sĩ quan,
chiến sĩ phục vụ có thời hạn). [45]
Trình tự lấy ý kiến: Trao đổi, thảo luận về yêu cầu bổ nhiệm và tiêu
chuẩn cán bộ. Thông báo danh sách cán bộ do tập thể lãnh đạo giới thiệu, tóm
tắt lý lịch, q trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm, mặt
mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển và dự kiến phân công công tác. Giới
thiệu cán bộ bổ sung (ngoài danh sách nhân sự do tập thể lãnh đạo giới thiệu).
Ghi phiếu lấy ý kiến (không phải ký tên).
Về thực hiện quy trình, quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ
ứng cử về phân cấp quản lý cán bộ,
26/9/2007 của Ban Tổ chức trung ương

ướng dẫn số 09-HD/BTCTW, ngày
ảng nêu rõ: Tổ chức lấy ý kiến của

cán bộ chủ chốt phải đúng trình tự, đối tượng nhằm bảo đảm thật sự dân chủ,
khách quan. Phiếu lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự do tập thể lãnh

đạo dự kiến được in thành danh sách (tên được xếp theo thứ tự ABC), ghi rõ
tuổi, chức vụ, đơn vị cơng tác.
Hình thức lấy phiếu tín nhiệm bằng phiếu kín, khơng phải ký tên và có
thể ghi thêm ý kiến đề xuất giới thiệu nhân sự ngồi danh sách dự kiến. Kết
quả phiếu tín nhiệm có giá trị tham khảo quan trọng, là một trong những căn
cứ để xem xét, nhưng không phải là căn cứ duy nhất để quyết định bổ nhiệm
cán bộ.
Sau khi có kết quả lấy ý kiến của cán bộ trong đơn vị hoặc cán bộ chủ
chốt, cấp ủy, lãnh đạo đơn vị, tổ chức xác minh, kết luận những vấn đề mới
nảy sinh, như: đơn thư khiếu nại, tố cáo… (nếu có); Nếu kết luận những vấn
đề mới nảy sinh khơng ảnh hưởng đến tiêu chuẩn cán bộ bổ nhiệm thì tổ chức


20

họp: Cơng bố kết quả lấy ý kiến. Sau đó, Cấp ủy (thường vụ cấp ủy) lãnh đạo
đơn vị họp, thảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự (bằng phiếu
kín, nhân sự đề nghị bổ nhiệm phải được trên 50% đồng ý thì thủ trưởng đơn
vị ký quyết định bổ nhiệm hoặc ký tờ trình đề nghị cấp có thẩm quyền bổ
nhiệm. Nếu kết luận những vấn đề mới nảy sinh ảnh hưởng đến tiêu chuẩn
của cán bộ bổ nhiệm hoặc số phiếu dưới 50% đồng ý, Cấp ủy (thường vụ cấp
ủy), lãnh đạo đơn vị có văn bản báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định.
Đối với nguồn nhân sự (quy hoạch) từ nơi khác:
- Tập thể lãnh đạo đơn vị hoặc cấp có thẩm quyền giới thiệu, đề xuất
nhân sự trình cấp có thẩm quyền cho chủ trương tiếp nhận và bổ nhiệm cán bộ
từ nơi khác về công tác tại đơn vị, cụ thể thực hiện như sau: Lãnh đạo đơn vị
có nhu cầu bổ nhiệm đề xuất nhân sự (hoặc cơ quan tổ chức cán bộ giới thiệu)
thuộc diện quy hoạch chức danh tương đương chức danh dự kiến bổ nhiệm.
Cấp ủy, lãnh đạo đơn vị họp thống nhất về chủ trương và: ử đại diện lãnh
đạo đơn vị làm việc với cấp ủy, lãnh đạo đơn vị nơi cán bộ đó cơng tác để trao

đổi ý kiến về nhu cầu bổ nhiệm và lấy ý kiến, nhận xét, đánh giá về cán bộ
bằng văn bản; tìm hiểu, xác minh những vấn đề liên quan (nếu có); gặp cán
bộ được giới thiệu đề nghị bổ nhiệm trao đổi về yêu cầu nhiệm vụ cơng tác;
Cấp ủy, lãnh đạo đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm thảo luận, nhận xét, đánh giá và
biểu quyết bằng phiếu kín, nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải được đa số
các thành viên trong Cấp ủy (thường vụ cấp ủy), lãnh đạo đơn vị đồng ý (trên
50% phiếu đồng ý); làm tờ trình đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm. Nếu số
phiếu dưới 50% đồng ý, Cấp ủy (thường vụ cấp ủy), lãnh đạo đơn vị có văn
bản báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định.
ối với nhân sự do cấp trên có thẩm quyền dự kiến điều động, bổ
nhiệm: Do yêu cầu sắp xếp, bố trí cán bộ theo quy hoạch chung, cấp có thẩm
quyền sẽ quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ từ đơn vị, địa phương khác.


×