Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tài liệu hướng dẫn sinh viên làm đồ án tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.58 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Ti liu hng dn sinh viờn lm khúa luận tốt nghiệp” sẽ cung cấp cho các
sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, trường ĐHSPKT Nam Định một số kiến thức
cơ bản về khóa luận tốt nghiệp, các công việc phải làm và làm như thế nào để đạt
được kết quả mong muốn khi nhận khóa luận tốt nghiệp.
Tài liệu được biên soạn dựa trên các Qui chế của Bộ giáo dục và đào tạo, các
biểu mẫu về nghiên cứu khoa học của trường ĐHSPKT Nam Định, các tài liệu về lí
luận dạy học và nghiên cứu khoa học.
Tài liệu này chắc chắn cịn có sai sót, mong được sự góp ý của bạn đọc. Mọi
đóng góp xin gửi về bộ mơn “Cơ khí động lực”, khoa Cơ khí, trường ĐHSPKT Nam
Định.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong bộ mơn “Cơ khí động
lực”, khoa Cơ khí, trường Đại học SPKT Nam Định đã đóng góp những ý kiến q báu,
bổ ích cho tài liu ny.
Tác giả


Ch-ơng 1:
Khái quát về khóa luận tốt nghiệp
1.1 Khái niệm về khóa luận tốt nghiệp đại học
Khóa luận tốt nghiệp đại học là một công trình nghiên cứu khoa học đ-ợc sinh
viên hoàn thành để có thể thay cho một hoặc một số môn thi tốt nghiệp về chuyên môn.
Khóa luận tốt nghiệp phải đ-ợc coi là một công trình khoa học thực sự, nó phải giải
quyết đ-ợc các nhiệm vụ nghiên cứu của một đề tài khoa học nghiên cứu lý luận hay
thực tiễn hoặc kết hợp cả lý luận và thực tiễn trên cơ sở vận dụng phối hợp, có hiệu quả
các ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.
Kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp đ-ợc trình bày với khối l-ợng lớn
hơn nhiều so với bài tập lớn hoặc đồ án môn học, góp phần tìm ra cái mới, có ý nghĩa
lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển của khoa học công nghệ và đời sống xà hội.
1.2 Mục đích, ý nghĩa của việc làm khóa luận tốt nghiệp đại học
1.2.1 Khóa luận tốt nghiệp đại học là một học phần có một khối l-ợng kiến thức qui


định dùng để đánh giá kết quả học tập của sinh viên và làm căn cứ để công nhận tốt
nghiệp cho sinh viên.
Theo qui chế số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT việc đánh giá sinh viên để công nhận tèt
nghiƯp tr-íc khi ra tr-êng cã thĨ thùc hiƯn b»ng các hình thức sau:
- Thi tốt nghiệp khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và thi tốt nghiệp các
môn khoa học Mác - Lênin, T t ởng Hồ Chí Minh.
- Làm khóa luận tốt nghiệp và thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác - Lênin,
T t ởng Hồ Chí Minh.
Thuật ngữ khóa luận tốt nghiệp t-ơng đ-ơng với:
- Đồ ¸n tèt nghiƯp dïng cho c¸c ngµnh kü tht vµ công nghệ
- Luận văn tốt nghiệp dùng cho các ngành khoa học xà hội, nhân văn
1.2.2 Khóa luận tốt nghiệp đại học là một nghiên cứu khoa học quan trọng nhất của
sinh viên trong tr-ờng đại học.
Theo qui chế, chỉ có các sinh viên có học lực khá trở lên mới đủ điều kiện để
nhận khóa luận tốt nghiệp. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, sinh viên phải nỗ lực
phấn đấu, vận dụng mọi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân tích lũy đ-ợc
sao cho đạt kÕt qu¶ cao nhÊt.

1


1.2.3 Khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội rất tốt để sinh viên thể hiện năng lực toàn
diện của của bản thân về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
- Kiến thức kỹ năng về ph-ơng pháp.
- Kiến thức, kỹ năng về xà hội.
- Tính tự chủ, tinh thần trách nhiệm tr-ớc nhiệm vụ đ-ợc giao.
1.3 Điều kiện để sinh viên đ-ợc nhận khóa luận tốt nghiệp
Theo qui chế, sinh viên đại học có điểm trung bình chung học tập từ đầu khóa
học ®Õn tr− íc kú ci cïng cđa khãa häc ®¹t 7,00 điểm trở lên và không còn học

phần có điểm < 5,00 điểm có thể đ ợc đăng ký làm khóa luật tốt nghiệp.
Sinh viên cao đẳng có đủ các điều kiện trên muốn đăng ký làm khoá luận tốt
nghiệp phải viết đơn và đ ợc tr ởng khoa đề nghị, Hiệu tr ởng xem xét quyết định.

2


Ch-ơng 2:
Soạn đề khóa luận tốt nghiệp
2.1 Yêu cầu của ®Ị khãa ln tèt nghiƯp
2.1.1 VỊ khèi l-ỵng kiÕn thøc:
a) Trình độ đại học
- 12 đơn vị học trình đối với ch ơng trình đào tạo 4 năm trở lên.
- 7 đơn vị học trình đối với ch ơng trình đào tạo chuyển tiếp.
b) Trình độ cao đẳng:
- Khối l ỵng kiÕn thøc 5 ®vht.
2.1.2 VỊ ®iỊu kiƯn thùc hiƯn:
a) Trình độ đại học
- Thời gian: khoảng 3 - 6 tháng
- Điều kiện thực hiện: có tính khả thi cao, sinh viên có thể thực hiện đ-ợc trong
điều kiện hiện tại.
b) Trình độ cao đẳng:
- Thời gian: khoảng 3 tháng
- §iỊu kiƯn thùc hiƯn: cã tÝnh kh¶ thi cao, sinh viên có thể thực hiện đ-ợc trong
điều kiện hiện tại.
2.2 Nội dung đề khóa luận tốt nghiệp
Đề khóa luận tốt nghiệp đại học có các nội dung cơ bản sau:
- Tên tr-ờng đại học
- Ngành đào tạo
- Tên sinh viên, lớp, khóa học

- Giảng viên h-ớng dẫn
- Tên đề tài
- Phạm vi nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Kết quả đạt đ-ợc (sản phẩm)
- Thời gian thực hiện
Trong các nội dung trên chúng tôi thấy cần chú ý tên đề tài tốt nghiệp nh- sau:
Tên đề tài đ-ợc đặt sao cho có số chữ ít nhất nh-ng l-ợng thông tin nhiều nhất,
có thể là:
-

Tên đề tài là mục tiêu nghiên cøu.
3


-

Tên đề tài là mục tiêu + mục đích nghiên cứu.

-

Tên đề tài là mục tiêu + ph-ơng tiện nghiên cứu.

-

Tên đề tài có thể là mục tiêu + ph-ơng tiện + môi tr-ờng nghiên cứu.

Từ đó, chúng tôi đề xuất mẫu đề khóa luận tốt nghiệp đại học theo phụ lục1.
2.3 Nguồn đề tài
2.3.1 Từ Nhà tr-ờng:

Trên cơ sở các khối l-ợng kiến thức đà học, bộ môn chuyên môn có thể đề xuất
các đề tài mang tính chất tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết một bài
toán, một nhiệm vụ mang tính khoa học và công nghệ.
2.3.2 Từ cấp trên:
Khóa luận tốt nghiệp có thể là một nhiệm vụ hoặc một phần nhiệm vụ từ cấp
trên yêu cầu thực hiện hoặc đặt hàng.
2.3.3 Từ thực tiễn giảng dạy hoặc xà hội
Nhiều khi trong thực tiễn giảng dạy của Nhà tr-ờng hoặc từ thực tiễn sản xuất,
cần thực hiện một số nhiệm vụ hoặc giải quyết một số bài toán cụ thể có tính cấp thiết.
Đây cũng là nguồn đề tài cần quan tâm.
2.3.4 Từ sinh viên:
Trong quá trình học tập ở tr-ờng, sinh viên đà làm quen với nghiên cứu khoa
học ở các mức độ khác nhau, thông qua bài tập lớn các môn học, tham gia làm các đề
tài nghiên cứu khoa học. Vì vậy, có thể họ đà có những dự định, ý t-ởng cho một đề tài
khoa học nào đó. Nếu phù hợp và đ-ợc sự đồng ý của Nhà tr-ờng và giảng viên h-ớng
dẫn, ý t-ởng nghiên cứu của sinh viên có thể dùng làm nguồn cho đề tài tốt nghiÖp.

4


Ch-ơng 3:
Ph-ơng pháp thực hiện khóa luận tốt nghiệp
3.1 Đối với giảng viên h-ớng dẫn:
3.1.1 H-ớng dẫn sinh viên xây dựng đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp
Đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp có các nội dung chính sau:
- Tên tr-ờng, khoa.
- Tiêu đề.
- Họ tên sinh viên, lớp, khóa
- Ng-ời h-ớng dẫn
- Tên đồ án.

- Nội dung đề c-ơng:
Đề c-ơng viết khóa luận tốt nghiệp th-ờng gồm: phần mở đầu, nội dung và phần kết
luận, đó là:
- Lí do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài).
- Mục tiêu nghiên cứu:
Đó là các công việc cần thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Một đề tài có thể có
nhiều mục tiêu, tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể, có thể giới hạn chỉ thực hiện một số
mục tiêu nhất định.
- Đối t-ợng nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa học.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu.
- Nội dung chính của đề tài.
Đây là phần quan trọng nhất của đồ án. Phần này có thể chia thành các ch-ơng,
mục t-ơng đối chi tiết làm cơ sở cho việc viết thuyết minh sau này. Sau mỗi ch-ơng
nên có tiểu kết.
- Phần kết luận.
Phần này tóm tắt kết quả các công việc đà làm đ-ợc và đề xuất ý kiến cho h-ớng
phát triển tiếp của đề tài.
- Dẫn tài liệu.
Bố cục của đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp đ-ợc trình bày ở phụ lục 2

5


3.1.2 H-ớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
Một giảng viên có thể h-ớng dẫn nhiều sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp (Nhà
tr-ờng có thể qui định số sinh viên tối đa cho một giảng viên h-ớng dẫn), vì vậy cần
lập kế hoạch thời gian thực hiện chi tiết để quản lý tiến độ thực hiện đề tài của sinh

viên. Đối với mỗi sinh viên cần có một kế hoạch thời gian riêng cho việc thực hiện
nghiên cứu do giáo viên h-ớng dẫn và sinh viên thống nhÊt lËp ra.
- LËp kÕ ho¹ch thêi gian chi tiÕt: các nội dung cần nghiên cứu đ-ợc sơ bộ định
thời gian thực hiện d-ới dạng bảng biểu hay sơ đồ.
- Điều chỉnh tiến độ: trong quá trình thực hiện, khó tránh khỏi công việc điều
chỉnh. Tuy nhiên, nếu lập kế hoạch thời gian theo sơ đồ mạng, ta vẫn có thể quản lý
đ-ợc đ-ờng căng để điều chỉnh tiến độ thực hiện.
3.1.3 H-ớng dẫn sinh viên xác định ph-ơng pháp nghiên cứu, ph-ơng pháp thu thập
và sử lý thông tin.
Tùy đề tài cụ thể mà xác định ph-ơng pháp nghiên cứu. Trong các tr-ờng Sphạm kỹ thuật có thể dùng ph-ơng pháp nghiên cứu ứng dụng hoặc nghiên cứu triển
khai. Trong các ph-ơng pháp thu thập và sử lý thông tin, có thể dùng ph-ơng pháp
nghiên cứu tài liệu hoặc các ph-ơng pháp quan sát khách quan, ph-ơng pháp thực
nghiệm.
3.1.4 H-ớng dẫn sinh viên chuẩn bị ph-ơng tiện nghiên cứu.
Công việc này cũng rất quan trọng. Ph-ơng tiện nghiên cứu khi đ-ợc chuẩn bị
đầy đủ sẽ đẩy nhanh quá trình nghiên cứu và ảnh h-ởng không nhỏ đến kết quả nghiên
cứu.
3.1.5 H-ớng dẫn sinh viên tiến hành nghiên cứu.
Giai đoạn này cần chú ý đến tiến độ và kết quả từng phần theo kế hoạch đà đề ra.
Định h-ớng sinh viên giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu và khắc phục các khó khăn
gặp phải trong quá trình nghiên cứu.
3.2 Đối với sinh viên
3.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu đối với sinh viên và những tr-ờng hợp sinh viên không đ-ợc
bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.
a) Nhiệm vụ, yêu cầu:
- Sinh viên phải có trách nhiệm gặp thầy giáo h-ớng dẫn hàng tuần để báo cáo
công việc đà làm trong tuần và xin ý kiến về các công việc tiếp theo. Hình thức, địa
điểm, thời gian gặp có thể theo kế hoạch hoặc do giảng viên quyết định.
6



- Liên hệ và bàn bạc với thầy h-ớng dẫn về điều kiện và ph-ơng tiện làm việc.
Khi đ-ợc thầy h-ớng dẫn bố trí nơi làm thì sinh viên phải có trách nhiệm và tuân thủ
nội qui nơi đ-ợc bố trí làm việc (phòng thí nghiệm, x-ởng tr-ờng).
- Đảm bảo thời gian làm việc theo kế hoạch: về nguyên tắc, sinh viên phải có
mặt tại nơi làm việc 8 giờ/ngày. Khi sinh viên đi làm tại các cơ sở khác, sinh viên phải
tuân thủ mọi chế độ làm việc, thời gian làm việc và chịu sự quản lí của cở sở mình làm
việc.
b) Những tr-ờng hợp sinh viên không đ-ợc b¶o vƯ khãa ln tèt nghiƯp:
Trước khi bảo vệ tốt nghiệp, Khoa tổ chức Hội đồng xét duyệt tư cách bảo vệ tốt
nghiệp và xem xét nghiêm túc các trường hp sau:
- Sinh viên cả đợt làm khóa luận tốt nghiệp không gặp thầy giáo h-ớng dẫn sau
lần giao nhiệm vụ đầu tiên, hàng tuần không báo cáo tiến độ thực hiện sẽ bị xử lí nhlà không làm khóa luận và bị đình chỉ, không đ-ợc bảo vệ đồ án.
- Đến hạn không nộp báo cáo sẽ bị coi nh- không làm khóa luận.
- Giảng viên h-ớng dẫn đánh giá khóa luận không đạt yêu cầu thì khóa luận sẽ
không đ-ợc xét cho bảo vệ.
- Phản biện đọc thuyết minh khóa luận tốt nghiệp không đồng ý cho bảo vệ.
3.2.2 Các b-ớc công việc phải thực hiện của sinh viên
- Nhận đề tài.
- Tìm tài liệu tham khảo:
Công việc thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu rất quan trọng. Khi có đủ tài liệu
và tài liệu có chất l-ợng sẽ hứa hẹn kết quả nghiên cứu tốt đẹp.
- Nghiên cứu sơ bộ tài liệu và đề tài, sau đó viết đề c-ơng (sơ bộ) của khóa luận
và thông qua giảng viên h-ớng dẫn. Đề c-ơng sẽ giúp sinh viên biết các nhiệm vụ và
nội dung công việc phải làm nên sinh viên chủ động và không bị bỏ sót các công việc.
- Tiến hành nghiên cứu lí thuyết ®ång thêi lµm thùc nghiƯm theo néi dung ®Ị tµi
®· đ-ợc xây dựng trong đề c-ơng để kịp thời gian và dễ xử lí.
- Báo cáo sơ bộ với thầy h-ớng dẫn tình hình thực hiện đề c-ơng và kết quả
nghiên cứu.
- Hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp.

- Nộp khóa ln cho thÇy h-íng dÉn dut lÇn ci.
- Nép khãa luận cho bộ môn hoặc khoa.
- Chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệp: chuẩn bị phim chiếu, bảo vệ thử, viết tóm tắt nội
dung bảo vệ, chuẩn bị máy tính và máy chiếu, bản vẽ các loại ...
7


3.2.3 Bố cục khóa luận tốt nghiệp
a) Qui định về loại chữ, font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ
- Khổ giấy: A4
- font chữ: Vn.Time
- Cỡ chữ: 13
- DÃn dòng: 1.5 lines
- Các tiêu đề có thể sử dụng font chữ .Vn Arial ; Các bảng biểu có thể sử dụng
cỡ chữ nhỏ hơn
- Lề trái 3.0 cm
- Lề phải 2.0 cm
- Top 2.5 cm
- Bottom: 2.5 cm
b) Bè côc khãa ln tèt nghiƯp:
1- Trang b×a (phơ lơc3).
2- Trang b×a trong.
3- Trang dán đề.
4- Lời cảm ơn.
5- Bảng viết tắt và kí hiệu (nếu cần).
6- Mục lục.
7-Mở đầu:
- Lí do chọn đề tài.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối t-ợng nghiên cứu.

- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa học.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu.
8- Ch-ơng 1:
- Trình bày cơ sở lí thuyết, các kiến thức liên quan đến khóa luận.
9- Ch-ơng 2:
- Phân tích nhiệm vụ.
- Đề xuất các ph-ơng án có thể để thực hiện nhiệm vụ.
- Chọn ph-ơng án phù hợp.
10- Ch-ơng 3:
8


- Thực hiện ph-ơng án đà chọn:
Đây là các công việc cụ thể đ-ợc tiến hành để hoàn thành nhiệm vụ đề ra nhtính toán, chế tạo thử hoặc đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề và cuối cùng là sản
phẩm đạt đ-ợc.
11- Ch-ơng 4:
Thử nghiệm, kiểm chứng sản phẩm.
12- Kết luận và khuyến nghị
- Kết luận: những thành quả đà đạt đ-ợc
- Khuyến nghị: các đề xuất để phát triển tiếp đề tài (nếu có).
13- Phần phụ lục:
Các biểu mẫu, bảng biểu, bản vẽ, sơ đồ, minh họa liên quan tới đề tài.
14- Tài liệu tham khảo:
Cách ghi chú tài liệu tham khảo nh- sau:
[số thứ tự]. tên tác giả. tên tài liệu. tên nhà xuất bản. năm xuất bản.
Trong đó :
- Số thứ tự ghi trong móc vuông
- Tên tác giả ghi theo thứ tự abc

- Tên nhà xuất bản có thể viết tắt nếu quá dài nh-ng phải dễ hiểu.
3.2.4 Chuẩn bị và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
a) Chuẩn bị
- Thuyết minh:
+ Độ dài khoảng 40-60 trang (không kể phụ lục)
+ Số l-ợng quyển = số thành viên trong hội đồng + 2 (nộp cho Nhà tr-ờng và
cho bản thân).
- Tóm tắt thuyết minh (khoảng 10 trang)
- Phim chiếu, máy chiếu:
+ Khi bảo vệ, nếu có máy Projector là tốt nhất. Phần trình bày đ-ợc soạn thảo
trên phần mền Power Point rất đẹp, hơn nữa rất thuận tiện khi cần minh họa với các
mô phỏng, đoạn phim video...
+ Có thể dùng máy chiếu OverHead. Đây là ph-ơng án đơn giản nh-ng cũng rất
hiệu quả. Tuy nhiên, khi thiết kế phim chiếu cần chú ý các điểm sau: độ lớn của chữ
phụ thuộc và khoảng cách và số l-ợng các thành viên của hội đồng cũng nh- không
gian hội tr-ờng; thống nhất font chữ, không nên dùng quá 3 font chữ cho một phim,

9


quá 6 từ cho 1 dòng và quá 6 dòng cho một phim, thời gian trình bày một phim khoảng
3 phút. Nh- vậy, chỉ nên chuẩn bị không quá 5 phim.
- Bảo vệ thử.
Nên tổ chức tập bảo vệ thử giữa các sinh viên với nhau để:
+ Làm quen với việc diễn thuyết tr-ớc nhiều ng-ời, tạo tâm lí tự tin.
+ Thuộc các nội dung chính cần trình bày của đồ án, diễn đạt rõ ràng, trôi chảy,
ngắn gọn.
+ Tập trả lời các câu hỏi do Hội đồng bảo vệ thử nêu ra, dễ dàng bổ xung kiến
thức còn thiếu hoặc rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi.
+ Rót kinh nghiƯm, chØnh sưa, bỉ xung c¸c néi dung cần trình bày của đồ án.

b) Bảo vệ
- Phần trình bày:
Tiến hành trong thời gian 10 15 phút. Phần này cần nói ngắn gọn, đi vào
trọng tâm đề tài, cố gắng nêu lên đ-ợc các kết quả đạt đ-ợc. Muốn vậy, cần có sự
chuẩn bị tốt khi bảo vệ thử.
- Phần bảo vệ (trả lời các câu hỏi của hội đồng):
Ng-ời bảo vệ phải nắm chắc và ghi nhanh các câu hỏi của hội đồng. Khi ch-a rõ
câu hỏi, nên hỏi lại cho chắc chắn. Không nhất thiết phải trả lời các câu hỏi theo thứ tự
hỏi, phần nào nắm chắc nên trả lời tr-ớc và cố gắng trả lời hết các câu hỏi của hội đồng.
3.3. Đánh giá khóa luận tốt nghiệp
3.3.1 Đánh giá
Đánh giá nói chung đ-ợc hiểu là quá trình thu thập các thông tin, chứng cứ đầy
đủ, phù hợp, có mục đích, đo đạc chúng rồi so sánh với tiêu chuẩn đánh giá để cuối
cùng đ-a ra quyết định. Nh- vậy, đánh giá cần trải qua các giai đoạn :
- Thu thập thông tin và đo đạc chúng.
- So sánh với chuẩn đánh giá, tiêu chí đánh giá.
- Đ-a ra quyết định.
3.3.2 Đánh giá khóa luận tốt nghiệp:
a) Các tiêu chí đánh giá
Việc đánh giá khóa luận của sinh viên có thể theo các tiêu chí sau:
- Tính cấp thiết, độ khó của đề tài: 10%
- Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài: 10%
- Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài: 50%

10


- Hiệu quả kinh tế, xà hội, giáo dục mà đề tài mang lại: 15%
- Cách trình bày đề tài: 15%
b) Điểm đánh giá

Điểm khóa luận gồm 3 điểm:
- Điểm của thầy giáo h-ớng dẫn.
- Điểm của thầy phản biện đọc quyển,
- Điểm bảo vệ khóa luận tr-ớc hội đồng.
Cách tính điểm khóa luận tốt nghiệp theo qui định của Nhà tr-ờng.
Các tiêu chí đánh giá đ-ợc trình bày ở phô lôc 4./.

11


Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo. Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT. 2006
[2]. L-u Xuân Mới. Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục. 2000
[3]. Quách Tuấn Ngọc. Tài liệu h-ớng dẫn sinh viên khi làm đồ án tốt nghiệp.
2004
[4]. Tr-ờng ĐHSPKT Nam Định. Các biểu mẫu, h-ớng dẫn trong nghiªn cøu
khoa häc. 2007

12


Mục lục
Lời nói đầu.
Ch-ơng 1: Khái quát về khóa luận tèt nghiƯp .........................................1
1.1 Kh¸i niƯm vỊ khãa ln tèt nghiƯp đại học ...............................................................1
1.2 Mục đích, ý nghĩa của việc làm khóa luậntốt nghiệp đại học ...................................1
1.3 Điều kiện để sinh viên đ-ợc nhận khóa luậntốt nghiệp ...........................................2
Ch-ơng 2: Soạn đề khóa luận tốt nghiệp .....................................................3
2.1 Yêu cầu của đề khóa ln tèt nghiƯp .........................................................................3
2.1.1 VỊ khèi l-ỵng kiÕn thøc: ....................................................................................3

a) Trình độ đại học...................................................................................................3
b) Trình độ cao đẳng: ...............................................................................................3
2.1.2 Về điều kiện thực hiện: .......................................................................................3
a) Trình độ đại học...................................................................................................3
b) Trình ®é cao ®¼ng: ...............................................................................................3
2.2 Néi dung ®Ị khãa ln tèt nghiệp .............................................................................3
2.3 Nguồn đề tài..............................................................................................................4
2.3.1 Từ Nhà tr-ờng: ....................................................................................................4
2.3.2 Từ cấp trên: .........................................................................................................4
2.3.3 Từ thực tiễn giảng dạy hoặc xà hội .....................................................................4
2.3.4 Từ sinh viên: .......................................................................................................4
Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp thực hiện khóa luận tốt nghiệp .....................5
3.1 Đối với giảng viên h-ớng dẫn: ...................................................................................5
3.1.1 H-ớng dẫn sinh viên xây dựng đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp ..........................5
3.1.2 H-ớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch nghiên cứu .........................................6
3.1.3 H-ớng dẫn sinh viên xác định ph-ơng pháp nghiên cứu, sử lí thông tin. ...........6
3.1.4 H-ớng dẫn sinh viên chuẩn bị ph-ơng tiện nghiên cứu .....................................6
3.1.5 H-ớng dẫn sinh viên tiến hành nghiên cứu.........................................................6
3.2 Đối với sinh viên ........................................................................................................6
3.2.1 Nhiệm vụ , yêu cầu, kỷ luật đối với sinh viên ...................................................6
a) Nhiệm vụ, yêu cầu ...............................................................................................6
b) Kỷ luật: ...............................................................................................................7
3.2.2 Các b-ớc công việc phải thực hiện của sinh viên ...............................................7
3.2.3 Bố cục khóa luận tốt nghiệp ...............................................................................8
a) Qui định về loại chữ, font ch÷, cì ch÷, kiĨu ch÷ ................................................8
b) Bè cơc khãa lnt ốt nghiệp ...............................................................................8
3.2.4 Chuẩn bị và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp ............................................................9
a) Chuẩn bị ...............................................................................................................9
b) Bảo vệ ................................................................................................................10
3.3. Đánh giá khóa luận tốt nghiệp ................................................................................10

3.3.1 Đánh giá............................................................................................................10
3.3.2 Đánh giá khóa luận tốt nghiệp: .........................................................................10
a) Các tiêu chí đánh giá .........................................................................................10
b) Điểm đánh giá ...................................................................................................11
Phụ lục 1 .......................................................................................................................14
Phụ lục 2 .......................................................................................................................15
Phô lôc 3 .......................................................................................................................16
Phô lôc 4 .......................................................................................................................18

13


Phụ lục 1
(Mẫu đề khóa luận tốt nghiệp)

bộ lao động-Th-ơng binh và xà hội
tr-ờng đại học spkt nam định

khóa luận tốt nghiệp
đại học
phần: kiến thức chuyên môn
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô

Họ và tên sinh viên:
1. Nguyễn Văn A
2. Trần Văn C
Lớp: ĐL- Ô TÔ1

Khoá: 1


Ng-ời h-ớng dẫn: G.V.C Th.S Nguyễn Văn B
1. Tên khóa luận:
Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô du
lịch, dùng làm thiết bị thực tập cơ bản cho học sinh hệ Cao đẳng nghề, nghề công nghệ
ô tô
2. Nhiệm vụ của khóa luận:
2.1. Nghiên cứu mục tiêu các bài học về hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân
không trong ch-ơng trình thực tập chuyên môn của học sinh hệ CĐN, nghề công nghệ
ô tô.
2.2. Nghiên cứu các ph-ơng án triển khai các bộ phận của hệ thống phanh trên sa
bàn và chọn ph-ơng án tối -u
2.3. Thiết kế, chế tạo sa bàn hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không theo
ph-ơng án đà chọn.
2.4. Thiết kế các bài thực tập ứng dụng trên mô hình.
3. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô du lịch, dùng làm thiết bị
thực tập cơ bản cho học sinh hệ Cao đẳng nghề, nghề công nghệ ô tô , ở dạng mô hình.
4. Kết quả cần đạt đ-ợc: (Sản phẩm của đề tài)
3.1. Thuyết minh đề tài: 07 quyển
3.2. Sản phẩm: 01 mô hình
3.3. Các bản vẽ:
14


- Bản vẽ lắp tổng thể mô hình A0:

01

- Bản vẽ chế tạo khung mô hình: A0: 01
5. Thời gian thực hiện:

Từ ngày..tháng..năm 20.
ban giám hiệu

đến ngàythángnăm 20.

phòng đào tạo

khoa cơ khí

bộ môn CKĐL

15


Phụ lục 2
(Mẫu đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp)

bộ lao động-Th-ơng binh và xà hội
tr-ờng đại học spkt nam định

đề c-ơng khóa luận tốt nghiệp
đại học
phần: kiến thức chuyên môn
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô

Họ và tên sinh viên:
1. Nguyễn Văn A
2. Trần Văn C
Lớp: ĐL- Ô TÔ1


Khoá: 1

Ng-ời h-ớng dẫn: G.V.C Th.S Nguyễn Văn B
1. Tên khóa luận:
Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô du
lịch, dùng làm thiết bị thực tập cơ bản cho học sinh hệ Cao đẳng nghề, nghề công nghệ
ô tô
2. Nội dung đề c-ơng khóa luận:
1- Lí do chọn đề tài:
1.1.Hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô là một nội dung học tập
bắt buộc trong ch-ơng trình tập cơ bản cho học sinh hệ Cao đẳng nghề, nghề công
nghệ ô tô. (chúng minh)
1.2. Hiện nay, số l-ợng hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô dùng
để dạy học thiếu nhiều so với nhu cầu, cần có thêm mô hình để dạy học. (chúng minh)
1.3.Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô
dùng để dạy học có thể thực hiện đ-ợc trong x-ởng tr-ờng của Nhà tr-ờng. (chúng
minh)
2- Mục tiêu nghiên cứu:
Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô tô du
lịch, dùng làm thiết bị thực tập cơ bản cho học sinh hệ Cao đẳng nghề, nghề công nghệ
ô tô
3- Đối t-ợng nghiên cứu:
Hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không của ô tô
16


4- Nhiệm vụ nghiên cứu
Theo đề khóa luận
5- Phạm vi nghiên cứu
Theo đề khóa luận

6- Giả thuyết khoa học:
Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không của ô
tô sẽ tạo thêm thiết bị và góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học cho học sinh hệ Cao
đẳng nghề, nghề công nghệ ô tô
7- Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận
Điều tra, khảo sát
Làm thực nghiệm...
8- Nội dung chính của đề tài (các ch-ơng, mục)
Ch-ơng 1:
Trình bày cơ sở lí thuyết, các kiến thức liên quan đến khóa luận:
- Tổng quan về hệ thống phanh trên ô tô
- Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các bộ phận trong hệ thống và toàn
bộ hệ thống...
Ch-ơng 2:
Phân tích nhiệm vụ:
- Thiết kế chế tạo mô hình
- Thiết kế các bài giảng ứng dụng mô hình...
Đề xuất các ph-ơng án có thể để thực hiện nhiệm vụ
- Ph-ơng án 1
- Ph-ơng án 2...
Chọn ph-ơng án phù hợp.
Ch-ơng 3:
Thực hiện ph-ơng án đà chọn:
Đây là các công việc cụ thể đ-ợc tiến hành để hoàn thành nhiệm vụ đề ra nhtính toán, chế tạo thử hoặc đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề và cuối cùng là sản
phẩm đạt đ-ợc.
Ch-ơng 4:
Thử nghiệm, kiểm chứng sản phẩm, chúng minh giả thuyết
9- Phần kết luËn
17



Trình bày các nhiệm vụ chính và kết quả mà khóa luận đà giải quyết và thu
đ-ợc sau quá trình nghiên cứu.
Đề xuất cho phép áp dụng kết quả nghiên cứu hoặc h-ớng phát trển tiếp của đề
tài (nếu cần).
10- DÉn tµi liƯu./.

18


Phơ lơc 3
(MÉu b×a thut minh khãa ln tèt nghiƯp)
1. Trang bìa
Stt

Các dòng nội dung

Loại chữ

Font chữ Cỡ chữ Kiểu chữ

1 Tr-ờng đại học s- phạm kỹ thuật nam định

In hoa

VNTIMEH

14


Đứng

2 Khoa cơ khí

In hoa

VNTIMEH

14

Đứng, đậm

3 khóa luận tốt nghiệp đại học

In hoa

VNTIMEH

22

Đứng, đậm

4 Ngành

In hoa

VNTIMEH

18


Đứng, đậm

5 Đề tài:

In th-ờng vntime

14

Đứng, đậm

6 Nội dung đề tài

In hoa

14

Đứng

7 Ng-ời thực hiện

In th-ờng Vntime

14

Đứng, đậm

In hoa

14


Đứng, đậm

In th-ờng Vntime

14

Đứng, đậm

In hoa

VNTIMEH

14

Đứng, đậm

In hoa

VNTIMEH

14

Đứng

Tên

8 Ng-ời h-ớng dẫn
Tên

9 Nam định - năm


VNTIMEH
VNTIMEH

2. Trang nội dung:
- Khỉ giÊy: A4
- font ch÷: Vn.Time
- Cì ch÷: 13
- DÃn dòng: 1.5 lines
- Các tiêu đề có thể sử dụng font chữ .Vn Arial ; Các bảng biểu có thể sử dụng
cỡ chữ nhỏ hơn
- Lề trái 3.0 cm
- LỊ ph¶i 2.0 cm
- Top 2.5 cm
- Bottom: 2.5 cm

19


Tr-ờng đại học s- phạm kỹ thuật nam Định
Khoa cơ khí

khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Đề tài: Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực trợ lực
chân không của ô tô du lịch, dùng để dạy học .

Ng-ời thực hiện:


Nguyễn Văn A

Ng-ời h-ớng dẫn:

G.V.C Th.S Nguyễn Văn B

Nam Định-năm 2009

20


Phụ lục 4
(Bảng các tiêu chí đánh giá khóa luận tốt nghiệp)
Stt

Các tiêu chí đánh giá khóa luận tốt nghiệp đại học

Hệ số

1

Tính cấp thiết và mức độ khó của đề tài

0,10

2

Ph-ơng pháp nghiên cứu

0,10


3

Nội dung khoa học của đề tài

0,50

4

Hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục mà đề tài mang lại

0,15

5

Cách trình bày đề tài

0,15

21


Phụ lục 5
(Mẫu đăng ký tiến độ thực hiện khóa luận tốt nghiệp)

Tr-ờng đại học spkt nam định

đăng ký Tiến độ thực hiện

khoa cơ khí


khóa luận tốt nghiệp

Tên khóa luận:
Ngành chuyên môn:
Sinh viên thực hiện:

Thời gian

Nội dung công việc dự định

Sản phẩm dự định

thực hiện

hoàn thành

Ghi chú

Từđến

Nam Định, ngày tháng năm 20..
Ng-ời lập tiến độ
(Ký, ghi rõ họ tên)

22


Phụ lục 6
(Mẫu báo cáo tiến độ thực hiện khóa luận tốt nghiệp)


Tr-ờng đại học spkt nam định

Báo cáo Tiến độ thực hiện

khoa cơ khí

khóa luận tốt nghiệp

Tên khóa luận:
Ngành chuyên môn:
Sinh viên thực hiện:

Thời gian

Nội dung công việc

Sản phẩm

Theo đăng kí

thực hiện

hoàn thành

Từđến

So sánh với

Biện pháp


dự định
Chậm

Đạt

V-ợt

điều chỉnh

(x)
(x)
(x)

Nam Định, ngày tháng năm 20..
Ng-ời báo cáo
(Ký, ghi rõ họ tên)

23



×