Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

thuyết trình quản trị học chương 1 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 82 trang )


Quản trị học

Bài thuyết trình của nhóm 1


2.1. Các lý thuyết quản trị cổ điển:



Lý thuyết quản trị



Quan điểm cổ điển về quản trị xuất hiện vào giai đoạn



Được hình thành do

và được thừa nhận rộng rãi nhất ở phương Tây

lâu đời

thách thức của hoạt động tổ chức,

số lượng lớn lao động trong tổ chức



cuối thế kỷ 19,



phối hợp và

và thực hiện việc gia tăng năng suất lao động

Những điều này đã tạo nên điểm xuất phát của

các lý thuyết về quản trị trong đó

quan điểm cổ điển đóng vai trị tiên phong



Nhìn chung có thể đưa ra
quản trị theo khoa học;

ba nhánh chính

và có sự khác biệt giữa các nhánh:

quản trị hành chính

và quản trị quan liêu.

đầu thế kỷ 20

kiểm soát một


2.1.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học:




Quản trị theo khoa học

và phương pháp quản trị

nhấn mạnh việc xác định công việc
một cách khoa học là cách thức để cải thiện hiệu suất

và năng suất lao động (Crossen, 2006).

Lập tiến độ lịch trình cơng việc
Quản trị cơng việc
Những đóng góp của nhóm học giả theo lý
thuyết quản trị theo khoa học tập trung vào
4 lĩnh vực chính

Hiệu suất

Đơn giản hóa công việc


Những tác giả tiêu biểu của lý thuyết này là



Frederich Winslow Taylor (1856 –
1915)




Henry Lawrence Gantt (18611919)



Lilian Gilbreth (1868 –1924)



Frank Gilbreth (1878 –1972)


2.1.1.1. Frederick Winslow Taylor (1856 –1915)



Frederick Winslow Taylor sinh năm 1856, là người Anh, sinh ra trong một
gia đình trí thức đã sống năm đời tại Mỹ.



Taylor nổi tiếng nhất với việc định ra những kỹ thuật quản trị khoa học, một
nghiên cứu có hệ thống về mối quan giữa con người và nhiệm vụ vì mục đích
thiết kế lại quy trình cơng việc để tăng hiệu quả.




Ơng đã hình thành thuyết Quản trị theo khoa học, một học thuyết rất có giá trị và

ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản trị ở Mỹ và Châu Âu thời kỳ xã hội
công nghiệp, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản trị.



Taylor gắn liền với thuyết Quản trị theo khoa học và ở phương Tây
người ta gọi ơng là cha đẻ của quản trị học.



Taylor cho rằng cách tốt nhất để tạo ra sự phân công lao động có hiệu
quả cao nhất là sử dụng các kỹ thuật quản trị khoa học, thay vì trực
giác hay hiểu biết mang tính kinh nghiệm. (Taylor, 1919). Gồm 3 kỹ thuật
chính


Tiêu chuẩn hóa cơng việc:

Qua quan sát, phân tích các động tác của cơng nhân, Taylor nhận thấy có những động tác
thừa và mất nhiều sức khiến năng suất lao động bị hạn chế.

Rút ra kết luận cần phải hợp lý hóa lao động trên cơ sở định mức cụ thể với những tiêu
chuẩn định lượng như một cách thức tối ưu hóa để phân cơng cơng việc thành những công
đoạn, những khâu hợp lý, định ra chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.


Chun mơn hóa lao động:




Phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa trong tổ chức nhằm đạt u cầu
” tốt nhất ”

(do thành thục các thao tác) và

“rẻ nhất”

(do khơng có động tác thừa

và chi phí đào tạo thấp)



Việc này trước hết phụ thuộc vào



Tổ chức sản xuất theo dây chuyền

nhà quản trị trong tổ chức sản xuất.

là hệ quả của hướng chun mơn hóa lao động, trong đó mỗi công nhân chỉ thực hiện thường xuyên, liên tục một (hoặc
một vài) động tác đơn giản.


Cải tạo các quan hệ quản trị:
Duy trì bầu khơng khí hợp tác giữa người điều hành và thợ cũng là một yếu tố quan trọng của môi
trường lao động.
Quản trị phải giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa chủ và thợ không chỉ bằng một hệ
thống các giải pháp kỹ thuật mà còn bằng phương thức quản trị khiến cả chủ và thợ

đều có thể gắn bó hợp tác với nhau trong một tổ chức để cùng đi tới mục tiêu chung là
nâng cao hiệu quả và năng suất lao động

Với nội dung này, lý thuyết quản trị theo khoa học của Taylor nhấn mạnh vai trò của quản trị, của năng lực tổ chức và nhân tố con người.

Taylor cũng thấy được động cơ thúc đẩy lao động – mối quan tâm của cả đôi bên – là lợi ích kinh tế, phải được xử lý hài hịa qua chế độ thương
lượng hợp lý.


Từ quan điểm thành tích, việc kết hợp hai cách thức quản trị

1

Đạt được tổ thành tích vượt hợp đúng đắn gồm cơng nhân và mức độc hun mơn hóa nhiệm vụ

Liên kết con người với nhiệm vụ bằng tốc độ dây chuyền sản xuất – đã giúp tiết kiệm lớn về chi phí và tăng

2

mạnh đầu ra xuất hiện ở các nơi làm việc lớn và có tổ chức.

Cơng trình của Taylor đã có ảnh hưởng lâu dài tới việc quản trị hệ thống sản xuất.


2.1.1.2. Henry Lawrence Gantt (1861-1919)

Henry Gantt là một kỹ sư cơ khí, nhà tư vấn quản trị người Mỹ, và là cộng sự
của Frederic Winslow Taylor.

Đóng góp đáng kể vào q trình là cơng lao của Henry Lawrence Gantt (1861 –

1919) về hệ thống tiền thưởng; loại bỏ các động tác thừa và cơ hội thăng tiến của
người công nhân.


Những đóng góp của Gantt trong khoa học quản trị được thể hiện ở ba tư tưởng chính:

1.

Vấn đề dân chủ trong cơng nghiệp:



Coi trọng con người, đề cao quan hệ hợp tác hòa hợp giữa người quản trị và công nhân;
chú trọng sự công bằng về cơ hội, mỗi các nhân đều có cơ hội để
phát huy năng lực của mình ở mức cao nhất.


2.

Coi tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy công việc

Gantt cho rằng, tiền thưởng mới là động cơ thúc đẩy mạnh mẽ của người
lao động chứ không phải là hình phạt, kỷ luật.


3.

Biểu đồ Gantt:




Nhằm kiểm tra việc thực hiện cơng việc theo kế hoạch



Biểu đồ này cho thấy: sản lượng dự tính (số lượng đặt ra), tiến trình của
cơng việc (số lượng hoàn thành) và tỷ lệ giao hàng (số lượng xuất kho)
theo dòng thời gian.


2.1.1.3. Lilian Gilbreth và Frank Gilbreth : Là những người tiên phong trong lĩnh vực quản trị công
nghiệp

Lillian Moller Gilbreth (1878-1972) là một nhà tâm lý học và
kỹ sư công nghiệp.


Bà đã tìm thấy cách nghiên cứu trong quản trị cơng nghiệp:



Phân tích và cải thiện hiệu quả tại nơi làm việc.



Nghiên cứu sự mệt mỏi:



Nghiên cứu về cách bố trí vật lý taị nơi làm viêc, một cách bố trí vật lý giúp

giảm các chuyển động khơng cần thiết, nâng cao hiệu quả cơng việc và hiệu
quả của nó đối với hiệu quả hoạt động


Phương pháp quản trị nơi làm việc:

Nhấn mạnh đến con người thực hiện cơng việc.

Ảnh hưởng của việc bố trí không gian làm việc.

Phân công lao động đối với sự mệt mỏi và hiệu quả.


Frank Bunker Gilbreth (1868-1924) làm việc như một kỹ sư.



Ơng quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật của hiệu quả cơng nhân bằng cách sử dụng
cơng cụ mới có tính cách mạng-máy chụp ảnh - để nghiên cứu cử động của cơng
nhân.



Chẳng hạn, ơng đã xác định 18 cử động cá nhân một người thợ xây sử dụng để đặt
viên gạch lên tường. Bằng việc thay đổi quy trình này, ông đã giảm còn lại 5 cử
động cho thao tác này và tăng năng suất của người công nhân lên hơn 200%.



Thực tế thì nhiều kỹ sư cơng nghiệp ngày nay đã kết hợp phương pháp của Frank

Gibreth với phương pháp của Taylor để thiết kế công việc hiệu quả hơn.


2.1.1.4 Nhận xét chung về quản trị học theo khoa học:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ HỌC THEO KHOA HỌC:

Tiếp cận tổng quát:



Phát triển phương pháp chuẩn để thực hiện mỗi cơng việc.



Lựa chọn cơng nhân có khả năng phù hợp cho mỗi cơng việc.



Đào tạo cơng nhân theo chuẩn mực đã phát triển.



Cung cấp khuyến khích tài chính bằng tiền lương cho cơng nhân khi họ tăng năng suất.



Hỗ trợ cơng nhân bằng cách hoạch định cơng việc cho họ và loại trừ các gián đoạn


Đóng góp:




Giải thích được tầm quan trọng của thù lao cho việc thực hiện cơng việc.



Thực hiện sự khởi đầu của nghiên cứu về nhiệm vụ và công việc.


Những phê phán:



Khơng đánh giá cao bối cảnh xã hội và nhu cầu bậc cao của cơng nhân.



Khơng thừa nhận sự khác biệt giữa các cơng nhân.



Có khuynh hướng xem công nhân là đồng nhất và phớt lờ những ý tưởng và đề xuất của công
nhân.


2.1.2 Lý thuyết quản trị hành chính:




Phát triển những ngun tắc quản trị chung cho cả một tổ chức.

Sự chuyên mơn hóa lao động

Nhấn
mạnh đến

Quyền lực



Mạng lưới ra mệnh lệnh

Các tác giả tiêu biểu của thuyết quản trị hành chính là Henry Fayol của Pháp, Max Weber của Đức và Chester
Barnard của Mỹ.


2.1.2.1. Henry Fayol (1841 –1925): là một nhà công nghiệp người Pháp

Kỹ thuật

Thương mại

Tài chính

Henry Fayol phân loại hoạt động của một hãng kinh doanh cũng như bất kỳ tổ chức nào thành 6
nhóm:

Bảo vệ an ninh về người và tài
sản


Hạch tốn, thống kê

Quản trị hành chính


Và Henry Fayol cho rằng nhóm Quản trị hành chính có liên quan tới cả 5 nhóm hoạt động bên trên và là sự bao trùm để tạo ra sức mạnh
tổng hợp của một tổ chức.

Henry Fayol tập trung vào việc hoàn thành hiệu quả quản lý. Fayol đã đưa ra 14 nguyên tắc quản lý,
bao gồm:

1.

Phân chia Công việc. Chun mơn hóa làm tăng sản lượng thơng qua việc nhân viên làm việc
hiệu quả hơn.

2.

Quyền hạn. Nhà quản trị phải có khả năng ra lệnh, và phải được giao quyền hạn.


×