Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Báo chí hà giang với vấn đề tuyên truyền, quảng bá công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953 KB, 116 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

PHAN DANH HIỂN

BÁO CHÍ HÀ GIANG VỚI VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN,
QUẢNG BÁ CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT TỒN CẦU
CAO NGUN ĐÁ ĐỒNG VĂN
(Khảo sát Báo Hà Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Giang,
Tạp chí Văn nghệ Hà Giang từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014)

Ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ HUY PHƯỢNG

HÀ NỘI – 2015


2

Luận văn đã được chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.



CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS,TS. Nguyễn Văn Dững


3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là do tôi trực tiếp thực
hiện. Số liệu và kết quả có trong cơng trình là sự thật. Tơi xin chịu trách
nhiệm về tính xác thực của nội dung luận văn này.

Tác giả luận văn

Phan Danh Hiển


4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu cơng trình khoa học này, tơi
đã nhận được sự giúp đỡ của lãnh đạo Học viện Báo chí – Tuyên truyền, sự ân
cần giảng dạy và chỉ bảo của các thầy giáo, cơ giáo ở các phịng, khoa của Học
viện. Đặc biệt, q trình nghiên cứu, tơi đã được TS. Hà Huy Phượng –Phó
Khoa Báo chí (Học viện Báo chí – Tun truyền) trực tiếp hướng dẫn giúp tơi có
được định hướng tốt và bắt tay vào khảo sát, nghiên cứu được thuận lợi. Tôi xin
trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhà

trường và của TS. Hà Huy Phượng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý cơ quan báo Hà Giang, Đài Phát thanh
Truyền hình Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang đã tạo điều kiện và giúp
tôi trong suốt thời gian tiến hành khảo sát và nghiên cứu cơng trình này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp ở các
báo được khảo sát đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình tơi thực hiện
nghiên cứu cơng trình khoa học này.

Tác giả luận văn

PHAN DANH HIỂN


5

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA –
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN .......................................................... 9
1.1. Các khái niệm ....................................................................................... 9
1.2. Vai trị của báo chí trong việc thơng tin quảng bá các di sản văn hóa .. 20
1.3. Những yêu cầu đối với việc thông tin quảng bá các di sản trên báo chí22
1.4. Di sản văn hóa thế giới cơng viên địa chất tồn cầu ............................ 38
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HÀ GIANG VỚI VẤN ĐỀ
QUẢNG BÁ CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ
DỒNG VĂN .................................................................................................... 45
2.1. Tổng quan về báo chí Hà Giang .......................................................... 45
2.2. Thực trạng nội dung thông tin quảng bá công viên địa chất toàn cầu Cao
nguyên đá Đồng Văn ................................................................................. 59
2.3. Thực trạng hình thức thơng tin quảng bá cơng viên địa chất toàn cầu

Cao nguyên đá Đồng Văn .......................................................................... 63
2.4. Đánh giá kết quả thông tin quảng bá công viên địa chất toàn cầu Cao
nguyên đá Đồng Văn trên báo chí Hà Giang .............................................. 73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU. 77
CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TRÊN BÁO CHÍ HÀ GIANG HIỆN NAY 77
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc thông tin quảng bá di sản văn hóa............. 77
3.2. Giải pháp cải tiến nội dung thơng tin quảng bá cơng viên địa chất tồn
cầu Cao nguyên đá Đồng Văn................................................................... 79
3.3. Đổi mới hình thức thơng tin quảng bá cơng viên địa chất tồn cầu Cao
nguyên đá Đồng Văn trên báo chí Hà Giang ............................................. 84
3.4. Một số khuyến nghị về quảng bá công viên địa chất toàn cầu Cao
nguyên đá Đồng Văn trên báo chí Hà Giang ............................................. 88
KẾT LUẬN..................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 103
PHỤ LỤC.......................................................................................................109


6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BA

: Báo ảnh

BBT : Ban biên tập
CNĐ : Cao nguyên đá
CTV : Cộng tác viên
CVĐC: Công viên địa chất

UBND: Ủy ban nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Giang - mảnh đất biên cương của tổ quốc, là nơi cư trú của 22 dân
tộc cùng sinh sống. Trong những năm gần đây, Hà Giang nổi lên là một điểm
đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế đến để khám phá, tìm hiểu
mảnh đất và con người nơi đây để thấy sự hùng vĩ, nguyên sơ của thiên nhiên
và các tộc người sinh sống tại vùng biên ải này. Đến với Hà Giang chúng ta
không thể không tới Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Ngày
03/10/2010, Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã được Ủy ban
UNESCO công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn
cầu. Với giá trị đặc sắc về địa chất, địa mạo phong phú có niên đại cách đây
hàng trăm triệu năm và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, tự nhiên mang dáng
vẻ hoang sơ và bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc, cao
nguyên Đồng Văn đã và đang là điểm du lịch hấp dẫn nhất đối với du khách
trong nước và quốc tế.
Để du khách trong nước và quốc tế biết đến Hà Giang, đặc biệt là cơng
viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn; báo chí đã đóng vai trị quan
trọng, là phương tiện truyền thơng đại chúng quảng bá rộng rãi hình ảnh về thiên
nhiên và con người Hà Giang đến với cơng chúng. Đồng thời, đóng góp vào sự
phát triển của du lịch của tỉnh góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
cho đồng bào vùng Cao nguyên đá nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng.
Đề tài “Báo chí Hà Giang với vấn đề tun truyền, quảng bá cơng
viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn” (Khảo sát Báo Hà Giang,
Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang từ tháng

6/2013 đến tháng 6/2014)”, tác giả muốn khẳng định hiệu quả truyền thơng
báo chí trong việc phát triển du lịch công viên cao nguyên đá Đồng Văn. Tác
giả cố gắng tiếp cận, tìm hiểu vấn đề ở những giá trị thực tiễn mà báo chí đã,
đang làm được đối với vấn đề quảng bá du lịch, hình ảnh cơng viên địa chất
tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn.


2

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực mà tác giả dự
định nghiên cứu, đây sẽ là tiền đề và cũng để cho tác giả tham khảo, đưa ra
những lập luận, giải pháp trong việc tuyên truyên truyền, quảng bá nói chung,
tun tuyền, quảng bá về Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng
Văn nói riêng.
Về các đề tài cấp Bộ, có một số cơng trình như:
- Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng
bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm” do Ts.
Đỗ Thị Thanh Hoa làm chủ nhiệm (2005);
- Đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động xúc tiến du lịch của nước
ngoài, vận dụng, đề xuất giải pháp tăng cường các hoạt động xúc tiến du lịch
Việt Nam”, Chủ nhiệm: Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương (2006);
Các cơng trình này đã được bảo vệ và được công bố rộng rãi trên các
phương tiện thơng tin, đại chúng.
Bên cạnh đó, cịn có nhiều hội thảo, tọa đàm, diễn đàn khoa học trong
nước, quốc tế liên quan đến vấn đề tuyên truyền quảng bá về các điểm du lịch
trong nước, hội thảo khoa học liên quan đến Công viên địa chất Cao nguyên
đá Đồng Văn như:
- Hội nghị“Hội thảo xin ý kiến về kế hoạch phát triển du lịch cộng
đồng tại các tỉnh Điện Biên, Hà Giang và Lào Cai” do Cơ quan Hợp tác Phát

triển quốc tế Tây Ban Nha hỗ trợ.
- Hội nghị: “Bàn các giải pháp xây dựng và phát triển Cơng viên Địa
chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn”;
- Hội thảo khoa học “Nâng cao nhận thức về giá trị di sản Cơng
viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn cho học sinh phổ thông
tỉnh Hà Giang”...


3

Ngồi ra, cịn có nhiều luận văn thạc sĩ trong những năm gần đây cũng
đã lựa chọn vấn đề về tuyên truyền, quảng bá du lịch tại một số địa phương
trong cả nước làm đề tài nghiên cứu, như:
- Luận văn“Phát triển hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch của các
trung tâm xúc tiến du lịch tại các địa phương - Nghiên cứu trường hợp tại Hà
Nội” - luận văn thạc sĩ của tác giả Phan Thị Thái Hà, chuyên ngành Du lịch;
- Luận văn“Báo chí với việc phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Việt
Nam” - Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí khóa 1996-2000 hệ chính quy của
tác giả Nguyễn Minh Chi;
- Luận văn “Báo chí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long” - luận văn
văn thạc sĩ của nhóm tác giả trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn...
Các cơng trình này đã phần nào nêu bật được vai trò quan trọng trong
việc tuyên truyền quảng bá của các phương tiện thơng tin đại chúng, từ đó
giúp tác giả khảo sát, so sánh đưa ra những kiến nghị, giải pháp hiệu quả
trong việc tuyên truyền quảng bá về Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên
đá Đồng Văn trên một số phương tiện thông tin đại chúng tại tỉnh Hà Giang,
tiêu biểu là Báo Hà Giang và Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Hà Giang.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi vào vấn đề có ý nghĩa thực tiễn xã hội, khẳng định tính chất

hoạt động báo chí trong cuộc sống cụ thể và đạt hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá
những thành tựu và hạn chế của báo chí đối với vấn đề quảng bá di sản văn
hóa cho cao nguyên đá Đồng Văn trong năm vừa qua; bài nghiên cứu này có
thể đưa ra một số giải pháp kiến nghị cho báo chí trong cơng tác hỗ trợ cho
ngành Du lịch nói riêng và các mặt đời sống khác nữa phát triển qua đó phát
huy hơn nữa vai trị to lớn của báo chí.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích, tác giả luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:


4

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về báo chí nói chung, về việc báo
chí quảng bá di sản văn hóa
- Khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Hà Giang với vấn đề tun
truyền, quảng bá cơng viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn (Khảo
sát Báo Hà Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ
Hà Giang từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014)
- Đưa ra các giả pháp, khuyến nghị nhằm phát huy hơn nữa trong việc
tuyên truyền quảng bá cơng viện địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu báo chí Hà giang với vấn đề tun truyền, quảng bá
Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn.
4.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát
- Luận văn khảo sát Báo Hà Giang, Đài Phát thanh – Truyền hình Hà
Hà Giang, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang.
- Thời giang khảo sát, từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận

Luận văn dựa trên cở sở nhận thức luận các vấn đề lý luận về báo chí
nói chúng, báo chí với vấn đề quảng bá du lịch nói riêng. Việc phân tích đánh
giá dựa trên phép duy vật biện chứng; quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước.
Bên cạnh đó, luận văn cịn vận dụng kiến thức lý luận, lý thuyết thuộc
các ngành khoa học khác liên quan như: xã hội học, tâm lý học, văn hóa học,
kinh tế học, triết học, nhân chủng học… dể thực hiện đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tác giả thực hiện các phương pháp công cụ sau:


5

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Giáo trình, và các bài giảng trong chương trình học MBA của trường
đại học.
Các cơng trình nghiên cứu về báo chí và vấn đề tuyên truyền quảng bá
du lịch
Các tài liệu qua internet
Tài liệu báo cáo của Báo Hà Giang
Tác giả tham khảo thêm những cơng trình nghiên cứu, các cuốn sách,
các ấn phẩm đã công bố về tuyên truyền, quảng bá các di sản thiên nhiên, văn
hóa tiêu biểu của Việt Nam trên các phương tiện thông tin đại chúng và một
số tài liệu về địa lý dân cư, báo cáo tình hình kinh tế, xã hội và những số liệu
về dân số, dân tộc của tỉnh Hà Giang và 4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng
Văn, Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang.
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Tác giả tiến hành điều tra, khảo
sát trên địa bàn nghiên cứu đồng thời nghiên cứu mở rộng ra phạm vi xung
quanh để có được nguồn tư liệu mang tính chân thực, cụ thể, chính xác và có

cứ liệu để so sánh.
+ Phương pháp lấy mẫu, để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề tác
giả đã tiến hành lựa chọn hình thức chọn mẫu trong danh sách các nhà quản
lý cấp trung và cao cấp. Lý do để lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì tác
giả có khả năng tiếp cận người trả lời và họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi
nghiên cứu; mặt khác nó cũng như ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu
thập thông tin cần nghiên cứu.
+ Quy mô mẫu, Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu là phù hợp
vẫn cịn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau. Trong đó, Gorsuch
(1983) và Kline (1979) đề nghị con số đó là 100 cịn Guilford (1954) cho rằng
con số đó là 100; Comrey và Lee (1992) thì khơng đưa ra một con số cố định
mà đưa ra các con số khác nhau với các nhận định tương ứng: 100 = tệ, 200 =


6

khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời. Một số nhà nghiên
cứu khác không đưa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết mà đưa ra tỉ lệ giữa
số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng. Trong khi Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5 số biến cần quan sát.
Trên cơ sở các quan điểm về quy mô mẫu, căn cứ vào hiện trạng có
được, tác giả đã xác định quy mô mẫu là 100.
+ Thiết kế bảng hỏi và thang đo
Tác giả sử dụng thang đó đo Likert 5 bậc trong việc đo lường báo chí
Hà Giang quảng bá cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn, cụ
thể như sau:
Bậc 5: Rất cao
Bậc 4: Cao
Bậc 3: Bình thường
Bậc 2: Thấp

Bậc 1: Rất thấp
Với các yếu tố về đặc điểm cá nhân : được kết hợp sử dụng một số
thang đo như thang đo định danh đối với các thơng tin về giới tính, trình độ
văn hóa.
Tác giả đã sử dụng bảng câu hỏi tự trả lời để thu thập thông tin cần
thiết: Thông tin phân loại người trả lời như họ tên, địa chỉ thư điện tử, giới
tính, năm sinh, thời gian bắt đầu làm việc, chức danh, vị trí cơng việc. Thơng
tin về đánh giá năm nhóm nhân tố theo quan điểm người được phỏng vấn.
Quy trình xây dựng bảng hỏi của tác giả được tiến hành theo ba bước
như sau:
Bước 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trước đây
để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.


7

Bước 2: Bảng câu hỏi ban đầu được tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn và một số nhà quản trị theo nghiên cứu sơ bộ ban đầu để có được
sự điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu.
Bước 3: Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát chính thức.
+ Triển khai thu thập số liệu
Đối tượng phỏng vấn: Là các nhà báo về lĩnh vực di sản văn hóa, các
nhà quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực báo chí.
Tác giả đã triển khai thu thập số liệu theo các bước dưới đây
Bước 1: Tiến hành gửi thư điện tử cho các nhà quản trị nói rõ các yêu
cầu điều tra và đường link kèm theo cho việc trả lời các câu hỏi. Ngoài ra, đề
cương nghiên cứu giới thiệu về đề tài cũng được đính kèm theo bảng câu hỏi
để phục vụ cho những người có nhu cầu hiểu rõ hơn về đề tài cũng như cái
khái niệm được sử dụng trong bảng câu hỏi.
Bước 2: Gọi điện thông báo cho các nhà quản trị biết về việc đã gửi thư

yêu cầu điều tra và đề nghị các nhà quản trị hợp tác trả lời. Việc gọi điện này
nhằm hạn chế tính trì hỗn về thời gian của thư điện tử, cũng như góp phần
thúc đẩy nhà quản trị trả lời nhanh chóng các câu hỏi.
Bước 3: Nhận các trả lời và tổng hợp các kết quả trả lời qua thư điện tử
Bước 4: Tiến hành gặp trực tiếp một số nhà quản trị nếu như các câu trả
lời của họ chưa đủ ý hoặc rõ nghĩa; hơn nữa trong một số trường hợp có một
số nhà quản trị khơng có thói quen check mail thường xuyên, do vậy việc gặp
trực tiếp sẽ giúp tác giả thu thập được ý kiến của họ.
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Tác giả phân tích, xử lý dữ liệu bằng các
phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tính tốn tỷ lệ, biểu đồ, thống kê mô tả
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn là tài liệu tham khảo về lý luận liên quan đến báo chí nói
chung, báo chí với vấn đề quảng bá du lịch nói riêng tại các cơ sở đào tạo,


8

nghiên cứu về báo chí và truyền thơng. Cụ thể, luận văn sẽ góp phần làm rõ
vai trị của một số phương tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền,
quảng bá về Cơng viên viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn.
6.2. Giá trị thực tiễn
Luận văn là tài liệu tham khảo về thực tiễn liên quan đến báo chí nói
chung, báo chí với vấn đề quảng bá du lịch nói riêng tại các cơ quan báo chí
và truyền thơng. Cụ thể, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin,
tun truyền nói chung và tun truyền, quảng bá về Cơng viên viên địa chất
tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng; qua đó sẽ góp phần quan trọng
trong việc thúc đẩy Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trở thành Trung
tâm du lịch Quốc gia
7. Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn
gồm 3 chương, 12 tiết.


9

CHƯƠNG 1
BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA –
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Khái niệm báo chí
- Khái niệm báo chí
Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới
như hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí nói riêng ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí đang thực sự có những
bước đột biến, đi vào chiều sâu về cả lượng và chất. Trong những năm qua,
thơng tin trên báo chí nước ta đã góp phần quan trọng vào mọi mặt của đời
sống xã hội, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Trong hơn 20 năm thực hiện chính sách và đường lối đổi
mới do Đảng ta lãnh đạo, các phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trò
hết sức quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và đấu
tranh phịng chống tội phạm.
Báo chí thực sự đã trở thành một trong những kênh thực hiện nhiệm vụ
tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp
luật của Nhà nước; phát hiện và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần
chúng; những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội; kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu lãng phí và suy thối đạo đức, lối
sống… Báo chí cũng đã góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân… Bên

cạnh những vấn đề trên, báo chí nước ta trong q trình đổi mới và hội nhập
đã góp phần nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại, góp phần quan trọng
giới thiệu đất nước, văn hóa con người Việt Nam với bạn bè quốc tế; thực


10

hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương hóa các quan hệ
quốc tế của Đảng, Nhà nước ta; góp phần nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam
trên trường quốc tế.
Theo các nhà nghiên cứu nói chung, báo chí là một mặt của đời sống xã
hội, từ khi ra đời đến nay đã tồn tại song hành cùng q trình phát triển của
lồi người. Trong q trình đó, báo chí có những tác động to lớn đối với xã
hội loài người được thể hiện trên nhiều phương diện kinh tế, chính trị, văn
hố, lối sống v.v…
Do vậy, việc nhận thức vai trò của báo chí là một vấn đề bức thiết trong
mọi thời đại, mọi hình thái Nhà nước. Nó có ý nghĩa rất lớn góp phần vào
việc điều hồ các mối quan hệ xã hội theo định hướng chung của Nhà nước,
tạo ra một môi trường ổn định để phát triển kinh tế, xã hội. Chính vì thế, trong
q khứ cũng như hiện tại có nhiều học giả nghiên cứu và đưa ra những khái
niệm khác nhau về báo chí dưới những góc độ khác nhau.
Theo triết học cổ Hy Lạp: “Chữ báo chí xuất phát từ chữ information
có nghĩa là thơng tin, thông báo, báo tin và được hiểu như việc tạo ra hình
thái giúp cho sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh đang tồn tại
bằng việc lấy hiện thực khách quan để phản ánh một cách liên tục, xuyên suốt
trong quan hệ chặt chẽ giữa nhà báo - tác phẩm - cơng chúng”. [71; tr.6]
Trong khi đó, chính các tác giả quyển sách này lại cho rằng: “Báo chí
là bao gồm tất cả các tổ chức thơng tin thuật những loại hình khác nhau (xuất
bản, radio, vơ tuyến truyền hình…) và ở những cấp độ khác nhau từ trung
ương đến địa phương, với ý nghĩa là tất cả các phương tiện thông tin đại

chúng”. [72; tr. 47]
Một số quan điểm khác thì khơng định nghĩa báo chí riêng biệt mà gắn
liền báo chí với truyền thơng. Ở cách hiểu này, trong Từ điển tiếng Việt của
Viện Ngôn ngữ học định nghĩa báo chí truyền thơng hiểu theo nghĩa chung


11

nhất và trừu tượng nhất là “quá trình truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức
năng”. [64; tr. 1053]
Trong Từ điển xã hội học do G. Endruweit và G. Trommsdorff chủ
biên, định nghĩa báo chí truyền thơng là “sự tạo ra mối liên hệ giữa hai đối
tượng có thể mang bản chất sự sống hay khơng”. [59; tr.517]
Cịn tác giả Trần Hữu Quang trong cuốn Xã hội học truyền thông đại
chúng thì khẳng định: “Báo chí truyền thơng là một q trình truyền đạt, tiếp
nhận và trao đổi thơng tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với
con người”. Theo đó, tác giả này định nghĩa, “truyền thơng đại chúng là q
trình truyền đạt thơng tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông
qua các phương tiện truyền thông đại chúng như phát thanh, truyền
hình”.[67; tr.3]
Nhìn chung, các tác giả trên bằng cách này hay cách khác, đã cố gắng đưa
ra những định nghĩa chung nhất về báo chí và tựu trung lại đều xem báo chí như
một phương tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin giữa các chủ thể khác nhau trong xã
hội. Những định nghĩa được đưa ra như một sự cố gắng để khẳng định nội hàm
cơ bản của báo chí. Tuy nhiên, trong một phạm vi nhất định, đây là những định
nghĩa khá rộng và chưa biểu thị hết các loại hình báo chí đang hiện diện trong xã
hội và các loại hình ấy được hiểu như thế nào, diễn đạt ra sao.
Chính từ những khiếm khuyết này mà, Luật Báo chí nước Cộng hịa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1989, được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 sửa
đổi, bổ sung và thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 (sau đây được gọi là

Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung 1999) trong phần định nghĩa về báo chí đã
khơng tập trung vào giải thích rõ nội hàm của báo chí mà chỉ làm cơng tác liệt
kê các loại hình báo chí. Điều 3 Luật Báo chí quy định: Báo chí nói trong luật
này là báo chí Việt Nam, bao gồm: báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin
thơng tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền
hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện kỹ


12

thuật khác nhau), báo điện tử (được thực hiện trên mạng thơng tin máy tính)
bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.
Điều 3 Luật Báo chí chưa được xem như một định nghĩa chính thức về
báo chí nhưng với cách liệt kê như trên đã chỉ rõ các loại hình báo chí trong
xã hội và sẽ được làm căn cứ chủ yếu để tìm hiểu tất cả các nội dung liên
quan đến quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí.
- Khái niệm các loại hình báo chí
Bởi tính chất đặc thù của hoạt động báo chí và cách hiểu của từng quốc
gia khác nhau nên cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất chung về các loại
hình báo chí. Hơn nữa, hoạt động báo chí ở Việt Nam là hoạt động tuy đã có
hơn gần 150 năm nhưng so với thế giới vẫn cịn khá mới mẻ. Chính vì lẽ đó
mà những quan niệm và các loại hình báo chí ở Việt Nam có nhiều điểm khác
biệt và cần có thời gian tiếp thu, hội nhập. Dù vậy, căn cứ vào Luật Báo chí
sửa đổi, bổ sung 1999 và trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau, có
thể khái qt các loại hình báo chí hiện nay như sau:
+ Báo in
Báo in là tên gọi chung cho báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thơng
tấn… Báo in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất trong trong lịch sử nhân loại.
Nhờ vận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới đã giúp báo in có
những bước tiến trong cơng nghệ cũng như quy trình làm báo. Đồng thời báo

in cũng ngày càng phong phú, chất lượng hơn về nội dung thơng tin và hình
thức trình bày.
Chính thức có mặt như một tờ báo vào thế kỷ thứ XVII, từ một bản tin
nhỏ đến nay trên thế giới, báo in đã phát triển vượt bậc mà biểu hiện cụ thể là
nhiều tập đồn truyền thơng xuất hiện, chi phối đến các hoạt động khác của xã
hội. Ở báo in, có một đặc điểm cơ bản mà khó có thể tồn tại ở các loại hình
báo chí khác, đó chính là tính hiện diện. Báo in có thể hiện diện khắp nơi trên
thế giới mà khơng phụ thuộc kỹ thuật công nghệ hiện đại hay phương tiện


13

truyền tải kỹ thuật số. Ngồi ra, tính hiện diện của báo in còn được biểu hiện
qua việc tiếp cận đến tất cả các đối tượng độc giả khác nhau. Có lẽ nhờ đặc
điểm này, báo in đã tồn tại với bạn đọc dù gặp sự cạnh tranh khốc liệt bởi các
loại hình báo chí khác, nhất là ở các nước phương Đông.
Ngày nay, báo in được thực hiện dưới nhiều hình thức: nhật báo, tuần
báo, bán nguyệt san, nguyệt san, lưỡng nguyệt san… Riêng ở các nước phát
triển thì có báo buổi sáng, báo buổi chiều, báo bình dân, báo quốc gia, báo địa
phương, nhật báo đặc biệt… Mỗi loại báo in như vừa nêu có các trình bày, nội
dung phản ánh, đối tượng độc giả khác nhau, thời gian phát hành khác nhau.
Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của các phương tiện truyền
thơng báo chí khác như radio, tivi và đặc biệt là mạng internet khiến cho báo
in ngày càng thu hẹp quy mô sản xuất, nhất là với sự ra đời của báo trực
tuyến. Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho thực trạng này như: do cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu, lượng độc giả bị sút giảm nhanh chóng dẫn
đến thiếu hụt kinh phí hay ngay trong bản thân tờ báo in đã có những nhược
điểm: Nguyên liệu tự nhiên (gỗ rừng) ngày càng cạn kiệt, nguyên liệu nhân
tạo thì đắt đỏ; tốc độ phân phối quá chậm (bằng cơ giới) nếu so sánh với tốc
độ tính bằng giây của báo số, gần như khơng có khả năng cập nhật, chỉnh sửa

trong khi tính “động” và tính “tương tác” là hai ưu điểm vượt trội của báo
số… Dù vậy, ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, báo in vẫn đang giữ vị trí
độc tơn và nhận được sự chọn lựa của nhiều độc giả đủ mọi thành phần.
+ Báo nói
Đây là loại hình báo chí dựa trên ngun tắc kỹ thuật truyền âm thanh
để chuyển tải các chương trình tin tức đến đơng đảo cơng chúng thính giả
cũng như nhóm thính giả đặc thù.
Thử nghiệm phát sóng phát thanh được tiến hành đầu tiên vào năm
1903, dưới sự điều khiển của nhà phát minh người Đan Mạch Valdemas
Paulsen (1869-1942) và nhà thiết kế người Thụy Điển R.A. Fessebden (1866-


14

1932). Chương trình âm nhạc kèm lời của họ được phát vào ngày 24-12-1906, từ
trạm Brant Rock ở bang Massachusetts được xem như bước chào đời của phát
thanh với tư cách là một loại hình mới của truyền thơng báo chí cơng cộng. Năm
1910, chương trình phát sóng đầu tiên của nhà phát thanh Mỹ Lee de Forest
(1873-1961) từ Nhà hát Opera New York đã thành công rực rỡ, tạo một bước
ngoặt mới cho báo nói. Tuy nhiên, phát thanh chỉ khẳng định được vị trí của mình
trong các loại hình báo chí và trong đời sống con người khi các chương trình phát
sóng được thực hiện đều đặn hàng ngày. Mốc son khẳng định này được thực hiện
ở Đài KDKD của Công ty Westinghous ở East Pittsburg, khi phát sóng mở màn
vào ngày 1-11-1920, với bản tin cơng bố kết quả bầu cử tổng thống.
Phát thanh là một loại hình báo chí từng có thời gian dài thống lĩnh các
phương tiện truyền thơng. Bởi lẽ phát thanh có phương thức và con đường tác
động đến thính giả một cách riêng biệt, trong đó từ ngữ với phương thức biểu
đạt bằng lời nói là phương tiện chuyển tải ý nghĩa và tình cảm, gắn liền với
âm thanh và tiếng động minh hoạ. Bản chất quá trình tác động của báo nói là
một sự tương tác để đi đến sự hiểu biết, là sự truyền tải ý tưởng, tình cảm

bằng cách sử dụng hệ thống các ký hiệu âm thanh phong phú. Đây là một q
trình liên tục mà chính bản thân báo viết khơng hề có được. Hơn nữa, tốc độ
chuyển tải thơng tin của báo nói cũng nhanh hơn báo viết gấp nhiều lần. Tuy
nhiên, so với báo hình, thính giả tiếp nhận thơng tin qua phát thanh khơng có
khả năng nhìn được bằng mắt. Người nghe khơng thể nhìn thấy những dấu
hiệu khác thường khi giao tiếp bằng lời nói như khi biểu đạt bằng nét mặt, sử
dụng tay để minh hoạ. Các hình thức giao tiếp bằng mắt, ngôn ngữ, cử chỉ
không thể được sử dụng để chuyển tải ý nghĩa thông điệp. Bởi vậy, đây là một
điểm yếu buộc báo nói phải phát huy những lợi thế để bù đắp.
Theo xu thế phát triển, một mặt các phương tiện truyền thơng đại chúng
trong đó có báo nói phải khơng ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của
công chúng, mặt khác bản thân công chúng lại liên tục đặt ra những yêu cầu


15

mới đối với hoạt động của hệ thống này. Đó chính là những địi hỏi của bạn
nghe đài trước cuộc sống, và những nhu cầu tinh thần ngày một đa dạng
phong phú. Cũng chính điều này đang là lý do tạo ra cạnh tranh quyết liệt
giữa các cơ quan truyền thơng đại chúng để làm sao ngày càng có thêm nhiều
bạn đọc, người nghe, người xem. Ở các đô thị lớn, đời sống kinh tế tăng
trưởng hơn, kèm theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện thơng
tin đại chúng. Do đó cách thức tiếp nhận thơng tin của cơng chúng có nhiều
thay đổi. Cơng chúng hiện nay và sau này vẫn luôn luôn cần đến một âm
thanh khơng có hình ảnh để có được cái quyền tự họ mỗi buổi sáng, rút ra
được cái ý nghĩa của những tin tức lắng nghe được qua báo nói.
Báo chí truyền thơng ngày nay đa dạng hố thơng tin: thông tin nhiều
chiều, thông tin sâu cho từng đối tượng, cho từng nhóm nhỏ càng phát triển.
Mỗi nhóm cơng chúng và mỗi người có quyền tự lựa chọn cho mình một hình
thức tiếp nhận thơng tin phù hợp thì phát thanh vẫn là một phương tiện thông

tin được nhiều người ưa thích. Nhờ ứng dụng những tiến bộ về kỹ thuật và
cơng nghệ mới, ưu thế của báo nói ngày càng được khẳng định rõ rệt hơn. Từ
công nghệ bán dẫn sang cáp quang, rồi kỹ thuật số, ngày nay báo nói vẫn
khơng ngừng tận dụng mọi thành quả của công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu
cầu hàng ngày của con người không chỉ ở miền quê xa xôi, thiếu thốn mà cả
trong các căn hộ hiện đại trong thành phố. Điển hình như trước đây nước Mỹ
chỉ có các đài phát thanh lớn là VOA, ABC thì nay có hàng trăm đài phát
thanh. Tuy vậy, cuộc cạnh tranh của báo nói với báo hình và cả báo in là tất
yếu và chắc chắn sẽ không phân thắng bại, vì mỗi loại hình đều có ưu điểm
riêng, con đường riêng để đến với cơng chúng.
+ Báo hình
Báo hình là chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự
được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau, phát thông tin đi xa
bằng cả âm thanh và hình ảnh động.


16

Cả ngôn ngữ hệ Ấn - Âu đều thể hiện khái niệm báo hình bằng cách kết
hợp hai từ tố Hy Lạp gồm tele (xa) và video (nhìn). Khác với các phương tiện
truyền thơng nghe nhìn khác như điện ảnh, video, CD-Rom, báo hình có thể
phản ánh sự kiện một cách trực tiếp, đưa thông tin ở thời điểm hiện tại. Báo
hình cũng khác biệt với báo in và báo nói khi đây chính là hệ thống kỹ thuật
chuyển hình ảnh, tiếng động đi xa qua tín hiệu truyền hình và được tiếp nhận
trực tiếp qua màn huỳnh quang. Chức năng truyền thơng của báo hình là sáng
tạo và phát truyền các chương trình truyền hình.
Những thí nghiệm phát hình ảnh động đi xa được tiến hành từ nửa đầu
thế kỷ XX. Từ năm 1935 ở Đức và Pháp, công chúng đã được xem báo hình
khá đều đặn. Ngày 2-11-1936 được xem là ngày khai sinh của báo hình khi
Đài Phát thanh BBC của Anh sử dụng các bức ảnh của truyền hình điện tử để

phát sóng cho đơng đảo người xem. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên
Xô (năm 1939) rồi tới Mỹ (1942) đã có các chương trình truyền hình phát
sóng đều đặn. Tuy nhiên, do chiến tranh đã khơng cho phép truyền hình tiếp
tục phát triển.
Trong và sau chiến tranh, nước Mỹ là nơi duy nhất vẫn duy trì chế độ
phát sóng đều đặn, những phát minh cơng nghệ cơ bản vẫn được áp dụng
nhanh chóng, vượt lên trước các nước tiên tiến qua các cột mốc như sau: Năm
1954 phát thanh màu, năm 1956 sáng chế được băng ghi hình điện tử, năm
1962 truyền phát bằng vệ tinh, từ năm 1960 đến năm 1970 có truyền hình cáp,
năm 1975 có chương trình HBO trả tiền trước, năm 1981 có chương trình
thơng tấn đặc biệt CNN v.v...
Ở Việt Nam, ngay trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt, các chương trình
thí nghiệm về truyền hình đã được Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện. Ngày
7-9-1970, nhân dân Hà Nội đã được tận mắt chứng kiến những hình ảnh
truyền hình đầu tiên. Tại miền Nam Việt Nam, năm 1962 đã xuất hiện đài
truyền hình phục vụ quân đội Mỹ-ngụy. Và tháng 5-1976, Đài Truyền hình


17

Việt Nam với tư cách là đài truyền hình quốc gia của đất nước Việt Nam
thống nhất đã chính thức phát sóng và được xem như một bước phát triển mới
của lịch sử báo chí Việt Nam.
Từ kỹ thuật phát sóng lục địa, thơng qua các đài phát mặt đất, ngày nay
báo hình đã được phân phối qua vệ tinh và qua mạng cáp quang. Chính những
biểu hiện ưu việt về cả hình ảnh, âm thanh sinh động được truyền dẫn trực
tiếp liên tục và sự đầu tư về kỹ thuật chuyên sâu nên báo hình dù xuất hiện
sau nhưng đã trở nên phổ biến và có tính cạnh tranh cao so với loại hình báo
chí khác. Sự hấp dẫn đã tạo cho báo hình những bước đi thuận lợi và thể hiện
sự đột phá để phục vụ khán giả ngày càng tốt hơn trong điều kiện kén chọn

của người xem, nghe và đọc như hiện nay. Điều này đã giúp cho báo hình liên
tục đứng vững trước thực trạng các loại hình báo chí khác có dấu hiệu xuống
dốc trong thời kỳ bùng nổ thông tin hiện nay.
+ Báo điện tử
Báo điện tử là loại hình báo chí được thực hiện trên mạng thơng tin
máy tính, tuy chỉ vừa mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng đã có
một chỗ đứng nhất định trong lịng độc giả. Sự xuất hiện của báo mạng
điện tử đã gây ra những xáo trộn đối với các loại hình báo chí khác khi tạo
nên cuộc cạnh tranh với báo hình, báo nói, báo viết và báo điện tử đang
chiếm ưu thế, khẳng định sức mạnh của một loại hình báo ra đời sau nhưng
đầy tiềm năng.
Tờ báo điện tử đầu tiên chính thức có mặt vào tháng 10-1993 bởi Khoa
Báo chí Đại học Florida. Đến năm 1994, phiên bản online của tạp chí
Hotwired chạy những banner quảng cáo đầu tiên và hàng loạt báo khác ở Mỹ
mở website. Sau một thời gian ngắn, báo điện tử đã vươn lên chiếm ngôi của
những loại báo lúc bấy giờ như báo in, báo hình hay báo nói.
Ưu thế đầu tiên của báo điện tử chính là khả năng cập nhật thơng tin
nhanh nhạy, cùng với sự phong phú, đa dạng của các thông tin này. Với cùng


18

một thơng tin, báo hình hoặc báo nói phải đợi đến giờ phát sóng của các bản
tin, hay với báo in thì phải chờ cơng đoạn kiểm duyệt thơng tin, in báo và đến
tận ngày phát hành thì thơng tin mới đến được tay bạn đọc. Trong khi đó, với
báo mạng bạn chỉ cần một cái nhấp chuột, tất cả những thơng tin nóng hổi
nhất sẽ ln được cập nhật, gần như cùng một lúc với sự kiện diễn ra. Người
đọc hiện nay rất cần sự sự nhanh nhạy trong các thông tin và báo điện tử đã
đáp ứng được nhu cầu đó. Hơn nữa, những thơng tin mà báo mạng đưa ra đều
được trải rộng trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế - chính trị đến lĩnh vực văn hóa xã hội hay thể thao, thời tiết, người đọc có thể tùy chọn theo từng mục đề mà

mình thích. Luợng thông tin mà báo mạng đưa ra không hề thua kém những
loại hình báo chí khác về sự đa dạng, phong phú.
Một trong những lợi thế khác của báo mạng chính là ở khả năng lưu trữ
dường như là vơ tận của các thơng tin. Người đọc có thể tìm kiếm các tài liệu
cần thiết, sau đó có thể dễ dàng lưu (save) các thơng tin đó để phục vụ cho
mục đích của bản thân. Những tài liệu đó sẽ được lưu trữ một cách an tồn mà
khơng chịu ảnh hưởng của thời gian, khơng gian. Báo mạng cịn có tính chủ
động cao hơn so với các loại hình báo chí khác. Độc giả có quyền được lựa
chọn thơng tin một cách nhanh chóng. Ngồi ra, giữa độc giả và tịa soạn của
một tờ báo mạng ln có sự tương tác rất cao. Người đọc dễ dàng gửi ý kiến
về một bài báo ngay lập tức (đối với một số tờ báo mạng phía dưới bài báo
ln có một khung dành riêng cho ý kiến độc giả), và qua đó tịa soạn cập
nhật những nhận xét hay những thơng tin nóng được nhanh chóng hơn.
Ngồi ra, báo điện tử còn thể hiện ưu thế bởi yếu tố đa phương tiện
(multimedia). Có thể coi báo điện tử hiện nay là sự hội tụ của cả báo giấy
(text), báo nói (audio) và báo hình (video). Người đọc lướt web khơng chỉ
được cập nhật thơng tin dưới dạng chữ viết mà cịn có thể nghe rất nhiều kênh
phát thanh và xem truyền hình ngay trên các website báo chí. Ưu thế này
khơng hề xuất hiện ở các loại hình báo khác.


19

Chính những sự ưu việt trên đã giúp loại hình báo điện tử phát triển nhanh
chóng, đồng thời đẩy những loại hình báo chí khác rơi vào khủng hoảng. Đầu
tiên phải kể đến báo in khi vào năm 2008, 5 tờ báo lớn nhất nước Mỹ đều sụt
giảm lượng phát hành. Tờ New York Times giảm 3.6%, Los Angeles Times giảm
5.2%, Daily News giảm 7.2%, New York Post giảm 6.3%. Tờ nhật báo hàng đầu
Christian Sciene Monitor (CSM) cũng tuyên bố sẽ đình bản in hằng ngày từ
tháng 4-2009. Hàng loạt vụ phá sản của báo chí Mỹ cũng xảy ra trong năm 2008,

khi mà báo điện tử vươn lên chiếm thế độc tơn.
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của internet càng làm cho báo điện
tử lớn mạnh và từ đó cũng tạo cho các loại hình báo chí khác có những sự
thay đổi khơng ngừng để chiếm lại vị trí của mình trong lịng độc giả. Bên
cạnh việc cải tiến nội dung, các loại báo này đang nỗ lực trong việc đổi mới
cách trình bày hay giao diện, đầu tư kỹ thuật và phát triển thêm nhiều chương
trình phát thanh, phát sóng đa dạng, phong phú. Qua đó, độc giả là người sẽ
thụ hưởng nhiều thành quả tích cực từ q trình cạnh tranh này.
- Khái niệm thơng tin
Thông tin là phổ biến những tin tức, thông đến các cá nhân, nhóm, tổ
chức. Phương tiện phổ biến có thể là sách báo, loa, radio, TV… Trong thông
tin người ta ít hoặc khơng quan tâm đến mức độ tiếp thu và phản ứng của
người nhận.
1.1.2. Khái niệm quảng bá di sản văn hóa
- Khái niệm quảng bá:
Quảng bá du lịch là những nỗ lực của một doanh nghiệp, một địa
phương, một vùng một miền hay ngành du lịch một quốc gia nhằm tạo ra và
duy trì một hình ảnh sản phẩm du lịch có lợi cho việc kinh doanh của mình
trước cơng chúng ở thị trường mục tiêu
- Khái niệm di sản văn hóa và di sản văn hóa thế giới


×