Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Tình hình bệnh tật và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại 4 xã phường thuộc thành phố điện biên năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 60 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ NHU CẦU CHĂM SĨC SỨC
KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI 4 XÃ/PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 2018
Người hướng dẫn khoa học:
PCS. TS Phạm Ngọc Khái
PGS. Ninh Thị Nhung


ĐẶT VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ
ĐẶT



Người cao tuổi (NCT) Việt Nam là công dân Việt

Nam, không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tơn
giáo, sống ở trong và ngồi nước, có cơng sinh thành,
ni dạy con cháu, xây dựng gia đình, dịng họ, quê
hương, đất nước, giáo dục thế hệ trẻ về nhân cách,
lịng u nước, giữ gìn gia phong, kỷ cương phép
nước.


ĐẶTVẤN


VẤNĐỀ
ĐỀ
ĐẶT
VẤN
ĐỀ
ĐẶT

Tỉnh Điện Biên đến cuối năm 2017 có 36.646 người
chiếm 6,2% dân số của tỉnh.

Số NCT có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) chiếm 85,9%,
NCT bị bệnh mãn tính khơng lây nhiễm (ít nhất một
bệnh) chiếm 46,8%

Số lượt NCT đến khám, chữa bệnh tại các cơ sở y
tế trên tổng số lượt người đến khám, chữa bệnh
chiếm 15,66%;

NCT được khám định kỳ 12.572 chiếm 34,3%


ĐẶTVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀ
ĐẶT
VẤN
ĐỀ
ĐẶT

 Trình độ kiến thức, thái độ thực hành, hành vi tác

phong về công tác QL và CSSK NCT, hay nhu cầu
CSSK NCT của mọi người, ngay cả NCT và cả nhân
viên Y tế cũng chưa thực sự đạt được yêu cầu.

Một số bộ phận NCT đời sống còn nhiều khó khăn.
Nên cần phải có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.

Nghiên cứu đề tài “Tình hình bệnh tật và nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại 4
xã/phường ở Thành phố Điện Biên Phủ năm 2018”


MỤC TIÊU
TIÊU NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU
MỤC

1. Mơ tả tình hình bệnh tật của người cao tuổi tại 4
xã/phường ở thành phố Điện Biên Phủ năm 2018
2. Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người
cao tuổi tại 4 xã/phường ở thành phố Điện Biên
Phủ năm 2018.


ĐỐI TƯỢNG
TƯỢNG VÀ
VÀ PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP

ĐỐI
NGHIÊN CỨU
CỨU
NGHIÊN


2.1. ĐỐI
ĐỐI TƯỢNG,
TƯỢNG, ĐỊA
ĐỊAĐIỂM,
ĐIỂM, THỜI
THỜI GIAN
GIAN
2.1.
NGHIÊN CỨU
CỨU
NGHIÊN
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại 4 xã/phường của
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 08-2018 đến tháng 06-2019


2.1. ĐỐI
ĐỐI TƯỢNG,
TƯỢNG, ĐỊA
ĐỊA ĐIỂM,
ĐIỂM, THỜI
THỜI GIAN

GIAN
2.1.
NGHIÊN CỨU
CỨU
NGHIÊN
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Tiêu chuẩn lựa chọn
-Người từ 60 tuổi trở lên có hộ khẩu thường trú tại địa bàn
nghiên cứu.
-Lãnh đạo xã, Trưởng Trạm y tế xã, Ban đại diện hội NCT.
-Hồ sơ sổ sách theo dõi đánh giá tình hình sức khoẻ NCT.
Tiêu chuẩn loại trừ
-NCT mắc bệnh tâm thần hoặc có trí nhớ kém.


2.2. PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU
2.2.
2.2.1. Thiết kế NC
Đề tài được thực hiện theo thiết kế nghiên cứu mô
tả với cuộc điều tra cắt ngang.
Kết hợp giữa nghiên cứu định lượng bằng việc
khám sức khoẻ và phỏng vấn theo bộ câu hỏi đối với
người cao tuổi, phối hợp với sổ khám bệnh của NCT
(sổ y bạ).
Định tính bằng việc phỏng vấn sâu Lãnh đạo xã,
Trưởng Trạm y tế xã, Ban đại diện hội NCT,



2.2.2. CỠ
CỠ MẪU,
MẪU, PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP CHỌN
CHỌN MẪU
MẪU
2.2.2.
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
* CT tính cỡ mẫu để mơ tả tình hình bệnh tật của NCT

p (1  p)
n Z α 
2
(1 )
e
2
2

z(1-α/2): hệ số tin cậy là 95%
p: là tỷ lệ ước tính NCT có vấn đề sức khoẻ và được lấy là 0,5
e: là sai số mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và giá trị
thực của quần thể và được lấy là 0,05.
n = 400 trung bình 200 (khối xã), 200 (khối phường)


2.2.2. CỠ
CỠ MẪU,

MẪU, PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP CHỌN
CHỌN MẪU
MẪU
2.2.2.
Phương pháp chọn mẫu
+ Chọn xã: chọn chủ định 4 xã/phường vào nghiên cứu, đó
là các xã Thanh Minh, xã Tà Lèng, phường Nam Thanh,
phường Thanh Trường.
+ Chọn đối tượng: tại mỗi xã/phường đã chọn, lập danh sách
tồn bộ thơn/tổ phố và người từ 60 tuổi trở lên. Riêng xã Tà
Lèng do số NCT ít nên lấy tồn bộ, các xã phường cịn lại
chọ đối tượng theo phương pháp chọn mẫu Ngẫu nhiên đơn
và có mục đích.
- Với đối tượng là trưởng trạm tế xã: chọn toàn bộ 9
xã/phường
- Hội NCT: chọn Trưởng Ban đại diện hội NCT của 9 xã/
phường.
- Với đối tượng là cán bộ xã: chọn Bí thư hoặc Phó chủ tịch
phụ trách khối văn hóa xã hội của 9 xã/phường.


2.2.3. BIẾN
BIẾN SỐ
SỐ VÀ
VÀ CHỈ
CHỈ SỐ
SỐ TRONG
TRONG NC

NC
2.2.3.

- Nhóm biến số về các đặc trưng nhân khẩu học của đối
tượng nghiên cứu (giới, tuổi, dân tộc, học vấn, tình
trạng hơn nhân, gia đình...)
- Nhóm biến số 1 số chỉ số nhân trắc; cân nặng, chiều
cao, BMI
- Nhóm biến số về tỷ lệ mắc bệnh và phân tích mắc từ
nhiều bệnh, một bệnh, theo giới, theo nhóm tuổi, theo
dân tộc.


2.2.3. BIẾN
BIẾN SỐ
SỐ VÀ
VÀ CHỈ
CHỈ SỐ
SỐ TRONG
TRONG NC
NC
2.2.3.

- Nhóm biến số về quản lý của người thân gia đình, y tế,
chăm sóc người cao tuổi tại địa phương.
- Nhóm biến số về thói quen sinh hoạt của NCT có liên
quan đến bệnh tật.
- Nhóm biến số một số vấn đề về xã hội tham gia các
phong trào đoàn thể, các hội nhằm nâng cao sức khỏe,
kinh tế bản thân và xã hội.



2.2.3. BIẾN
BIẾN SỐ
SỐ VÀ
VÀ CHỈ
CHỈ SỐ
SỐ TRONG
TRONG NC
NC
2.2.3.
- Hoàn cảnh sống của người cao tuổi:
Sự tham gia vào các hội/CLB của người cao tuổi theo
giới
Tỷ lệ NCT mắc bệnh tham gia cơng việc gia đình theo
bệnh
Sinh hoạt của NCT khi mắc bệnh
Người chăm sóc chính cho NCT khi mắc bệnh theo
nhóm tuổi
Người chăm sóc chính cho NCT khi mắc bệnh theo
bệnh
Tỷ lệ NCT được tư vấn SK theo giới
Tỷ lệ NCT được tư vấn SK theo nhóm tuổi
Tỷ lệ người cao tuổi được tư vấn về CSSK NCT theo
bệnh, theo nhóm tuổi, theo giới tính.


2.2.4. MỘT
MỘT SỐ
SỐ KỸ

KỸ THUẬT
THUẬT ÁP
ÁP DỤNG
DỤNG TRONG
TRONG NC
NC
2.2.4.
- Phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp NCT qua bộ phiếu điều
tra. Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã, trưởng trạm y tế, Ban đại
diện hội NCT.
- Khám lâm sàng kết hợp với hỏi bệnh: Dùng cân SECA
- Cân nặng: Sử dụng cân TITANIA của Nhật sản xuất
Chiều cao: Bằng thước đo chiều cao đứng, dùng thước
dây không chun giãn, dán thước đo lên tường theo chiều
thẳng đứng vng góc với mặt đất nằm ngang
- Đo huyết áp: Huyết áp được đo bằng phương pháp
Korotkoff bằng huyết áp kế thuỷ ngân


2.2.5.TIÊU CHUẨN
CHUẨN SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG TRONG
TRONG NC
NC
2.2.5.TIÊU
a) Phân loại theo WHO


2.2.5.TIÊU CHUẨN

CHUẨN SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG TRONG
TRONG NC
NC
2.2.5.TIÊU
b)Đánh giá mức độ béo gầy dựa theo chỉ số BMI
Bình thường: 18,5 - 24,9
Suy dinh dưỡng: < 18,5
Suy dinh dưỡng nhẹ: 17,0 - 18,4
Suy dinh dưỡng trung bình: 16,0 - 16,9
Suy dinh dưỡng nặng: < 16
Thừa cân: 25,0 - 29,9
Béo phì độ 1: 30,0 - 34,9
Béo phì độ 2: 35,0 - 39,99
Béo phì độ 3: > 40,0


2.2.6. PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP XỬ
XỬ LÝ
LÝ SỐ
SỐ LIỆU
LIỆU
2.2.6.

Số liệu được nhập và xử lý trên máy tính theo phần
mềm SPSS 16.0 để phân tích kết quả. Tính tỷ lệ %
với các biến định tính.

- Với biến định lượng như: Cân nặng, chiều cao sử
dụng X ± SD phân tích theo tuổi.


2.2.7. BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP KHỐNG
KHỐNG CHẾ
CHẾ SAI
SAI SỐ
SỐ
2.2.7.
- Thống nhất các tiêu chí triệu chứng dấu hiệu lâm sàng
về chẩn đốn các ca bệnh tại cơ sở.
- Tập huấn kỹ cho điều tra viên về nội dung bộ câu hỏi,
kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng kiểm tra quan sát.
- Tiến hành điều tra thử làm mẫu cho điều tra viên.
- Thuyết phục, động viên đối tượng nghiên cứu, không
ép buộc.
- Kiên trì, bám đối tượng, nếu khơng gặp được đối
tượng ngiên cứu trong giờ làm việc thì phải đến nhà
vào giờ nghỉ: trưa, tối …
- Định nghĩa rõ các biến số, chỉ số nghiên cứu để mọi
người dễ hiểu.


2.2.8. ĐẠO
ĐẠO ĐỨC
ĐỨC TRONG
TRONG NGHIÊN

NGHIÊN CỨU
CỨU
2.2.8.
- Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu chỉ nhằm mục
đích nghiên cứu và phục vụ cơng tác phịng bệnh nếu
có bệnh sẽ được kê đơn miễn phí giới thiệu đến nơi cấp
thuốc, nếu bệnh nặng sẽ chuyển tuyến điều trị.
- Các đối tượng được mời phỏng vấn có quyền từ chối
nếu khơng đồng ý.
- Những kiến nghị sẽ được phân tích và sử dụng vào
mục đích xác định đúng đến tình trạng sức khoẻ, bệnh
tật và công tác quản lý của đối tượng nghiên cứu và
được cồng đồng, chính quyền chấp nhận.
- Thơng qua những tồn tại về lãnh vực quản lý CSSK
của NCT đề xuất một số phương hướng phù hợp


KẾT QUẢ
QUẢ NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU
KẾT


1. Thông tin chung về người cao tuổi
Bảng 3.1. Thông tin về giới tính nhóm tuổi và dân tộc của
người cao tuổi
Thơng tin

Giới


Nhóm tuổi

Dân tộc



Phường

(n = 242)

(n = 179)

SL

%

SL

%

Nam

111

45,9

85

47,5


Nữ

131

54,1

94

52,5

60 - 69

125

51,6

106

59,2

70 - 79

66

27,3

53

29,6


≥ 80

51

21,1

20

11,2

Kinh

99

40,9

143

79,9

Thái

98

40,5

33

18,4


Khác

45

18,6

3

1,7


 

SL

Tỷ lệ

(n = 421)

%

Mù chữ

94

22,4

Tiểu học


177

42,0

Trung học cơ sở

103

24,5

Trung học phổ thông

17

4,0

Trung cấp nghề

17

4,0

Cao đẳng/Đại học

13

3,1

Bảng 3.2. Thông tin về trình độ học vấn của người cao
tuổi



Bảng 3.3. Thơng tin về tình trạng cuộc sống hiện nay của
người cao tuổi
 

SL

Tỷ lệ

(n = 421)

%

Độc thân

1

0,2

Vợ / chồng

8

1,9

Ở cùng con cháu

266


63,2

Ở với người thân

142

33,7

4

1,0

Bảo trợ


Bảng 3.4. Thông tin về nghề nghiệp của người cao tuổi
Nghề nghiệp

Trước 60 tuổi

Hiện nay

SL

Tỷ lệ

(n = 421)

%


Cơng, viên chức

180

42,7

Ngồi nhà nước

29

6,9

Lãnh đạo

18

4,3

Nông dân

165

39,2

Tự do

29

6,9


Khác

0

0

Công việc xã hội

31

7,4

Làm kinh tế

232

55,1

Làm việc nhà

102

24,2

Phụ thuộc con cháu

56

13,3



×