Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu TCVN 6203 1995 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.03 KB, 12 trang )

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

Cơ sở để thiết kế kết cấu. Lập kí hiệu. Kí hiệu chung
Basic for structural design. Set up symbol. General Symbols

1. Mục đích và phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các kí hiệu chuẩn dùng cho thiết kế kết cấu
Tiêu chuẩn này chỉ bao gồm các thuật ngữ chung cần thiết cho thiết kế kết cấu xây
dựng và không có thuật ngữ thuộc về một loại vật liệu cụ thể nào (thí dụ thép, bê tông,
gỗ ) hoặc đối với một lĩnh vực kĩ thuật chuyên ngành (thí dụ nền, móng,,,) các thuật
ngữ đó sẽ đ|ợc qui định riêng biệt
Tiêu chuẩn này đ|ợc sử dụng không ảnh h|ởng gì đến các định nghĩa chính xác của
từng thuật ngữ thuộc phạm vi các tiêu chuẩn khác.
Tiêu chuẩn này đ|ợc xây dựng để dùng trong các tiêu chuẩn, qui phạm, h|ớng dẫn,
các tài liệu kĩ thuật và trong thiết kế. Tiêu chuẩn này không dự trù dùng cho sự phát
triển trong t|ơng lai các lí thuyết an toàn hay kĩ thuật mới thiết kế bằng máy tính.
Tuy vậy, trong thời gian này: chữ J (bảng 2) đ|ợc dành cho máy in dòng và telex

2. Loại kí hiệu
2.1. Bảng chữ và kí hiệu
2.1.1. Bảng 1 qui định các chỉ dẫn chung về sử dụng loại chữ
2.1.2. Các bảng 2,3 và 4 qui định ý nghĩa của các chữ khi đ|ợc dùng làm kí hiệu chính
2.1.2. Bảng 5 qui định danh mục các kí hiệu đặc biệt và kí hiệu toán
2.1.3. Các bảng 6,7 và 8 qui định ý nghĩa của các chữ hoặc nhóm chữ khi chúng đ|ợc
dùng làm kí hiệu chữ
2.2. Xây dựng kí hiệu
Việc xây dựng một kí hiệu để thể hiện một đại l|ợng hoặc một thuật ngữ cho tr|ớc
thì phải tiến hành nh| sau:
1) Chữ chính của kí hiệu phải đ|ợc chọn từ các bảng 2,3,4 hoặc 5 trên cơ sở xem
xét về đại l|ợng và ứng dụng nh| trong bảng 1


2) Có thể dùng một dấu phẩy trên (') để thể hiện sự tăng thêm (đặc biệt cho đại
l|ợng hình học hoặc định vị)
3) Các kí hiệu chữ để mô tả có thể đ|ợc lựa chọn tuỳ ý. Khi dùng các kí hiệu chữ
khác với các kí hiệu chữ nêu trong bảng 6,7 và 8 thì cần đ|a ra định nghĩa rõ
ràng.
4) Trong việc lập kí hiệu, kí hiệu chữ đầu tiên chỉ vị trí và các kí hiệu tiếp theo chỉ
nguyên nhân (bản chát, vị trí )
(1)


(1) Nếu cần tránh sự lẫn lộn nên dùng dấu phẩy giữa hai loại kí hiệu chữ

5) Khi không thể có sự nhầm lẫn thì có thể bỏ một vài hoặc tất cả các kí hiệu chữ

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

6) Chữ số có thể dùng làm kí hiệu chữ
7) Dùng dấu d|ơng(+) để chỉ ứng suất kéo, dầu (-) để chỉ ứng suất nén
Tr|ờng hợp có thể xảy ra khả năng nhầm lẫn nên có các biện pháp phòng ngừa
sau:
- Khi có khả năng lẫn lộn giữa số 1 với chữ I trong một số văn bản đánh máy, thì
phải dùng L thay thế chữ I
- Không dũng chữ "o" th|ờng và chữ "O" hoa của chữ La tinh làm chữ đứng đầu
vì có thể lẫn với số "0". Tuy nhiên có thể dùng chữ "o" th|ờng làm kí hiệu với cùng
nghĩa nh| số "0"
- Không dùng chữ cái Hy lạp th|ờng của các chữ iôta(i) ômicron (o) và upxilon (y)
vì chúng có thể lẫn với các chữ Latinh khác. Cũng nh| vậy, nếu có thể, nên tránh
dùng chữ Kappa (k) và khi (x). Khi dùng chữ Hy lạp th|ờng êta (K). ômêga(Z) và
muy (P), cần cẩn thận khi viết để tránh lẫn với các chữ Latinh th|ờng n,w, và u.


Bảng 1 - H|ớng dẫn dùng chữ để xây dựng kí hiệu

Loại chữ Đại l|ợng Công dụng
Chữ cái
Latinh hoa
Lực lực nhân với chiều dài, chiều
dài có số mũ khác 1, nhiệt độ
1. Tác động và tải trọng
2. Diện tích, mô men thứ nhất và thứ hai của
diện tích
3. Mô đun đàn hồi (ngoại lệ so với qui tắc
chung)
4. Nhiệt độ
Chữ cái
Latinh
th|ờng
Chiều dài, th|ơng số của chiều
dài và thời gian số mũ, lực trên
đơn vị chiều dài hoặc diện tích,
khối l|ợng, thời gian
1. Tác động và tải trọng trên đơn vị dài hoặc
diện tích
2. Kích th|ớc dài (chiều dài, chiều rộng, chiều
dày )
3. C|ờng độ
4. Vận tốc, gia tốc, tần số
5. Chữ để mô tả (kí hiệu chữ)
6. Khối l|ợng
7. Thời gian
Chữ cái Hy

lạp hoa
Dành cho các đại l|ợng toán, vật lí, trừ các đại
l|ợng hình học và cơ học
Chữ cái Hy
lạp th|ờng
Không có kích th|ớc 1. Hệ số và tỉ số không thứ nguyên
2. Biến dạng
3. Góc
4. mật độ (tỉ trọng và tỉ khối)(ngoại lệ so với
qui tắc chung)
5. ứng suất (ngoại lệ so với qui tắc chung)


tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

Chú thích: Những khái niệm không nằm trong bảng 1 sẽ áp dụng theo loại đã nêu t|ơng ứng nhất

Bảng 2 - Chữ cái La tinh hoa

Chữ ý nghĩa
A Diện tích
A Tác động bất th|ờng
B (không dùng)
C (không dùng)
D Độ cứng uốn của bản và vỏ
E Mô đun đàn hồi dọc
E Tác động của động đất
F Tác động chung
F Lực chung
G Mô đun tr|ợt

G Tác động th|ờng xuyên (tải trọng tĩnh)
H Thành phần nằm ngang của một lực
I Mô men thứ hai của một tiết diện phẳng
J (Dành cho máy in dòng và telex)
K Đại l|ợng bất kì nh|ng với một thứ nguyên riêng không có kí hiệu
đặc thù
L Có thể dùng cho một khẩu độ, chiều dài một cấu kiện (xem bảng 3)
M Mô men chung
M Mô men uốn
N Lực pháp tuyến
O (Tránh dùng nếu có thể)
P ứng lực tr|ớc
P Xác suất (hoặc p, xem bảng 3)
Q (hoặc V) Tác động thay đổi (tải trọng động)
1.2)

R Lực tổng hợp
R Phân lực
R Sức bền
S Mô men thứ nhất của một thiết diện phẳng (mô men tĩnh)
S Tác động -hiệu quả (tải trọng)
S (hoặc S
n
) Tải trọng tuyết (dùng trong tr|ờng hợp dễ bị nhầm lẫn
T Mô men xoắn
T Nhiệt độ
T Chu kỳ thời gian

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995


U (Không dùng)
V (hoặc Q) Lực cắt
2)

V Thể tích
V Thành phần thẳng đứng của một lực
W (hoặc Z) Mô đun tiết diện
2)
W Tải trọng gió
X Lực chung song song với trục x
Y Lực chung song song với trục y
Z Lực chung song song với trục z
Z (hoặc W) Mô đun tiết diện
2)

1) Có thể thêm một kí hiệu chữ nếu cần thiết để xác định chính xác hơn, một tải trọng đặt
vào
2) Để lựa chọn, có thể dùng chữ này hay chữ kia tuỳ theo thói quen của từng n|ớc

Bảng 3 - Chữ cái La tinh th|ờng

Chữ
ý nghĩa
a Khoảng cách
a Gia tốc
b Chiều rộng
c (Không dùng)
d Đ|ờng kính
d Chiều sâu (thí dụ móng)
e Độ lệch tâm

f Sức bền (của một vật liệu)
1),2)

f Tần số
g Tải trọng phân bố th|ờng xuyên (tải trọng tĩnh)
g Gia tốc trọng tr|ờng
h Chiều cao
h Chiều dày
i Bán kính quán tính
j Số ngày
k Hệ số
l Khẩu độ chiều dài một bộ phận
3)

m Có thể dùng là mô men uốn trên một đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng
m Khối l|ợng
m Giá trị trung bình của một mẫu

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

n Có thể dùng là lực pháp tuyến trên đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng
n Số của
o (Không dùng)
p áp suất
p Xác suất (hoặc P, xem bảng 2)
q (hoặc V) Tải trọng thay đổi phân bố (tải trọng động)
4),5)

r Bán kính
s Sai lệch chuẩn của một mẫu

s Khoảng cách
s Tải trọng tuyết phân bố (tải trọng)
t Thời gian nói chung
t Chiều dày của các bộ phận móng
t Có thể dùng là mô men xoắn trên đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng
u Chu vi
u
v
w
Các thành phần của chuyển vị của một điểm
v Tốc độ, vận tốc
v (hoặc q) Có thể dùng là lực tr|ợt tre4en đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng
5)

w Tải trọng gió phân bố
x
y
z
Toạ độ

z Cánh tay đòn

1) Một số n|ớc dung chữ f với chỉ số cho ứng suất, nh|ng nên dùng
V

2) Một số n|ớc ùng
V
hoặc
E
với chỉ số cho sức bền nh|ng nên dùng f

3) Có thể thay thế bằng L hoặc l (viết tay) cho một vài chiều dài hoặc để tránh lẫn lộn
với số 1
4) Nếu cần thiết dùng một kí hiệu chữ để xác định một tải trọng đặt vào cho chính xác hơn
5) Xem chú thích 2 của bảng 2
Bảng 4 - Chữ cái Hy lạp th|ờng

Chữ Kí hiệu ý nghĩa
Alpha
D
Góc tỉ số
Bêta
E
Góc, tỉ số
1)-
Gama
J
Tỉ trọng

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

Gama
J
hệ số an toàn
Gama
J
Biến dạng tr|ợt
2)

Delta
G

Hệ số biến động
Epxilon
H
Biến dạng
Xi
[

Eta
Zêta
Têta
K
]
T
Toạ độ t|ơng đối x/l
y/l
z/l
Têta
T
Góc quay
Lôta l (Không dùng)
Kappa
N
(Tránh dùng nếu có thể)
Lamđa
O
Hệ số thanh mảnh
Muy
P
Hệ số ma sát
Muy

P
Trung bình của một tập hợp
Muy
P
Hệ số hiệu chỉnh
Nuy
Q
Hệ số Poát xông
Omicrôn o (Tránh dùng nếu có thể)
Pi
S
(Chỉ dùng trong toán học)

U
Tỉ khối
Xích ma
V
ứng suất pháp tuyến
Xích ma
V
Sai lệch chuẩn của một tập hợp

W
ứng suất tr|ợt
Upsilon
Q
(Không dùng)
Phi
M (I)
Giá trị giới hạn của góc ma sát (thí dụ đối với đất)

Phi
M (I)
Góc
Khi
F
(Tránh dùng nếu có)
Psi
\
Độ ẩm t|ơng đối
Psi
\
Hệ số thu nhỏ
Omêga
Z
Vận tốc góc
1) Một số n|ớc dùng V hoặc E với chỉ số sức bền nh|ng nên dùng f (xem bảng 3)
2) Đối với biến dạng tr|ợt, cũng có thể dùng H với các kí hiệu không đối xứng. Thí dụ H
23

hoặc H
yz

3) Một số n|ớc dùng f với kí hiệu chữ cho ứng suất nh|ng nên dùng V (xem bảng 3)
4) Đối với ứng suất tr|ợt, cũng có thể dùng V với các kí hiệu chữ không đối xứng. Thí dụ
V
23
hoặc V
yz.
.


tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995


Bảng 5. Kí hiệu toán và kí hiệu đặc biệt

Kí hiệu ý nghĩa
6
Tổng số
/
Hiệu số, số gia
I
Đ|ờng kính, (thí dụ cốt thép, đinh tán v.v )
(Phẩy trên) Tăng c|ờng (đặc biệt cho các mục đích hình học hoặc định vị)
e Cơ số Logarit Nêpe: 2,71828
S
Tỉ số giữa chu vi và đ|ờng của đ|ờng tròn: 3,14159
n Số của
// hoặc// Song song
A
Vuông góc, pháp tuyên

Bảng 6 - Các kí hiệu chữ chung - Chữ cái La tinh th|ờng
(1)

Chữ ý nghĩa
a (hoặc sa) Thép kết cấu
b (hoặc c) Bê tông
c (hoặc b) Bê tông
c Nén nói chung
d Thiết kế

2)

e (hoặc el) Giới hạn đàn hồi
3)

f Cánh dầm
f Ma sát
g Đảm bảo
h Nằm ngang
i Ban đầu (về thời gian)
j Số ngày
k Đặc tr|ng
l Dọc
m Giá trị trung bình
m Vật liệu
n Tịnh, Nét
4)

O Số không
o ở góc
P (hoặc sp) Thép ứng suất tr|ớc

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

q (Không dùng)
f (Không dùng)
s Cốt thép
t Kéo nói chung
5)


t Ngang
6)

u Cuối cùng
v Thẳng đứng
w Thân dầm
x Toạ độ
y Toạ độ
y Chảy
z Toạ độ
0,1,2,v.v Các giá trị riêng lẻ
f
Giá trị tiệm cận

1) Các kí hiệu chữ cho tác động và hiệu quả tác động (xem bảng 7) và các kí hiệu chữ tạo
từ các chữ viết tắt (xem bảng 8)
2) Chỉ dùng khi không thể có sự lẫn lộn
3) Nếu cần, có thể dùng một kí hiệu chữ để thêm hoặc thay thế để xác định giới hạn đàn
hồi chính xác hơn (thí dụ y,0,1,2, v.v )
4) Nếu có thể có sự lẫn lộn phải dùng "net" (xem bảng 8
5) Nếu có thể có sự lẫn lộn phải dùng "ten" (xem bảng 8)
6) Nếu có thể có sự lẫn lộn phải dùng "tra" (xem bảng 8)

Chú thích: Nếu còn có sự lẫn lộn nào khác, kí hiệu chữ có thể là một từ viết đầy đủ bằng
tiếng Anh hoặc tiếng Pháp

Bảng 7 - Kí hiệu chữ cho tác động, hiệu quả tác động và sức bền
1)



Chữ ý nghĩa
a (A) Tác động bất th|ờng
2)

eq (E) Tác động của động đất
f (F) Tác động nói chung
f (F) Lực nói chung
g (G) Tác động th|ờng xuyên (tải trọng tĩnh)
m (M) Uốn nói chung
n (N) Lực pháp tuyến
p (P) Lực ứng suất tr|ớc

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

q (Q) hoặc v(V) Tác động biến đổi (tải trọng động)
3)4)

r (R) Sức bền
s (S) Hiệu quả tác động
s (S) tải trọng tuyết (tải trọng)
t (T) Xoắn nói chung
t (T) nhiệt độ
6)

v(V) hoặc q(Q) Lực cát
4)

w (W) Tải trọng gió

1) Nếu cần để phân loại, có thể dùng chữ Latinh hoa làm kí hiệu chữ cho tác động và

hiệu quả tác động.
2) Nếu có thể có sự lẫn lộn phải dùng "ác"
3) Một tải trọng đặt và phải đ|ợc định nghĩa chính xác hơn
4) Xem chú thích 2 của bảng 2
5) Nếu có thể có sự lẫn lộn, phải dùng "tor" (xem bảng 8)
6) Nếu có thể có sự lẫn lộn, phải dùng "tem" (xem bảng 8)

Chú thích: Nếu còn có sự lẫn lộn nào khác, kí hiệu chữ có thể là một từ viết đầy đủ bằng
tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.

Bảng 8 - Kí hiệu chữ tạo thành từ chữ viết tắt
(1)


Chữ ý nghĩa
abs Tuyệt đối
adm Có thể chấp nhận (cho phép)
cal Tính toán
2)

crit (hoặc cr) Tới hạn
dyn Động lực
ef Hiệu quả
el (hoặc e) Đàn hồi nói chung
est Đánh giá
exe Cá biệt
ext Ngoài
fat Mỏi
inf D|ới
int Trong

lat Bên
lim Giới hạn

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995

max Tối đa
min Tối thiểu
nom Danh nghĩa
nor Pháp tuyến
obs Quan sát
par Song song
per Vuông góc
pl Dẻo
red Thu nhỏ
rel T|ơng đối
rep Đại diện
ser Tính khả dụng
st (hoặc stat) Tĩnh
sup Trên
tem Nhiệt độ
ten Công, kéo
tor Xoắn
tot Tổng cộng
tra Ngang
var Biến đổi

1) Những từ viết tắt không nêu trong bảng này nên xây dựng trên cơ sở các từ có gốc
Latinh. Nếu không thể có sự lẫn lộn thì các ký hiệu đó có thể rút gọn còn một hoặc hai
chữ
2) Đối lập với "quan sát".

Phụ lục
Trình bày các kí hiệu trong các hệ thống
với bộ chữ giới hạn
(phụ lục này là một phần của tiêu chuẩn)

A.1. Mục đích và phạm vi áp dụng
Phụ lục này qui định biện pháp áp dụng các kí hiệu toán và các kí hiệu khác dùng
chữ cái La tinh, Hy lạp th|ờng và hoa, các kí hiệu chữ và một vài kí hiệu vào dãy
hạn chế chữ và kí hiệu trong telex và máy in dòng.
Phụ lục gồm các kí hiệu chứ không phải là hệ thống của máy tính hoặc ngôn ngữ
máy tính. Tuy nhiên, nếu dự định cho kết xuất của máy tính có thể đ|ợc đọc hiểu
bởi những ng|ời không trực tiếp tham gia tính toán hoặc không đ|ợc chỉ dẫn hoặc
đặc biệt về thực tiễn tính toán của nơi đó, thì nên sử dụng cách của phụ lục này. Điều
này cũng áp dụng cho th| tín đánh qua telex.

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995


A.2. Các kí tự đ|ợc dùng
Thông th|ờng một bảng mẫu tự, A tới Z (hoặc a tới z) và các chữ số 0 đến 9 có sẵn
và thêm dấu đặc biệt 0/., + = và
*
, trong đó
*
có nghĩa là "nhân" và
**
có nghĩa là "luỹ
thừa". Dấu, dùng cho thập phân. Trên cơ sở đó, các ký hiệu đ|ợc xây dựng với chữ J
(j) thể hiện một công năng đặc biệt. ở chỗ không có sẵn chữ, tên có thể viết đầy đủ,
thí dụ: APOSTROPHE (hoặc apostrophe).


A.3. Tạo chữ Latinh hoa
Chữ Latinh hoa đ|ợc tạo bằng cách ghép đôi hai chữ có sẵn. Thí dụ AA (hoặc aa) có
nghĩa là A, BB (hoặc bb) có nghĩa là B, v.v

A.4. Tao chữ La tinh th|ờng
Chữ Latinh th|ờng đ|ợc tạo bằng dùng đơn độc các chữ có sẵn, thí dụ A (hoặc a)
có nghĩa là a; B (hoặc b) có nghĩa là b v.v

A.5. Tạo chữ Hy Lạp th|ờng
Chữ Hy Lạp th|ờng đ|ợc tạo bằng cách viết hai chữ đầu theo cách đánh vần của
tiếng Anh.
D
alpha AL hoặc al
E
bêta BE hoặc be
J
gama GA hoặc ga
G delta DE hoặc de
H
epsilon EP hoặc ep
] zêta ZE hoặc ze
K êta ET hoặc et

T
têta TH hoặc th
l iôta IO hoặc io
k kappa KA hoặc ka

O

lambđa LA hoặc la

P
muy MU hoặc mu

Q
nuy NU hoặc nu

[
xi XI hoặc xi
o ômicron OM hoặc om

S
pi PI hoặc pi

U
rô RH hoặc rh

V
xích ma SI hoặc si

W
tau TA hoặc ta

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6203 : 1995


Q
upsilon UP hoặc up


I
phi PH hoặc ph

F
khi VH hoặc ch

\
Psi PS hoặc ps

Z
ômega OM hoặc om
Tại một số n|ớc, một số chữ Hy Lạp th|ờng có thể viết nh| sau:

P
muy MY hoặc my

Q
nuy NY hoặc ny

Q
ypsilon YP hoặc yp

A.6. Tạo kí hiệu chữ
Kí hiệu chữ th|ờng bắt đầu bằng chữ J (hoặc j) thí dụ AAJB (aajb) có nghĩa là Ab,
CCJAL (hoặc ccjal) có nghĩa là C
D
, DJEF (hoặc djef) có nghĩa là d
ef
. Tuy nhiên
trong tr|ờng hợp nghĩa đã rõ ràng thì có thể bỏ J (hoặc j).

Nếu có thể lẫn lộn, các kí hiệu chữ đ|ợc cách li bằng chữ J (hoặc j). Điều này báo
rằng có một kí hiệu chữ mới đi tiếp theo. Thí dụ DJEJF (hoặc djejf) có nghĩa là d
e,f
.
Chú thích: ngoài việc dùng để thể hiện ý "luỹ thừa", các kí hiệu chữ không thể đ|a
vào trong cách kí hiệu này. Trong thực tế có thể không dùng.

A.7. Tạo kí hiệu đặc biệt
Các kí hiệu đặc biệt thuộc bảng 5 có thể tạo nh| sau:
Ư SUM (hoặc sum)
' DDE (hoặc đe) phân biệt với DE (hoặc de) để chỉ G
I DIA (Hoặc dia)
S PI (hoặc pi)
n NUM (hoặc num)

Thí dụ 1 : V = N
r N (e
1

+ e
2
)
A W
Sẽ thành: SI = NN/AA + - NN (EJ1 + AJ2)/ WW
hoặc si = nn/aa + - nn(ej
1
+ ej
2
)/ww


Thí dụ 2: D3,5

Sẽ thành: 3,5 (SUM 1 - 8 (SSTT) JI + AL )
hoặc: 3,5(sum 1 - 8 (sstt) ji + al)


) (ST)i (
8
1
Ư


i
D

×